1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Âm nhạc 6- biện pháp phát huy tính tích cực trong việc học tập đọc nhạc cho học sinh lớp 6

12 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

SKKN biện pháp phát huy tính tích cực trong việc học tập đọc nhạc cho học sinh lớp 6 nhằm giải quyết một số thực trạng sau:Nhà trường và Ban giám hiệu quan tâm thường xuyên. Nhà trường có kết nối mạng internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thông tin phục vụ giảng dạy;Giáo viên nắm chắc về chuyên môn, tích cực tìm tòi, nghiên cứu những phương pháp mới để vận dụng trong quá trình giảng dạy.Cơ sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc của nhà trường chưa đầy đủ, ngoài đàn organ. Nhà trường chưa có phòng học chức năng, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học bộ môn âm nhạc còn thiếu nhiều.Sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo khác rất hiếm. Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học. Trong khi đó yêu cầu của bộ môn lại cần phải có những trang thiết bị hiện đại (video, đài đĩa,…) để phục vụ cho việc dạy và học.

1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, Âm nhạc ăn vô quan trọng với đời sống tinh thần người, tác động tới người xúc cảm khác qua thính giác, nhu cầu nhận thức hoạt động giải trí xã hội lồi người Thế giới khơng có Âm nhạc giới chết, nên cần hiểu Âm nhạc kiến thức Âm nhạc rộng Vậy dạy học môn Âm nhạc trường Trung học sở ABC chúng tơi khơng nhằm mục đích đào tạo em thành ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào giới tinh thần em, giúp em có phát triển hài hồ, tồn diện nhân cách Với vị trí quan trọng thực tế từ phân công giảng dạy môn âm nhạc trường Trung học sở ABC nhận thấy chất lượng đạt chưa cao qua trình giảng dạy kiểm tra Tình trạng đó, bắt buộc thân phải suy nghĩ cần phải làm để nâng cao chất lượng mơn âm nhạc nói chung đặc biệt phân môn học hát lớp nói riêng? Điều cần thiết cấp bỏch phải tìm biện pháp giảng dạy thích hợp để thu hút học tập học sinh nhằm đưa chất lượng phân mơn học hát nói riêng chất lượng mơn học nói chung ngày lên Đó lí tơi chọn đề tài Một vài biện pháp phát huy tính tích cực việc học tập đọc nhạc cho học sinh lớp trường Trung học sở ABC Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Giúp giáo viên có phương pháp dạy hát hiệu để phát huy tính sáng tạo học sinh Xuất phát từ mục tiêu chung môn âm nhạc trường Trung học sở, giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải xác định tốt nhiệm vụ sau đây: Xây dựng phát triển lực âm nhạc học sinh thông qua việc học hát , Nhạc lí , Tập đọc nhạc; Âm nhạc thường thức thể sách giáo khoa Qua việc hướng dẫn học hát, học nhạc, giáo dục cho em có tình cảm, đạo đức sáng, lành mạnh, hướng tới điều thiện đẹp sống Xây dựng khả tham gia hoạt động âm nhạc, giúp cho việc phát triển toàn diện cân hài hoà 2 Phát học sinh có khiếu âm nhạc, động viên giúp em phát triển khiếu Giúp học sinh hát đúng, tập hát diễn cảm bước đầu tập luyện số kĩ đọc nhạc, giúp em hiểu biết số tác giả, tác phẩm tiêu biểu vài sinh hoạt âm nhạc đời sống xã hội, cung cấp cho em thêm số kiến thức mang tính văn hoá âm nhạc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Một vài biện pháp phát huy tính tích cực việc học tập đọc nhạc cho học sinh lớp trường Trung học sở ABC Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn hát cho học sinh lớp trường trung học sở ABC Phương pháp nghiên cứu Để thực biện pháp cách hiệu quả, tơi kết hợp sử dụng biện pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu lí luận: khai thác thơng tin khoa học phương pháp giảng dạy có hiệu qua sách, tài liệu có liên quan … Phương pháp trực quan sinh động Phương pháp chuyên gia: tham khảo kinh nghiệm số giáo viên kinh nghiệm sử dụng trò chơi dạy học mơn âm nhạc Tính đề tài Trong thời gian vừa qua, tụi phân công giảng dạy trường trung học sở ABC, sở vật chất hạn chế điều kiện khó khăn so với cỏc trường khác, Nhưng qua thực tế giảng dạy áp dụng sáng kiến học sinh u thích âm nhạc hơn, chất lượng mơn âm nhạc trường lên, đặc biệt chất lượng khối lên rõ rệt 3 PHẦN 2: NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận Căn vào nhiệm vụ, yêu cầu môn Căn vào nội dung chương trình sách giáo khoa Căn vào chương trinh giảm tải Bộ giáo dục Với tư cách nhà giáo, giáo viên trực tiếp giảng dạy nhận thấy cần phải nghiên cứu kỹ sở lý luận nắm vững kiến thức môn phương pháp giảng dạy môn nhằm đạt hiệu cao Thông qua phương tiện nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần mơn học khác phát triển lực trí tuệ cho HS, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho không khí nhà trường thêm vui tươi lành mạnh Từ mục tiêu giáo dục lí chung mơn học âm nhạc nói trên, thân tơi nhận thấy hướng phương pháp giáo dục đắn mang tính đặc thù việc giáo dục hay đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách tồn diện người mới: Đức- Trí- Thể - Mĩ Trong nghệ thuật, âm nhạc, sáng tạo cá nhân đóng vai trò quan trọng Sáng tạo có nhiều mức độ, phát triển từ ý tưởng có, thay đổi hệ thống nguyên tắc Học sinh THCS thời kì phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lí, giai đoạn em có nhiều suy nghĩ ước mơ sống Ba mức độ biểu học tập tích cực bắt chước - tìm tòi- sáng tạo Sẽ thiệt thòi cho em nghệ thuật âm nhạc, giáo viên không tạo điều kiện để HS học tập, rèn luyện thể sáng tạo Thực trạng Âm nhạc mơn học độc lập chương trình THCS Dạy học nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm kết tiêu chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học Nhà trường Ban giám hiệu quan tâm thường xuyên Nhà trường có kết nối mạng internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin phục vụ giảng dạy; Giáo viên nắm chun mơn, tích cực tìm tòi, nghiên cứu phương pháp để vận dụng trình giảng dạy 4 Cơ sở vật chất cho việc dạy học âm nhạc nhà trường chưa đầy đủ, ngồi đàn organ Nhà trường chưa có phòng học chức năng, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học mơn âm nhạc thiếu nhiều Sách đọc thêm tài liệu tham khảo khác Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học Trong yêu cầu mơn lại cần phải có trang thiết bị đại (video, đài đĩa,…) để phục vụ cho việc dạy học Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn âm nhạc khối Giáo viên phải sử dụng đàn, đàn thành thục hát có động tác phụ hoạ đơn giản cho hát mà dạy Giáo viên nên sử dụng băng, đĩa, tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học Giáo viên cung cấp cho học sinh số kiến thức nhạc lí q trình dạy hát như: Cao độ, trường độ, kí hiệu thường gặp nhạc Ngoài ba biện pháp thân qua thời gian công tác giảng dạy rút thêm số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn hát, đặc biệt phân môn học hát lớp sau: a Giáo viên ý sửa sai dạy hát Khi học sinh hát sai giáo viên khơng nên phê bình thẳng thắn mà phải có biện pháp động viên để em có hứng thú hơn, cách giáo viên phải hát chuẩn xác, lưu ý chỗ khó hát bài, đưa tập phòng ngừa độ cao, độ dài Khi học sinh hát sai, giáo viên phải so sánh sai học sinh với giáo viên, âm phải vang lên, giáo viên sửa sai phải chậm so với tốc độ hát bình thường hát, giáo viên hát mẫu đàn mẫu nhiều lần chỗ sai, chủ yếu thực hành, tránh lời lẽ dài dòng, lí thuyết Ví dụ: Bài hát : “ Tiếng chng cờ” nhạc lời : Phạm Tuyên Học sinh thường hát sai câu Và bạn nhỏ gần xa ……… câu học sinh thường ngân chữ “xa” kéo theo sai câu để sửa sai chỗ giáo viên nên nói cho học sinh biết từ “ và…… gia” phải hát trường độ giống mà ngân chữ “ đình ” Và giáo viên vỗ tay theo tiết tấu để học sinh dễ nhận thấy, sau yêu cầu học sinh thực nhiều lần chỗ khó 5 *Ví dụ hát: “ Ngày học” Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: Thơ Viễn Phương hát học sinh thường hát sai tiếng “ ” tiếng có cao độ quãng tám đồng thời có dấu luyến nên HS thực khó hát mà hát có sử dụng dấu hoa mĩ số tiếng “ ngỡ” , “ học” nên HS bỡ ngỡ hát sai Do GV cần phải chỉnh sửa trực tiếp giọng điệu với tốc độ chậm đàn nhiều lần để HS lắng nghe chỉnh sửa Ví dụ hát : “ Tia nắng hạt mưa” Nhạc: Khánh Vinh -ở học sinh thường hát sai chỗ có đảo phách Vì lớp em chưa học hình thức học sinh hát sai giáo viên khơng diễn giải lí thuyết dài dòng mà thực trực tiếp giọng điệu, cử cho học sinh vỗ tay Đó giáo viên đàn mẫu nhiều lần chỗ khó (đối với nhịp đó) hát mẫu kết hợp động tác gõ phách cho học sinh nghe yêu cầu học sinh thực hiện, sau ghép vào b Cách giữ nhịp cho học sinh hát Khi tập hát, học sinh phải nhìn lời ca SGK nên theo dõi tay bắt nhịp giáo viên Để thay tay bắt nhịp, giáo viên gõ phách hay gõ nhịp nhạc khí gõ mõ, song loan, sênh tre đầu thước kẻ vỡ… để giữ nhịp cho học sinh tập hát với tốc độ chậm Khi học sinh hát thuộc, hát đúng, giáo viên nên bắt nhịp để học sinh tập hát diễn cảm theo tốc độ c Một số trò chơi hỗ trợ thực dạy phân môn Theo suy nghĩ tơi dạy hát, ngồi biện pháp giảng dạy chính, giáo viên cần lồng vào số trò chơi có liên quan đến nội dung dạy hát để gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy, học Ví dụ: Trò chơi: Tìm ẩn số ca khúc thiếu nhi -Hình thức chơi: + Nêu tên tác giả để tìm tác phẩm + Nêu tên tác phẩm để tìm tác giả -Hình thức thưởng: + Chấm điểm tuyên dương Trò chơi: Thi giọng hát hay Thay cho việc kiểm tra cũ Hình thức chơi: + Học sinh ca sĩ + Giáo viên người dẫn chương trình, vừa nhạc cơng vừa ban giám khảo Hình thức thưởng: + Chấm điểm tuyên dương Trò chơi : Ai người nhanh Hình thức chơi + Cho học sinh nghe nhạc khơng lời để đốn lời ca nhằm phát triển tai nghe cho học sinh Trên số biện pháp thiết thực mà thân thực tiết dạy hát, đặc biệt phân môn học hát lớp đưa đến kết quan trọng thời gian vừa qua Sau bổ sung biện pháp vào giảng dạy học sinh đây, trình dạy có số học sinh hát sai độ cao, độ dài, tiết tấu thực bấm đàn, so sánh sai học sinh với giáo viên cho học sinh nhận rõ nghỉ đàn sử dụng lời ca tập từ chậm đến nhanh, cho học sinh nhận rõ xong gọi học sinh đứng dậy cá nhân, tổ nhóm để kiểm tra sửa chữa Tổ chức trò chơi cho học sinh q trình học hát Kết 100% học sinh thích học môn âm nhạc đặc biệt phân môn học hát, em học tập say sưa nhiệt tình Và từ chất lượng môn học nâng cao mi tit m nhc d Tiến trình giảng dạy tiÕt häc Tập đọc nhạc - Ôn tập hát: “Niềm vui em” - Tập đọc nhạc: TĐN số  I MỤC TIÊU: - HS ôn lại để thể thật hoàn chỉnh hát “Niềm vui em” nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng kết hợp với vận động - Đọc nhạc hát lời TĐN số II CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, phách, máy hát 7 - Đàn hát thục hát “Niềm vui em” - Đàn, đọc nhạc hát thục TĐN số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG 1.KHỞI ĐỘNG Giới thiệu cho học HOẠT ĐỘNG GV Giới thiệu cho học sinh HOẠT ĐỘNG HS Lắng nghe sinh số hình ảnh số hình ảnh nước Pháp để nước Pháp để chuẩn chuẩn bị vào học tập đọc nhạc bị vào học tập đọc số nhạc số 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập - Lắng nghe nhớ lại giai hát “Niềm vui điệu hát em” - Cho HS nghe lại hát - Luyện - Ôn tập hát “Niềm vui em” - Đàn cho HS luyện - Đệm đàn cho HS hát ôn lại - Luyện theo đàn - Hát theo đàn vận động hát với sắc thái vui tươi theo hát sáng hát kết hợp với vận - Kiểm tra động - Động viên HS trình bày lại - Trình bày lại hát theo hát theo đàn kết hợp với vận đàn kết hợp với vận động động (nhận xét đánh giá) Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số – Trời sáng - Nghe mẫu TĐN số - Tìm hiểu TĐN số + Nhịp: + Giọng: C – dur - Đàn hát cho HS nghe giai điệu TĐN số - Hướng dẫn phân tích thực hành tiết tấu TĐN - Hướng dẫn HS phân tích - Nghe cảm nhận - Phân tích thực hành TĐN - Cao độ: C – D – E – F – G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV + Cao độ: C – D – E – TĐN số cao độ, trường độ F – G – A Có nốt nhạc nằm phía HOẠT ĐỘNG HS – A Có nốt nhạc nằm phía khng nhạc khng nhạc + Trường độ: nốt - Trường độ: nốt trắng, nốt trắng, nốt đen, móc đơn đen, móc đơn + Chia câu: có câu, - Chia câu câu có nhịp - Luyện tiết tấu + Chia câu: có câu, câu có nhịp - Thị phạm hướng dẫn HS - Quan sát thực theo luyện vỗ tiết tấu - Đọc tên nốt - Hướng dẫn sửa sai yêu cầu - Đọc tên nốt theo câu với tiết tấu câu - Luyện - Đệm đàn cho HS luyện - Tập đọc nhạc - Đệm đàn cho HS đọc câu theo định GV - Luyện theo đàn - Tập đọc nhạc theo đàn câu sau nối câu hết nối câu theo hướng dẫn - Ghép lời ca - Cho HS ghép lời ca TĐN số - Hoàn chỉnh TĐN - Đệm đàn cho HS thể lại số hoàn chỉnh TĐN số - Ghép lời ca theo đàn - Thể lại TĐN số kết hợp với vận động 3.THỰC HÀNH Thể lại hoàn chỉnh TĐN số kết hợp với vận động 4.ỨNG DỤNG MỞ RỘNG - Tập trình bày thật hồn chỉnh hát “Niềm vui em” TĐN số kết hợp với vận động - Xem chuẩn bị phần nhạc lí phần Âm nhạc thường thức cho sau - Nhận xét tiết học 9 Thực nghiệm kết Với áp dụng biện pháp nói trên, năm qua tơi phân công giảng dạy môn âm nhạc lớp Tôi nhận thấy đa số học sinh hứng thú học tập, lớp qua kiểm tra đạt kết cao 96.2% học sinh đạt điểm trung bình trở lên, tỷ lệ giỏi chiếm 48.4%, có nhiều em tỏ có khiếu mơn Kết cụ thể học kì II năm học 2016 – 2017 Lớp Sô HS 6A1 Số Khá-Giỏi Số Trung bình Số Yếu- 41 15 HS = 36,6% 25 HS = 61% 01 HS = 2.4% 6A2 44 20 HS = 45,5% 23 HS = 52,3% 01 HS = 2.3% 6A3 36 HS = 25% 23 HS = 63,9.% 04 HS = 11.1% 6A4 38 11 HS = 29.% 27 HS = 71,1% HS = 00% Cộng 159 55 HS = 34,6% 98 HS = 61,6% 06 HS = 3.8.% Kết cụ thể đạt học kì II năm học 2017 – 2018 Lớp Sơ HS Số Khá-Giỏi Số Trung bình Số Yếu- 6A1 41 21 HS = 51.2% 19 HS = 46.4% 01 HS = 2.4% 6A2 44 25 HS = 56.8% 18 HS = 40.9% 01 HS = 2.3% 6A3 36 15 HS = 41,7% 21 HS = 58,3.% HS = 00% 6A4 38 18 HS = 47.4.% 20 HS = 52.6% HS = 00% Cộng 159 79 HS = 49,7% 78 HS = 49,1% 02 HS = 1,3% 10 PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Âm nhạc môn học không phần quan trọng lứa tuổi thiếu niên, nâng cao chất lượng học tập mơn âm nhạc nói chung phân mơn hát nói riêng cần thiết Muốn làm điều người giáo viên phải biết ứng dụng phương pháp dạy học linh hoạt để đảm bảo dạy có hiệu cao như: -Phải có biện pháp sửa sai thích hợp cho học cụ thể -Cách giữ nhịp cho học sinh hiểu -Phải kết hợp số trò chơi vào tiết dạy hát -Phải sử dụng ĐDDH cách có hiệu Đề xuất - kiến nghị Để thực đào tạo em học sinh trở thành người phát triển tồn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩ… ngồi việc người thầy phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khn viên, mơi trường điều tác động lớn đến em Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học thầy trò thuận lợi, thân tơi người đứng lớp dạy môn âm nhạc cần kiến nghị số vấn đề sau a Về phía nhà trường - Trang bị, bổ sung thêm số trang thiết bị tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy mơn b Về phía Phòng GD&ĐT - Đầu tư xây dựng phòng học chức để HS có khơng gian hoạt động nghệ thuật., - Tổ chức nhiều đợt tập huấn, chuyên đề mơn để GV âm nhạc có điều kiện giao lưu, trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy! 11 Trên số biện pháp thiết thực mà thân đúc rút trình dạy học nên áp dụng để đưa vào giảng dạy phân môn hát lớp trường THCS, mong góp ý thầy để hoàn thiện Xác nhận Hiệu Trưởng Người viết XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo khoa, sách giáo viên âm nhạc – NXB GIÁO DỤC, 2- Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ môn Âm nhạc – Bộ giáo dục, 3- Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc trường THCS NXB GIÁO DỤC ... tấu - Đọc tên nốt - Hướng dẫn sửa sai yêu cầu - Đọc tên nốt theo câu với tiết tấu câu - Luyện - Đệm đàn cho HS luyện - Tập đọc nhạc - Đệm đàn cho HS đọc câu theo định GV - Luyện theo đàn - Tập... = 36, 6% 25 HS = 61 % 01 HS = 2.4% 6A2 44 20 HS = 45,5% 23 HS = 52,3% 01 HS = 2.3% 6A3 36 HS = 25% 23 HS = 63 ,9.% 04 HS = 11.1% 6A4 38 11 HS = 29.% 27 HS = 71,1% HS = 00% Cộng 159 55 HS = 34 ,6% ... 34 ,6% 98 HS = 61 ,6% 06 HS = 3.8.% Kết cụ thể đạt học kì II năm học 2017 – 2018 Lớp Sơ HS Số Khá-Giỏi Số Trung bình Số Yếu- 6A1 41 21 HS = 51.2% 19 HS = 46. 4% 01 HS = 2.4% 6A2 44 25 HS = 56. 8% 18 HS

Ngày đăng: 29/02/2020, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w