1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dịch vụ ví điện tử

153 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 367,94 KB

Nội dung

Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) năm 2010 đã định nghĩa dịch vụ trung gian thanh toán (TGTT) là hoạt động làm trung gian kết nối, truyền dẫn và xử lý dữ liệu điện tử các giao dịch thanh toán giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và người sử dụng dịch vụ thanh toán (khoản 10 Điều 6). Hiện nay, hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 1012012NĐCP (đã được sửa đổi, bổ sung), Thông tư số 392014TTNHNN (đã được sửa đổi, bổ sung) và một số văn bản liên quan khác. Theo đó, hiện có 06 loại hình dịch vụ TGTT được NHNN cấp phép, trong đó có dịch vụ Ví điện tử. Dịch vụ Ví điện tử là dịch vụ cung cấp cho khách hàng một tài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT lập trên vật mang tin (như chíp điện tử, sim điện thoại di động, máy tính…), cho phép lưu giữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền gửi tương đương với số tiền được chuyển từ tài khoản thanh toán của khách hàng tại ngân hàng vào tài khoản đảm bảo thanh toán (TKĐBTT) của tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử theo tỷ lệ 1:1.

Quản lý dịch vụ ví điện tử MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động cung ứng dịch vụ Ví điện tử Về sở pháp lý Trong thời gian qua, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT), viễn thông nắm bắt xu hướng phát triển tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM), Việt Nam xuất số tổ chức ngân hàng (NPIs) với lợi mặt công nghệ tham gia vào việc hỗ trợ ngân hàng cung ứng dịch vụ toán ứng dụng công nghệ đại, gọi dịch vụ trung gian toán (TGTT) theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) năm 2010 Sau trình triển khai (thí điểm thức), việc cung ứng dịch vụ TGTT đạt kết định, khẳng định ưu điểm tính năng, tiện lợi, an tồn, nhanh chóng với chi phí hợp lý, ngày nhận quan tâm từ ngân hàng thương mại (NHTM), đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ người sử dụng; dịch vụ TGTT tạo thêm kênh toán mới, tiện ích, tiện lợi, bước đầu góp phần phát triển TTKDTM, làm thay đổi thói quen tốn tiền mặt dân cư Về mặt chế, sách, sau Luật NHNN năm 2010 ban hành, NHNN tích cực phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan nghiên cứu, hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT như: Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ TTKDTM (và văn sửa đổi, bổ sung), Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 NHNN hướng dẫn dịch vụ TGTT (và văn sửa đổi, bổ sung) Bên cạnh đó, NHNN ban hành số Thông tư quy định việc đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam vấn đề mới, giai đoạn khởi đầu, phức tạp; số quy định pháp lý liên quan mang tính tổng quan, chưa hướng dẫn cụ thể quy trình, nghiệp vụ dịch vụ TGTT; số quy định làm hạn chế việc phát triển dịch vụ TGTT; chế quản lý, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT gặp số khó khăn, vướng mắc Bên cạnh đó, với trào lưu phát triển khoa học công nghệ phát triển nhiều loại hình dịch vụ, sản phẩm mới, có đặc điểm gần tương tự dịch vụ TGTT, chưa có quy định pháp lý điều chỉnh, đặt thách thức quan quản lý việc ban hành 2 chế, sách vừa đảm bảo thúc đẩy hoạt động TTKDTM, vừa đảm bảo chế quản lý, giám sát, tăng cường an ninh, an toàn, bảo mật cho hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT thị trường Có thể thấy, việc nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp quản lý, hoàn thiện chế sách, giám sát, xử lý cấp phép tổ chức TGTT hay công ty cơng nghệ tài (Fintech) thách thức, khơng Việt Nam mà giới, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thường xuyên, liên tục thời gian tới Ngày 18/5/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 844/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”, NHNN thành lập Ban Chỉ đạo lĩnh vực cơng nghệ tài (Fintech) NHNN vào tháng 03/2017 Do phát triển sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại nên hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT thu hút nhiều quan tâm cộng đồng CNTT tham gia doanh nghiệp khởi nghiệp nước (nghiên cứu cho thấy, 31 tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT NHNN cấp phép, hầu hết hoạt động lĩnh vực Fintech) Thống đốc NHNN có ý kiến việc rà soát, xem xét thủ tục, điều kiện cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Do vậy, thời gian tới, việc hoàn thiện hành lang pháp lý, chế quản lý, giám sát, phân tích, tăng cường lực đánh giá cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện thường xuyên, liên tục; cần nghiên cứu, có biện pháp quản lý chặt chẽ, phù hợp tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT định hướng kế hoạch phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT để đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT, đáp ứng nhu cầu thực tiễn nước phù hợp với thơng lệ quốc tế Bên cạnh đó, nội dung nhiệm vụ khoa học công nghệ phù hợp với chủ trương, giải pháp Hội nghị Trung ương (khóa XII) Ban Chấp hành Trung ương Đảng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), phát triển kinh tế tư nhân; phù hợp với ý kiến Chính phủ văn số 145/CP-PL ngày 19/4/2017 gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, định hướng cho việc nghiên cứu khoa học công nghệ NHNN năm 2017, nhằm đảm bảo an toàn hiệu hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Vì vậy, việc triển khai Đề tài nghiên cứu khoa học “Hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán Việt Nam - Thực trạng giải pháp quản lý đến năm 2025” cần thiết bối cảnh Trong khn khổ Đề tài, Nhóm Nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng (mặt được, chưa được) hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT thị trường Việt Nam 3 nay; nghiên cứu kinh nghiệm nước, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; xác định định hướng, giải pháp, đề xuất kiến nghị liên quan đến hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT thời gian tới (tầm nhìn đến 2025) Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: Đề tài thực nhằm giải mục tiêu sau: Thứ nhất, mục tiêu tổng qt góp phần hồn thiện hành lang pháp lý, chế quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT; góp phần thực chủ trương, giải pháp Hội nghị TW (khóa XII) hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển kinh tế tư nhân Thứ hai, mục tiêu cụ thể giải 03 nhiệm vụ Thống đốc giao bao gồm: Đánh giá thực trạng hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam (số lượng tổ chức, thực trạng hoạt động, thực trạng quản lý, tra, giám sát ); Đề xuất định hướng, giải pháp phát triển hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam giai đoạn 2019-2021, định hướng đến năm 2025 (hành lang pháp lý, chế tra, giám sát, an ninh an tồn bảo mật, phòng chống rửa tiền, bảo vệ người tiêu dùng ); Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam giai đoạn 2019-2021, định hướng đến năm 2025 (giải pháp hành lang pháp lý, chế tra, giám sát, ) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam; kinh nghiệm số quốc gia khu vực việc quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT học Việt Nam; sở đề xuất định hướng, giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam giai đoạn 2019-2021, định hướng đến năm 2025 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 4.1 Cách tiếp cận Trên sở tổng hợp, đánh giá thực trạng, khó khăn, rào cản, thách thức nguyên nhân việc quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam; học kinh nghiệm từ số quốc gia khu vực 4 giới, Nhóm nghiên cứu đề xuất số định hướng, giải pháp để tăng cường quản lý hoạt động TGTT Việt Nam giai đoạn 2019-2021, định hướng đến năm 2025, bao gồm định hướng, giải pháp phát triển (về hành lang pháp lý, chế tra, giám sát, an ninh an toàn bảo mật, bảo vệ người tiêu dùng ) 4.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng - Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thơng tin, liệu, sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý, khó khăn, vướng mắc, thách thức, rào cản, nguyên nhân việc quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam - Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, luận giải, chứng minh gắn với thực tế, học kinh nghiệm số nước/khu vực giới - Trên sở thông tin, liệu, kết thu được, phân tích, tổng hợp đúc rút học kinh nghiệm, xây dựng phương pháp phù hợp khả thi gắn với lộ trình cụ thể, đề xuất kiến nghị việc quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam thời gian tới Tổng quan nghiên cứu 5.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên giới, có nhiều nghiên cứu liên quan đến hoạt động cung ứng dịch vụ toán tổ chức ngân hàng , tổ chức pháp luật Việt Nam định nghĩa tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT, tham gia với vai trò hỗ trợ ngân hàng cung ứng dịch vụ toán cho khách hàng, cụ thể như: Thứ nhất, nghiên cứu “Tổ chức ngân hàng hoạt động toán bán lẻ” Ngân hàng Thanh toán quốc tế BIS (2014) cho rằng, nhiệm vụ đảm bảo an toàn hiệu hệ thống toán, phương tiện, dịch vụ toán bán lẻ nhiệm vụ quan trọng Ngân hàng Trung ương (NHTW) nước, phản ảnh thông qua tham gia NHTWtrong việc quản lý, giám sát và/hoặc tổ chức vận hành Báo cáo rằng, bối cảnh phát triển NPIs tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ toán ngày sâu rộng, NHTW quan quản lý nhà nước có liên quan gặp phải nhiều thách thức việc đảm bảo an toàn, hiệu hệ thống toán, kiểm soát rủi ro bảo vệ người tiêu dùng Trên sở đó, Báo cáo đưa số khuyến nghị ngân hàng trung ương việc quản lý NPIs tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ toán bán lẻ 5 Thứ hai, nghiên cứu “Tổ chức ngân hàng rủi ro hệ thống toán bán lẻ: Kinh nghiệm Châu Âu Mỹ” nhóm tác giả Terri Bradford, Fumiko Hayashi, Christian Hung, Simonetta Rosati, Richard J Sullivan, Zhu Wang, and Stuart E Weiner (2008) nhấn mạnh vào tầm quan trọng ngày tăng NPI Mỹ 12 quốc gia Liên minh Châu Âu (EU) Nhóm tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá rủi ro NPI hoạt động toán bán lẻ cho việc kiểm soát rủi ro thức thách cho ngân hàng, NPIs NHTW nước bối cảnh công nghệ ngày phát triển Thứ ba, nghiên cứu “Các vấn đề sách ngân hàng trung ương toán bán lẻ” BIS (2003) tập trung phân tích sách NHTW nước G10 Úc toán bán lẻ khác biệt thể chế quốc gia Nghiên cứu đưa số khuyến nghị NHTW, cần phải lưu ý q trình ban hành chế, sách tốn bán lẻ cầnđảm bảo an toàn hiệu toán bán lẻ Thứ tư, nghiên cứu tiền điện tử, Ví điện tử số quốc gia tổ chức quốc tế (làm rõ điểm giống, khác Việt Nam giới liên quan đến dịch vụ TGTT) Thứ năm, nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc thời gian gần NPIs cung ứng dịch vụ toán, tiên phong ứng dụng cơng nghệ tốn mã phản hồi nhanh (QR Code), mở rộng đối tượng, phạm vi cung ứng dịch vụ, chấp nhận tốn 5.2 Tình hình nghiên cứu nước Có thể thấy, nghiên cứu giới tương đối nhiều, nhiên, nghiên cứu cụ thể dịch vụ TGTT Việt Nam ít, chủ yếu tập trung vào tốn điện tử TTKDTM, số nghiên cứu có phân tích, đánh giá vai trò tầm quan trọng dịch vụ TGTT phát triển TTKDTM nói chung Việt Nam nói riêng Năm 2014, tác giả Lê Văn Luyện đồng nghiệp đưa nghiên cứu “Định hướng phát triển giải pháp quản lý dịch vụ TGTT Việt Nam”, khái quát sở lý luận dịch vụ TGTT; phân tích, làm rõ vai trò, thực trạng phát triển dịch vụ TGTT tốn điện tử giới nói chung Việt Nam nói riêng; từ đề xuất số giải pháp để phát triển quản lý dịch vụ TGTT Việt Nam Tuy nhiên, sau thời điểm năm 2014 NHNN ban hành Thông tư số 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn dịch vu TGTT đến chưa có nghiên 6 cứu, đánh giá, phân tích chuyên sâu thực trạng hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT; đánh giá thuận lợi, khó khăn, thách thức trình quản lý, cấp phép, tra, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT định hướng, lộ trình cần thiết để đảm bảo hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam an toàn, hiệu Bố cục Đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài thiết kế gồm 03 chương: Chương I: Thực trạng phát triển, quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam Chương II: Kinh nghiệm quốc tế quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Việt Nam đến năm 2025 Trong bối cảnh công nghệ tốn phát triển thay đổi nhanh chóng nay, q trình nghiên cứu, Nhóm nhiên cứu Đề tài gặp khó khăn, thách thức; nội dung Đề tài không tránh khỏi tồn tại, hạn chế Vì vậy, Nhóm nghiên cứu Đề tài mong nhận ý kiến góp ý, phản biện, qua góp phần hồn thiện thêm Đề tài, làm sở nghiên cứu, triển khai áp dụng thực tế, đảm bảo hoạt động TGTT an toàn, bảo mật, phát triển bền vững, góp phần phát triển TTKDTM Tài Tồn diện Việt Nam 7 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ TGTT TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT 1.1.1 Định nghĩa dịch vụ TGTT Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) năm 2010 định nghĩa dịch vụ trung gian toán (TGTT) hoạt động làm trung gian kết nối, truyền dẫn xử lý liệu điện tử giao dịch toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán người sử dụng dịch vụ toán (khoản 10 Điều 6) giao trách nhiệm cho NHNN cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT cho tổ chức ngân hàng (khoản Điều 4) Hiện nay, hHoạt động cung ứng dịch vụ TGTT thực theo quy định Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ TTKDTM ((đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Nghị định số 16/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019), Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 NHNN hướng dẫn dịch vụ TGTT (đã sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 Thông tư số 30/2016/TT-NHNN ngày 14/10/2016)) số văn liên quan khác Theo đó, có 06 loại hình dịch vụ TGTT NHNN cấp phép, gồm dịch vụ cung ứng hạ tầng tốn điện tử (dịch vụ chuyển mạch tài chính; dịch vụ bù trừ điện tử; dịch vụ cổng toán điện tử) dịch vụ hỗ trợ dịch vụ toán (dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ; dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử; có dịch vụ Ví điện tử), đó.: - Dịch vụ chuyển mạch tài dịch vụ cung ứng hạ tầng kỹ thuật để thực việc kết nối, truyền dẫn xử lý liệu điện tử để thực giao dịch tốn thơng qua ATM, POS, Internet, điện thoại di động kênh giao dịch điện tử khác tổ chức cung ứng dịch vụ toán và/hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT Theo đó, tổ chức cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài có vai trò trung tâm liên kết tổ chức cung ứng dịch vụ toán, tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT với nhau, cho phép chủ thẻ ngân hàng toán thuộc trung tâm sử dụng nguồn tài nguyên máy ATM điểm chấp nhận toán thẻ thực giao dịch - Dịch vụ bù trừ điện tử dịch vụ cung ứng hạ tầng kỹ thuật để thực việc tiếp nhận, đối chiếu liệu tốn tính tốn kết số tiền phải thu, phải trả sau bù trừ bên thành viên tham gia tổ chức cung ứng 8 dịch vụ toán tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT để thực việc tốn cho bên có liên quan - Dịch vụ cổng toán điện tử dịch vụ cung ứng hạ tầng kỹ thuật để thực việc kết nối đơn vị chấp nhận toán ngân hàng nhằm hỗ trợ khách hàng thực toán giao dịch thương mại điện tử, tốn hóa đơn điện tử dịch vụ toán điện tử khác Như vậy, chất, cổng toán dịch vụ cho phép khách hàng thực toán trực tuyến website thương mại điện tử Cổng toán cung cấp hệ thống kết nối an tồn tài khoản tốn khách hàng (tài khoản thẻ, ví điện tử) với tài khoản website bán hàng, cho phép cá nhân doanh nghiệp toán nhận tiền internet cách nhanh chóng, tiện lợi bảo vệ an tồn Có thể khái qt quy trình tốn qua cổng toán với 06 bước, cụ thể sau: (i) Người mua hàng đặt lệnh mua hàng website người bán; (ii) Hệ thống bên bán chuyển thông tin tài khoản người mua tới cổng tốn Cổng tốn tiếp nhận thơng tin yêu cầu toán; (iii) Cổng toán định dạng thông tin chi tiết giao dịch gửi u cầu tốn tới bên liên quan (có thể gửi trực tiếp đến ngân hàng người mua thông qua tổ chức trung gian bù trừ điện tử, chuyển mạch tài để gửi thơng tin đến ngân hàng người mua); (iv) Phần xác nhận thông tin từ phía ngân hàng người mua (chấp thuận từ chối); (v) Cổng toán truyền tin nhắn xác nhận ngân hàng đến hệ thống người bán; (vi) Trường hợp chấp thuận, ngân hàng người mua hạch toán trừ tiền tài khoản người mua chuyển tiền tới ngân hàng người bán (trực tiếp thông qua tổ chức trung gian bù trừ điện tử) - Dịch vụ Ví điện tử dịch vụ cung cấp cho khách hàng tài khoản điện tử định danh tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT lập vật mang tin (như chíp điện tử, sim điện thoại di động, máy tính…), cho phép lưu giữ giá trị tiền tệ đảm bảo giá trị tiền gửi tương đương với số tiền chuyển từ tài khoản toán khách hàng ngân hàng vào tài khoản đảm bảo toán (TKĐBTT) tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử theo tỷ lệ 1:1 Theo quy định quản lý pháp luật hành, tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử khơng được: phép (i) P phát hành một01 (một) Ví điện tử cho mộtmột tài khoản toán khách hàng ngân hàng; (ii) Ccấp tín dụng cho khách hàng sử dụng Ví điện tử, trả lãi số dư Ví điện tử hành động làm tăng giá trị tiền tệ Ví điện tử Tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử phải có cơng cụ để NHNN kiểm tra, giám 9 sát theo thời gian thực tổng số tiền khách hàng Ví điện tử tổng số tiền tài khoản đảm bảo toánTKĐBTT tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử ngân hàng Việc nạp tiền vào Ví điện tử, rút tiền khỏi Ví điện tử khách hàng phải thực thơng qua tài khoản tốn khách hàng ngân hàng Hiện nay, khách hàng sở hữu Ví điện tử sử dụng Ví điện tử vào chức bao gồm: (i) Nạp tiền vào Ví điện tử từ tài khoản tốn khách hàng ngân hàng; (ii) Rút tiền từ Ví điện tử tài khoản tốn khách hàng ngân hàng; (iii) Chuyển tiền Ví điện tử hệ thống 01 tổ chức TGTT; (iv) Sử dụng Ví điện tử để tốn cho hàng hóa, dịch vụ hợp pháp Về tình hình hoạt động cung ứng dịch vụ Ví điện tử - Ngồi dịch vụ Ví điện tử phổ biến nêu trên, loại hình dịch vụ hỗ trợ dịch vụ tốn bao gồm 02 dịch vụ dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử Trong đó: + Đối với dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ, tổ chức TGTT làm nhiệm vụ hỗ trợ ngân hàng thực dịch vụ thu hộ, chi hộ cho khách hàng có tài khoản tốn, thẻ ngân hàng ngân hàng thơng qua việc nhận, xử lý, gửi thông điệp liệu điện tử tính tốn kết thu hộ, chi hộ; hủy việc thu hộ, chi hộ để toán cho bên có liên quan Quy trình giao dịch qua dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ khái quát hóa qua bước sau:(i) Khách hàng vào website ĐVCNTT chọn mua hàng hóa dịch vụ chọn toán qua cổng toán điện tử TCTGTT có hợp tác, nhập thơng tin tốn; (ii) ĐVCNTT gửi thơng tin liệu tốn sang TCTGTT; (iii) TCTGTT gửi thơng tin liệu tốn sang ngân hàng; (iv) Ngân hàng xác thực thông tin số dư thẻ, tài khoản khách hàng (có thể kèm theo yếu tố xác thực khác OTP, token, ); sau xác thực thành công, ngân hàng thực trừ tiền tài khoản toán khách hàng (ghi Nợ tài khoản toán khách hàng), ghi Có tài khoản đảm bảo tốn (TKĐBTT) TCTGTT với số tiền tương ứng; đồng thời, gửi kết sang TCTGTT; (v) TCTGTT gửi kết toán cho ĐVCNTT; (vi) ĐVCNTT xác nhận giao hàng cho khách hàng + Đối với dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử, tổ chức TGTT hỗ trợ việc tiếp nhận, truyền dẫn xử lý liệu giao dịch chuyển tiền điện tử ngân hàng ngân hàng ủy thác Thông qua mô hình giúp ngân hàng cung cấp dịch vụ tới người dân cách thuận tiện hơn, tiết kiệm thời gian cho bên liên quan (người bán, người mua) Về quy trình giao dịch qua dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử, khái quát qua 04 bước: 10 10 cập số văn quy phạm pháp luật Nghị định toán không dùng tiền mặt, Thông tư quy định hoạt động thẻ ngân hàng Thông tư hướng dẫn dịch vụ trung gian toán thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn thơng lệ quốc tế Trong đó, hầu hết quốc gia giới có hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối hoàn chỉnh đồng tiền điện tử23 Từ thực trạng khuôn khổ pháp lý tiền điện tử Việt Nam sở rà soát, đánh giá nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế quản lý tiền điện tử, thấy khn khổ pháp lý tiền điện tử Việt Nam tồn số khoảng trống: Quy định tiện điện tử hành chưa theo kịp với thay đổi thực tiễn thông lệ quốc tế; chưa làm rõ chất tiền điện tử để có sở xác định phạm vi đối tượng chịu quản lý; quy định quản lý, giám sát cụ thể hoạt động cung ứng tiền điện tử chưa đồng Việc bổ sung quy định đồng pháp lý tiền điện tử giúp giải số vấn đề sau: - Làm rõ khái niệm, chất, hình thái biểu tiền điện tử vấn đề liên quan đến tiền điện tử văn pháp lý, thẩm quyền cấp phép, điều kiện cung ứng tiền điện tử; quy trình quản trị, kiểm sốt rủi ro đảm bảo an tồn, bảo mật thông tin giao dịch khách hàng, tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền, bảo vệ quyền lợi khách hàng, quyền trách nhiệm bên liên quan văn quy phạm pháp luật, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý nhà nước, theo kịp xu hướng phát triển khoa họckỹ thuật công nghệ thông lệ quốc tế Đồng thời, x- Tiền điện tử Việt Nam thể dạng thẻ trả trước ngân hàng cung ứng Ví điện tử tổ chức TGTT cung ứng Tiền điện tử loại tiền tệ mà hình thái biểu đồng tiền pháp định dạng công cụ phương tiện toán sử dụng để thực giao dịch toán đảm bảo theo tỷ lệ 1:1 đồng tiền pháp định Việc xác định tiền điện tử phương tiện toán giúp quan quản lý nhà nước có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn công cụ không 23Nhiều quốc gia quản lý tiền điện tử việc ban hành văn Luật văn Luật (như Chỉ thị, Hướng dẫn tương đương cấp Nghị định): Chỉ thị Tiền điện tử (Liên minh Châu Âu), Luật Hệ thống toán (Liên bang Nga, Thổ Nhĩ Kỳ), Luật Dịch vụ Thanh toán Tiền điện tử (Síp), Hướng dẫn nguyên tắc tổ chức cung ứng tiền điện tử (Ghana, Kenya); Quy định Tiền điện tử (Tanzania),… 139 139 xem phương tiện toán hợp pháp sử dụng để toán đa mục đích quy đổi tiền mặt - Ban hành điều kiện làm sở để ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT tham gia cung ứng tiền điện tử an toàn, hiệu quả, đảm bảo tính cạnh tranh, cơng - Xác định phạm vi đối tượng cung ứng tiền điện tử để ban hành quy định quản lý phù hợp; xác định tiền điện tử phương tiện toán giúp quan quản lý nhà nước có biện pháp hiệu để ngăn chặn công cụ không xem phương tiện toán hợp pháp sử dụng để tốn đa mục đích quy đổi tiền mặt Theo thơng lệ quốc tế, ngồi ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức khơng phải ngân hàng phép cung ứng tiền điện tử đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định quan quản lý Ngân hàng Trung ương cấp phép Trong điều kiện thực tiễn Việt Nam, để thúc đẩy phát triển TTKDTM, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tài người dân, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước cung ứng tiền điện tử hình thức thẻ trả trước; tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT cung ứng tiền điện tử hình thức ví điện tử - Quy định chặt chẽ điều kiện tổ chức cung ứng tiền điện tử Để đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh hoạt động cung ứng tiền điện tử Việt Nam, cần thiết phải ban hành điều kiện chặt chẽ tổ chức cung ứng tiền điện tử yêu cầu vốn, nhân sự, hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới, hệ thống công nghệ thông tin, chế giám sát an toàn bảo mật, bảo vệ quyền lợi tài sản khách hàng, chế độ thông tin báo cáo, quy định đảm bảo an toàn việc nhận biết khách hàng (KYC), quy định phòng chống rửa tiền; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm việc cung ứng tiền điện tử ngân hàng với tổ chức khác Đồng thời, tổ chức ngân hàng phải xây dựng quy trình nghiệp vụ quản trị rủi ro, không huy động nhận tiền gửi, số tiền điện tử cung ứng phải gửi vào tài khoản đảm bảo ngân hàng không trả lãi thời điểm khách hàng u cầu hồn trả tiền mặt tổ chức cung ứng tiền điện tử phải hoàn trả theo giá trị - Đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng TGTT (đối tượng cung ứng tiền điện tử): Tạo lập khuôn khổ pháp lý rõ ràng, minh bạch công tổ chức cung ứng tiền điện tử; đa dạng hóa dịch vụ cung ứng mở rộng đối tượng khách hàng nhằm mang lại hiệu kinh tế; đồng thời hạn chế rủi ro, bảo 140 140 vệ uy tín tảng thực quy định việc cung ứng tiền điện tử - Đối khách hàng (hay người sử dụng dịch vụ): Giúp gia tăng trải nghiệm dịch vụ tiện ích, hiệu với chi phí hợp lý; đặc biệt dịch vụ cung ứng tiền điện tử phục vụ hiệu cho mục tiêu phổ cập tài mạnh mẽ Việt Nam; đem dịch vụ tài đến với người dân khơng có tài khoản ngân hàng khu vực vùng sâu, vùng xa nhóm đối tượng yếu khơng thể tiếp cận phòng giao dịch hệ thống ngân hàng Ví điện tử hình thức Tiền điện tử Thứ ba, Cùng với việc sửa đổi quy định tiền điện tử, quy định Ví điện tử cần nghiên cứu, sửa đổi để đảm bảo tương thích, phù hợp Trong đó: - Ban hành nội dung quản lý chặt chẽ hoạt động cung ứng dịch vụ Ví điện tử đảm bảo hoạt động an tồn, hiệu thực chất, có quy định hạn mức Ví điện tử Tại Việt Nam nhằm ngăn chặn giảm thiểu rủi ro lợi dụng Ví điện tử để rửa tiền, thực giao dịch bất hợp pháp, việc khách hàng đăng ký mở Ví điện tử tràn lan, khơng thực chất, phù hợp với thực trạng phát triển thị trường Ví điện tử Việt Nam nay.nghiên cứu ban hành số quy định quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ Ví điện tử, đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu thực chất, giảm thiểu rủi ro, ngăn ngừa hành vi lợi dụng Ví điện tử vào hành vi vi phạm pháp luật; bao gồm: (i) Tiếp tục quy định Ví điện tử gắn với tài khoản ngân hàng khách hàng việc nạp/rút tiền từ Ví điện tử phải thực thông qua tài khoản toán khách hàng mở ngân hàng; (ii) Thiết lập hạn mức giao dịch Ví điện tử phù hợp với thực tiễn thị trường Việt Nam - Việc cho phép nạp tiền mặt vào Ví điện tử khơng qua tài khoản ngân hàng thời điểm chưa phù hợp với quy định pháp luật hành tiềm ẩn nhiều rủi ro, như: + Rủi ro việc định danh, xác thực (KYC) khách hàng; + rRủi ro cơng tác phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố; + Rrủi ro cơng tác kho quỹ, an tồn kho quỹ điểm giao dịch nhận tiền mặt; + Rrủi ro phát sinh từ giao dịch tiền mặt; + Rrủi ro khoản, : 141 141 + Rủi ro đạo đức: + Rủi ro về, nhân sự; rủi ro từ điểm giao dịch c:ác tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử khơng có đủ + Thiếu sở vật chất, an ninh an tồn, hệ thống cơng nghệ thơng tin: + Thiếu lực, thiếu chế biện pháp quản lý, xử lý vi phạm, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động cung ứng dịch vụ điểm giao dịch; phát sinh chi phí kinh doanh, nguồn lực lớn cho tổ chức cung ứng Ví điện tử, dẫn tới phát sinh rủi ro từ điểm giao dịch; khơng thực kiểm tra thường xuyên đột xuất điểm giao dịch hệ thống tổ chức cung ứng Ví điện tử; khơng có quy định xử phạt nghiêm điểm giao dịch thực sai quy trình, có hành vi gian lận, lừa đảo với khách hàng + Việc cho phép nạp tiền mặt vào Ví điện tử đòi hỏi tổ chức cung ứng Ví điện tử phải phát triển trì mạng lưới điểm giao dịch rộng rãi để khách hàng có điểm tiếp cận thực giao dịch Việc phát triển trì mạng lưới điểm giao dịch gây phát sinh chi phí kinh doanh cho tổ chức cung ứng Ví điện tử không đảm bảo tất tổ chức cung ứng Ví điện tử có đủ nguồn lực để phát triển điểm giao dịch rộng rãi phục vụ nhu cầu nạp tiền mặt khách hàng Thứ tư, quy định mở rộng, linh hoạt việc nạp/rút tiền từ Ví điện tử nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng dịch vụ, giúp tổ chức cung ứng dịch vụ mở rộng tiện ích, nâng cao khả trải nghiệm, tính hấp dẫn người sử dụng, như: (i) Cho phép nạp tiền vào Ví điện tử thực thơng qua việc nhận tiền từ Ví điện tử khác (do tổ chức cung ứng Ví điện tử mở tổ chức cung ứng Ví điện tử khác mở) (ii) Cho phép sử dụng Ví điện tử để chuyển tiền cho Ví điện tử khác (do tổ chức cung ứng Ví điện tử mở tổ chức cung ứng Ví điện tử khác mở); tốn cho hàng hóa, dịch vụ hợp pháp; rút tiền khỏi Ví điện tử tài khoản toán thẻ ghi nợ khách hàng liên kết với Ví điện tử (iii) - Không giới hạn, hạn chế số lượng tài khoản toán/thẻ ghi nợ khách hàng liên kết với Ví điện tử; chủ Ví điện tử Khách hàng lựa chọn tài khoản, thẻ (có đủ số dư, mở ngân hàng có kết nối trực tiếp với tổ chức 142 142 cung ứng Ví điện tử) để liên kết với Ví điện tử, tạo linh hoạt điều kiện thuận lợi cho khách hàng q trình sử dụng Ví điện tử Khách hàng phép liên kết Ví điện tử với nhiều tài khoản toán thẻ ghi nợ khách hàng (chủ Ví điện tử) mở ngân hàng Việt Nam (iv) Bổ sung quy định cụ thể mở Ví điện tử khách hàng (hồ sơ mở Ví, thơng tin, tài liệu cần thiết, biện pháp xác thực thơng tin khách hàng, liên kết Ví điện tử với tài khoản toán (hoặc thẻ ghi nợ) ngân hàng Thứ năm, dDịch vụ Ví điện tử Việt Nam chủ yếu phục vụ cho khách hàng có tài khoản ngân hàng khu vực thành thị, số yêu cầu chặt chẽ từ NHNN Do đó, dịch vụ Ví điện tử cần xem xét thiết kế phù hợp để cung ứng cho đối tượng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, người chưa có tài khoản ngân hàng người dân có thu nhập thấp nhằm thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam nới lỏng số quy định liên quan đến yêu cầu khách hàng phải mở tài khoản ngân hàng, cơng nhận tài khoản Ví điện tử tài khoản giao dịch độc lập tổ chức khơng phải ngân hàng phát hành Ví điện tử phép sử dụng đại lý để cung ứng dịch vụ Đồng thời, nới lỏng quy định nhằm thúc đẩy tài tồn diện, cần cân nhắc đến việc quy định hạn mức giá trị số lượng giao dịch đối tượng khách hàng, mức độ xác thực thông tin khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan đến rửa tiền/tài trợ khủng bố lợi dụng Ví điện tử cho hoạt động phi pháp Thứ sáu, - Mở rộng linh hoạt việc nạp/rút tiền từ Ví điện tử nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng dịch vụ, đồng thời giúp tổ chức cung ứng dịch vụ mở rộng tiện ích, nâng cao khả trải nghiệm, tính hấp dẫn người sử dụng, như: + Việc nạp tiền vào Ví điện tử thực thơng qua tài khoản tốn thẻ ghi nợ khách hàng (chủ Ví điện tử) ngân hàng thông qua việc nhận tiền từ Ví điện tử khác tổ chức cung ứng Ví điện tử mở; cho phép nạp tiền vào Ví điện tử thực thông qua việc nhận tiền từ Ví điện tử khác (do tổ chức cung ứng Ví điện tử mở tổ chức cung ứng Ví điện tử khác mở) + Khách hàng sử dụng Ví điện tử để chuyển tiền cho Ví điện tử khác (do tổ chức cung ứng Ví điện tử mở tổ chức cung ứng Ví điện tử khác mở); tốn cho hàng hóa, dịch vụ hợp pháp; rút tiền 143 143 khỏi Ví điện tử tài khoản tốn thẻ ghi nợ khách hàng liên kết với Ví điện tử - Thiết lập số hạn mức số dư Ví điện tử cá nhân/tổ chức hạn mức giao dịch Ví điện tử nhằm giảm thiểu rủi ro lợi dụng Ví điện tử để rửa tiền thực hành vi vi phạm pháp luật khác; quy định tổng hạn mức giao dịch qua Ví điện tử cá nhân 01 khách hàng 01 tổ chức cung ứng Ví điện tử (bao gồm giao dịch chuyền tiền từ Ví điện tử sang Ví điện tử khác giao dịch toán cho hàng hóa, dịch vụ) tối đa 100 triệu đồng Việt Nam tháng + Bổ sung quy định chi tiết mở Ví điện tử khách hàng (Hồ sơ mở Ví, thơng tin, tài liệu cần thiết, biện pháp xác thực thông tin khách hàng, liên kết Ví điện tử với tài khoản tốn (hoặc thẻ ghi nợ) ngân hàng - Việc cho phép nạp tiền mặt vào Ví điện tử khơng qua tài khoản ngân hàng thời điểm chưa phù hợp với quy định pháp luật hành tiềm ẩn nhiều rủi ro, như: + Rủi ro việc định danh, xác thực (KYC) khách hàng + Rủi ro cơng tác phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố + Rủi ro công tác kho quỹ, an toàn kho quỹ điểm giao dịch nhận tiền mặt + Rủi ro phát sinh từ giao dịch tiền mặt + Rủi ro khoản: + Rủi ro đạo đức: + Rủi ro nhân sự: + Thiếu sở vật chất, an ninh an tồn, hệ thống cơng nghệ thơng tin: + Thiếu lực, chế biện pháp quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động cung ứng dịch vụ điểm giao dịch dẫn tới phát sinh rủi ro từ điểm giao dịch; khơng thực kiểm tra thường xuyên đột xuất điểm giao dịch hệ thống tổ chức cung ứng Ví điện tử; khơng có quy định xử phạt nghiêm điểm giao dịch thực sai quy trình, có hành vi gian lận, lừa đảo với khách hàng + Việc cho phép nạp tiền mặt vào Ví điện tử đòi hỏi tổ chức cung ứng Ví điện tử phải phát triển trì mạng lưới điểm giao dịch rộng rãi để khách hàng có điểm tiếp cận thực giao dịch Việc phát triển trì mạng lưới điểm giao dịch gây phát sinh chi phí kinh doanh cho tổ 144 144 chức cung ứng Ví điện tử khơng đảm bảo tất tổ chức cung ứng Ví điện tử có đủ nguồn lực để phát triển điểm giao dịch rộng rãi phục vụ nhu cầu nạp tiền mặt khách hàng Do đó, để đảm bảo an tồn công tác quản lý hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Ví điện tử, sở tổng kết, đánh giá kết triển khai thí điểm Mobile-Money (sau năm thí điểm), NHNN phối hợp quan liên quan báo cáo Thủ tướng Chính phủ đề xuất việc nạp tiền mặt vào Ví điện tử khơng qua tài khoản ngân hàng f) Ban hành quy định liên quan đến hoạt động toán xuyên biên giới Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin viễn thông; xu hướng tự hóa, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, giao dịch toán quốc tế, giao dịch toán xuyên biên giới đánh giá xu hướng tất yếu Tuy nhiên, hoạt động toán quốc tế, chuyển tiền quốc tế đặt thách thức lớn cho nhà quản lý Việt Nam nhiều quốc gia khác giới Hoạt động tốn mang đến khó khăn, thách thức cho quan quản lý nước việc quản lý thuế, thương mại điện tử, mạng xã hội ; vấn đề an ninh an tồn thơng tin, hoạt động tốn nước; đồng thời dẫn đến tượng cạnh tranh khơng bình đẳng hoạt động cung ứng dịch vụ toán, trung gian toán (TGTT) doanh nghiệp ngồi nước Theo đó, việc ban hành quy định để quản lý hoạt động cần thiết, nội dung quy định cần hướng tới là: - Bổ sung số quy định chung, mang tính ngun tắc để quản lý, kiểm sốt hoạt động toán xuyên biên giới, toán quốc tế, như: + Sửa đổi, bổ sung làm rõ khái niệm toán quốc tế: Giao dịch toán, chuyển tiền thơng qua tổ chức có liên quan đến toán quốc tế bên chuyển tiền/trả tiền từ lãnh thổ Việt Nam nước bên thụ hưởng nhận tiền từ nước vào lãnh thổ Việt Nam + Các giao dịch toán, chuyển tiền khách hàng (bao gồm có tài khoản tốn khơng có tài khoản tốn ngân hàng) thực thông qua kết nối NHTM, chi nhánh ngân hàng nước phép hoạt động ngoại hối với ngân hàng nước ngồi, tổ chức tốn quốc tế tổ chức TGTT quốc tế lãnh thổ Việt Nam phải xử lý 145 145 luồng giao dịch toán/chuyển mạch qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT NHNN cấp Giấy phép + Tổ chức toán quốc tế tổ chức TGTT quốc tế lãnh thổ Việt Nam thực cung ứng dịch vụ toán nước phải xử lý lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam phải Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép + NHTM phép cung ứng dịch vụ toán quốc tế, tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT có trách nhiệm báo cáo cung cấp thông tin, số liệu hoạt động tốn quốc tế + Tổ chức có liên quan đến toán quốc tế gồm: NHTM, chi nhánh ngân hàng nước phép hoạt động ngoại hối; tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT; tổ chức toán quốc tế (như ngân hàng nước ngoài, tổ chức thẻ quốc tế, tổ chức TGTT quốc tế, tổ chức chuyển tiền quốc tế ) + Bổ sung trách nhiệm quản lý nhà nước NHNN quản lý giao dịch toán quốc tế hoạt động TTKDTM + Bổ sung quy định cụ thể mơ hình kết nối toán xuyên biên giới, NHTM, chi nhánh ngân hàng nước phép hoạt động ngoại hối kết nối với ngân hàng nước ngoài, tổ chức toán quốc tế; tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT nước kết nối với ngân hàng nước ngồi, tổ chức tốn quốc tế để cung ứng dich vụ Việt Nam + Bổ sung quy định quản lý luồng giao dịch toán xuyên biên giới việc cung cấp dịch vụ xuyên biên giới nhằm xác định rõ đối tượng quản lý, bình đẳng với chủ thể hoạt động nước, có biện pháp cơng cụ quản lý khả thi, đảm bảo an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia, trì hệ thống tốn nước hoạt động an toàn hiệu - Việc bổ sung quy định nêu nhằm hướng đến việc: + Hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động toán quốc tế, toán xuyên biên giới, đảm bảo hiệu quả, bảo vệ chủ quyền an ninh tiền tệ quốc gia, hỗ trợ kiểm sốt thơng tin chống thất thu thuế cho ngân sách nhà nước + Đối với ngân hàng, tổ chức TGTT có sở pháp lý để tham gia kết nối hoạt động tốn quốc tế; tạo cạnh tranh bình đẳng hoạt động cung ứng dịch vụ toán, TGTT doanh nghiệp nước; kiến tạo mơi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giúp doanh nghiệp phát triển hoạt động hiệu 146 146 + Đối với quan quản lý nhà nước: Kiểm soát luồng giao dịch toán xuyên biên giới để giúp quan nhà nước nắm bắt đầy đủ thơng tin, liệu nhằm phục vụ mục tiêu phòng, chống rửa tiền, quản lý hoạt động ngoại hối, quản lý lĩnh vực thuế, dịch vụ thương mại điện tử, trang mạng xã hội, ứng dụng mua bán trang web, nâng cao khả đảm bảo an ninh, an tồn giao dịch tốn quốc tế diễn Việt Nam + Ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn phát triển thị trường toán, chuyển tiền quốc tế ngầm, toán quốc tế trái phép Việt Nam; khách hàng có nhu cầu tốn, chuyển tiền quốc tế sử dụng dịch vụ tổ chức nước (thông tin khách hàng, liệu giao dịch xử lý nội địa, quan quản lý Việt Nam kiểm sốt giao dịch tốn; đảm bảo an ninh, an toàn giao dịch toán diễn lãnh thổ Việt Nam, khơng bị phụ thuộc vào đối tác nước ngồi) + Đối với người sử dụng nhận dịch vụ tốt hơn/quyền lợi bảo đảm có quản lý nhà nước đối cung ứng dịch vụ toán, chuyển tiền quốc tế; bảo vệ an ninh, bảo mật thông tin liệu người dùng Tuy nhiên, thời gian để hoàn thành văn nhiều thời gian ảnh hưởng đến số tổ chức nước tham gia cung ứng dịch vụ toán quốc tế Việt Nam bg) Hoàn thiện hành lang pháp lý cho dịch vụ chuyển mạch tài bù trừ điện tử: Theo quy định hành, hệ thống chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử coi hệ thống toán quan trọng, phục vụ cho tất ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT khác; rủi ro xảy xuất phát từ tổ chức gây nên gián đoạn mang tính hệ thống hệ thống ngân hàng, tài Đây dịch vụ mang tính đặc thù, tổ chức muốn thực đòi hỏi phải có tiềm lực cơng nghệ, kỹ thuật, tài chính, nhân Do tính chất quan trọng liên quan đến tính khoản thành viên tham gia hệ thống, nên NHNN không cấp Giấy phép hoạt động chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử dẫn đến nhiều tổ chức triển khai nghiệp vụ (hoặc dịch vụ tương tự) quản lý, giám sát quan Nhà nước gây rủi ro hoạt động, rủi ro khoản; NHNN phải tiến hành hậu kiểm theo chức quản lý nhà nước giao 147 147 Do đó, theo kinh nghiệm nước, Ngân hàng trung ương phải quản lý, giám sát, cấp phép dịch vụ này, kiểm soát chặt chẽ từ cấp phép, trình hoạt động sau cấp phép, theo hướng đưa điều kiện cung ứng chặt chẽ cao dịch vụ TGTT khác Mặc dù pháp luật hành chưa có quy định thể Việt Nam có tổ chức cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài bù trừ điện tử; nhiên, việc xem xét cấp phép cho nhiều tổ chức (ngoài NAPAS) cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử cần cân nhắc, thận trọng để đảm bảo khả quản lý, giám sát quan quản lý việc đảm bảo an toàn hệ thống tài Do phát triển khoa học cơng nghệ viễn thơng, hoạt động tốn với tham gia, cạnh tranh tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT nước ngày mạnh mẽ nay, việc xem xét cấp phép cho số tổ chức nước có đủ tiềm lực; đồng thời xem xét cấp phép tổ chức tốn nước ngồi tham gia vào thị trường Việt Nam để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng thị trường việc cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử vấn đề tính đến Bên cạnh đó, qua nghiên cứu thực tiễn, thông lệ quốc tế việc thiết lập cấu tổ chức, quản lý, vận hành Hệ thống ACH cho thấy, giao dịch toán xử lý qua Hệ thống ACH thường giao dịch nhỏ, lặp lặp lại, khối lượng lớn, phục vụ cho dịch vụ tiện ích khu vực Chính phủ, khu vực tư nhân, trả lương, trả phí dịch vụ công …về bản, chế bù trừ, xử lý toán tương tự việc xử lý giao dịch thẻ ngân hàng Tại Quyết định số 1490/QĐ-NHNN ngày 29/7/2014 việc ban hành Chiến lược giám sát hệ thống toán Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 xác định hệ thống toán bán lẻ số hệ thống toán quan trọng, chịu giám sát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Và để giảm thiểu rủi ro phát sinh hệ thống toán quan trọng, theo thông lệ quốc tế, “một sở hạ tầng thị trường tài (bao gồm hệ thống thanh, tốn) nên thực tốn cuối thơng qua Ngân hàng Trung ương” (Các nguyên tắc sở hạ tầng thị trường tài CPSSIOSCO, Nguyên tắc “Quyết toán tiền tệ”) Bởi vậy, trước mắt, để tạo dựng sở cho việc đưa vào vận hành Hệ thống ACH Việt Nam, Thông tư sửa đổi Thông tư 39/2014/TT-NHNN dự kiến quy định: Về vấn đề toán kết toán bù trừ điện tử: việc toán kết toán bù trừ điện tử thực theo 02 giai đoạn sau: (i) Trường hợp Hệ thống TTLNH chưa cho phép tiếp nhận xử lý kết tốn ròng từ Hệ thống BTĐT: việc tốn thực thơng qua 148 148 tài khoản tốn Tổ chức BTĐT thành viên toán mở Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) Trình tự cụ thể sau: + Bước 1: Tổ chức BTĐT lập lệnh chuyển Nợ tới qua Hệ thống TTĐTLNH với ngân hàng nhận lệnh thành viên tốn có nghĩa vụ phải trả để Hệ thống TTĐTLNH ghi Có cho tài khoản toán Tổ chức BTĐT mở Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước + Bước 2: Sau tài khoản toán tổ chức BTĐT nhận đủ tiền từ thành viên tốn có nghĩa vụ phải trả quy định Bước 1, tổ chức BTĐT lập lệnh chuyển Có qua Hệ thống TTĐTLNH với ngân hàng nhận lệnh thành viên tốn có nghĩa vụ phải thu để Hệ thống TTĐTLNH ghi Nợ cho tài khoản toán Tổ chức BTĐT mở Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) (ii) Trường hợp Hệ thống TTLNH cho phép tiếp nhận xử lý kết tốn ròng đa phương từ Hệ thống BTĐT: + Tổ chức BTĐT đăng ký sử dụng dịch vụ tốn ròng cho hệ thống khác Hệ thống TTĐTLNH theo quy định khoản Điều 25 Thông tư số 37/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định quản lý, vận hành sử dụng Hệ thống TTĐTLNH + Tổ chức BTĐT gửi kết tốn ròng đến Hệ thống TTLNH để hạch toán vào tài khoản toán thành viên toán liên quan theo quy định quản lý, vận hành sử dụng Hệ thống TTĐTLNH Về vấn đề quản lý rủi ro khoản Với 02 chế tốn trên, trường hợp có thành viên thiếu hụt khoản (thanh khoản thành viên không đủ tiền để đáp ứng nghĩa vụ tốn cuối ngày) dẫn đến nguy khơng thể tốn kết bù trừ Qua tham khảo kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt quốc gia có Hệ thống ACH quản lý, vận hành, sở hữu độc lập với cấu tổ chức hệ thống bù trừ NHTW (Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore…), để giảm thiểu rủi ro thiếu hụt khoản toán kết bù trừ điện tử, dự thảo đề xuất biện pháp quản lý rủi ro khoản sau: (i) Các thành viên tham gia gửi lệnh toán qua Hệ thống BTĐT phải thiết lập hạn mức nợ ròng toán bù trừ điện tử (Hạn mức BTĐT) Hạn mức BTĐT thành viên toán chủ động tính tốn, đăng ký thiết lập điều chỉnh theo nhu cầu toán phải đảm bảo việc ký quỹ để thiết lập Hạn mức BTĐT 149 149 Để thiết lập Hạn mức BTĐT, thành viên toán phải thực việc ký quỹ Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) Tài sản ký quỹ tiền giấy tờ có giá, đó: - Các loại giấy tờ có giá cầm cố, điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp nhận cầm có cách định giá thực theo Thông tư số 29/2016/TTNHNN ngày 12/10/2016 quy định việc thấu chi cho vay qua đêm TTLNH - Tiền ký quỹ tiền tài khoản toán thành viên toán Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) (ii) Trong q trình xử lý lệnh tốn qua Hệ thống BTĐT, Tổ chức BTĐT phải quản lý, theo dõi, cảnh báo kịp thời Hạn mức BTĐT cho thành viên, đảm bảo thời điểm toán, tổng nghĩa vụ toán phải trả của thành viên tốn khơng lớn Hạn mức BTĐT cấp cho thành viên tốn - Về tỷ lệ ký quỹ: Trước đây, nhằm thực quản lý rủi ro, Dự thảo quy định tỷ lệ ký quỹ để thiết lập Hạn mức nợ ròng ban đầu 100% Tuy nhiên, Việt Nam nay, luồng toán giá trị thấp qua Hệ thống TTLNH áp dụng chế quy định hạn mức nợ ròng yêu cầu ngân hàng thực ký quỹ 10% hạn mức nợ ròng; Đối với giao dịch thẻ khơng áp dụng hạn mức chế kiểm sốt giao dịch qua hạn mức nợ ròng giống Hệ thống ACH (thường quản lý rủi ro thông qua nắm bắt thông tin luồng giao dịch toán, cảnh báo rủi ro khoản ngân hàng thành viên trước toán); đồng thời, việc đảm bảo tốn thực thơng qua chế Ngân hàng bảo đảm toán (Giá trị đảm bảo toán: tương đương với 03 lần giá trị phải trả ròng bình qn ngày của tháng liền trước tháng NAPAS gửi thông báo cho tổ chức thành viên) Trường hợp tổ chức thành viên không đủ khả toán thời điểm toán, tổ chức bù trừ, toán giao dịch thẻ (NAPAS) gửi yêu cầu cho Ngân hàng đảm bảo toán thực tốn cho khoản phải trả ròng tổ chức thành viên Với thực tế Việt Nam trên, qua tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Phòng Nghiệp vụ Kỹ thuật toán cho rằng, trước mắt, để tránh xáo trộn hoạt động toán ngân hàng cho ngân hàng làm quen với dịch vụ mới, đồng thời đảm bảo vấn đề quản lý rủi ro bước đầu xem xét áp dụng mức ký quỹ 10% hạn mức nợ ròng (tương tự luồng tốn giá trị thấp qua Hệ thớng TTLNH), sau sở đánh giá, tổng 150 150 kết xem xét nâng dần tỷ lệ phù hợp, tiến tới mức 100% thực tiễn, thông lệ quốc tế Đối với trường hợp thành viên toán điều chỉnh tăng Hạn mức nợ ròng Giá trị ký quỹ 100% phần hạn mức tăng thêm (tương tự luồng toán giá trị thấp qua Hệ thống TTLNH) Về việc xử lý trường hợp thành viên toán thiếu khả chi trả toán bù trừ điện tử Do thành viên tham gia toán bù trừ điện tử thành viên Hệ thống TTLNH; đồng thời, giao dịch toán xử lý qua Hệ thống BTĐT thường giao dịch giá trị nhỏ, khối lượng lớn, …về tương tự việc xử lý giao dịch giá trị thấp ngân hàng qua Hệ thống TTLNH Do đó, dự thảo quy định việc xử lý trường hợp thành viên toán thiếu khả chi trả toán bù trừ điện tử tương tự trường hợp tài khoản tốn ngân hàng khơng đủ số dư để thực toán kết giá trị thấp qua Hệ thống TTLNH Tuy nhiên, nay, thực việc toán giao dịch toán qua Hệ thống TTLNH, trường hợp tài khoản toán tổ chức tín dụng mở Ngân hàng Nhà nước (Sở giao dịch) khơng đủ số dư để tốn, Sở giao dịch NHNN thực việc thấu chi theo quy định thấu chi cho vay qua đêm TTLNH Và với việc tiếp nhận xử lý thêm kết toán từ Hệ thống BTĐT, khơng thiết kế/bổ sung thêm chế khác, dẫn tới nguy hạn mức thấu chi không đủ để sử dụng cho việc toán kết bù trừ điện tử Bởi vậy, để đảm bảo việc tốn kết BTĐT, dự thảo có bổ sung thêm quy định để tách biệt riêng hạn mức thấu chi sử dụng cho việc toán kết bù trừ điện tử với hạn mức thấu chi để toán giao dịch qua hệ thống TTLNH 3.2.2 - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát, phòng chống rửa tiền hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT: Giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chế quản lý, tra, giám sát, tăng cường lực đánh giá, phân tích lĩnh vực TGTT; có biện pháp quản lý chặt chẽ, phù hợp tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT, đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT, đáp ứng nhu cầu thực tiễn nước phù hợp với xu hướng giới Trong đó: - Rà sốt sửa đổi, bổ sung quy định hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, có dịch vụ TGTT, theo hướng: 151 151 + Quy đinh cụ thể hóa số hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực TGTT, như: (i) Cung cấp thông tin không trung thực trình sử dụng dịch vụ TGTT; (ii) Tiếp nhận, xử lý tra soát, khiếu nại khách hàng không quy định pháp luật; (iii) Vi phạm quy định tài khoản đảm bảo toán; vi phạm quy định việc nạp tiền vào Ví điện tử, rút tiền khỏi Ví điện tử; (iv) Khơng thực nghĩa vụ, trách nhiệm trình cung ứng dịch vụ TGTT theo quy định pháp luật; (v) Làm giả chứng từ cung ứng, sử dụng dịch vụ TGTT; gian lận giấy tờ chứng minh đủ điều kiện để cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép; (vi) Làm giả, tẩy xóa, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT; ủy thác, giao đại lý cho tổ chức, cá nhân khác thực hoạt động phép theo Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT; (vii) Hành vi cung ứng dịch vụ TGTT Giấy phép + Đồng thời, bổ sung quy định cụ thể mức phạt, hình thức xử phạt hành vi vi phạm tương ứng, tùy theo mức độ, nhẹ hành vi vi phạm, từ việc phạt tiền đến đề nghị cấp có thẩm quyền thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT số trường hợp - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát, phòng chống rửa tiền hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT: + Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định an ninh, an tồn, bảo mật, phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật toán điện tử, TGTT; + Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến phòng, chổng rửa tiền hoạt động TGTT + Sửa đổi, bổ sung số quy định để hướng dẫn cụ thể hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT công tác quản lý, giám sát hoạt động TGTT NHNN: (i) Các bước để thực hoạt động giám sát; (ii) Trách nhiệm đơn vị liên quan đến việc giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ TGTT; (iii) Các quy định liên quan đến công cụ giám sát, thông tin, báo cáo tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT + Bổ sung, làm rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức cung ứng dịch vụ TGTTVí điện tử, ngân hàng bên liên quan, đặc biệt việc quản lý 152 152 đợn vị chấp nhận toánđơn vị chấp nhận tốn, mơ hình kết nối tổ chức TGTTcung ứng Ví điện tử với bên, nhằm tăng cường trách nhiệm tổ chức cung ứng dịch vụ TGTT, ngân hàng phát triển dịch vụ toán đơn vị chấp nhận toánđơn vị chấp nhận toán, hạn chế rủi ro từ đơn vị chấp nhận toánđơn vị chấp nhận toán gian lận có hành vi cung cấp hàng hóa/dịch vụ trái quy định pháp luật 3.2.- Ban hành văn pháp lý để quản lý, giám sát, vận hành, quản lý rủi ro loại hình, phương tiện, hệ thống tốn - Tăng cường cơng tác điều tra, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật toán điện tử, TGTT (tránh việc lợi dụng dịch vụ TGTT để thực hành vi bất hợp pháp, rửa tiền) - Nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ quản lý, giám sát (RegTech) mới, tiên tiến vào lĩnh vực TGTT, đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát bối cảnh phát triển mạnh CNTT viễn thông Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát, phòng chống rửa tiền hoạt động cung ứng dịch vụ Ví điện tử; quan chức tăng cường công tác điều tra, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật (tránh việc lợi dụng dịch vụ Ví điện tử để thực hành vi bất hợp pháp); sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến phòng, chống rửa tiền, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cung ứng dịch vụ TGTT Đồng thời, nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ quản lý, giám sát (RegTech) mới, tiên tiến vào hoạt động cung ứng ví điện tử, đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát bối cảnh phát triển mạnh công nghệ thông tin viễn thông 3.3 3.2.3 Xây dựng, phát triển hạ tầng toán bán lẻ tiên tiến, đại, - Xây dựng, phát triển hạ tầng toán bán lẻ liên ngân hàng tiên tiến, đại, phục vụ xử lý bù trừ toàn giao dịch liên ngân hàng (thẻ, tài khoản, ví điện tử…), kết nối liên thơng hạ tầng tốn ngân hàng tổ chức cung ứng ví điện tử,TGTT, công ty FinTech; giúp cho giao dịch tốn, TGTTví điện tử xử lý nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm chi phí nguồn lực cho ngân hàng tổ chức cung ứng ví điện tửTGTT triển khai kết nối dịch vụ đến đầu mối thay ngân hàng, tổ chức cung ứng ví điện tửTGTT thực kết nối riêng lẻ 153 153 ... gồm dịch vụ cung ứng hạ tầng toán điện tử (dịch vụ chuyển mạch tài chính; dịch vụ bù trừ điện tử; dịch vụ cổng toán điện tử) dịch vụ hỗ trợ dịch vụ toán (dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ; dịch vụ. .. vào định nghĩa dịch vụ TGTTdịch vụ Ví điện tử, TKĐBTTtài khoản đảm bảo tốn cho cho dịch vụ Ví điện tử dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ, quyền trách nhiệm bên liên quan Dịch vụ Ví điện tử Việt Nam giai... Chuyển tiền Ví điện tử hệ thống 01 tổ chức TGTT; (iv) Sử dụng Ví điện tử để tốn cho hàng hóa, dịch vụ hợp pháp Về tình hình hoạt động cung ứng dịch vụ Ví điện tử - Ngồi dịch vụ Ví điện tử phổ biến

Ngày đăng: 25/02/2020, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w