1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ ĐẾN TIẾP CẬN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM

15 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Giới thiệu

  • 2. Tổng quan nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

    • 2.1. Ngân hàng điện tử và tiếp cận DVTC

    • 2.2. Tổng quan nghiên cứu

    • 2.3. Giả thuyết nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích dữ liệu

    • 3.1.  Nghiên cứu định tính

    • 3.2. Khảo sát và phân tích dữ liệu

    • 3.3. Kết quả nghiên cứu

  • 4. Thảo luận kết quả và hàm ý chính sách

    • 4.1. Tính thuận tiện

    • 4.2. Tính tiết kiệm

    • 4.3. Tính cập nhật

    • 4.4. Rủi ro bảo mật

Nội dung

Với sự phát triển của công nghệ 4.0 hiện nay, tài chính điện tử trở thành xu hướng phát triển và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Do đó, nhóm nghiên cứu đã đưa ra hướng đi để nâng cao tác động của việc sử dụng ngân hàng điện tử (NHĐT) ở vùng nông thôn. Trên cơ sở phát triển mô hình lý thuyết hành vi chấp nhận công nghệ (TAM), nhóm tác giả tiến hành đo lường các nhân tố tác động đến tiếp cận dịch vụ tài chính (DVTC) thông qua NHĐT tại các hộ gia đình ở vùng nông thôn Việt Nam. Sử dụng cả phương pháp định tính và định lượng, mô hình được kiểm định gồm 333 mẫu quan sát, kết quả cho thấy có 3 biến chính tác động thuận chiều đến việc tiếp cận DVTC gồm tính thuận tiện, tính tiết kiệm, cập nhật thông tin. Trong đó, cập nhật thông tin là nhân tố tác động mạnh nhất, tuy nhiên, rủi ro bảo mật không tác động tới việc tiếp cận DVTC. Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã đưa ra một số hàm ý chính sách cho các tổ chức tài chính trong việc nâng cấp các dịch vụ, cân nhắc mức phí và đưa ra nhiều ưu đãi để khuyến khích người dân sử dụng NHĐT nhiều hơn.

TÁC ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ ĐẾN TIẾP CẬN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÙNG NƠNG THƠN VIỆT NAM Tóm tắt Với phát triển cơng nghệ 4.0 nay, tài điện tử trở thành xu hướng phát triển thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Do đó, nhóm nghiên cứu đưa hướng để nâng cao tác động việc sử dụng ngân hàng điện tử (NHĐT) vùng nông thôn Trên sở phát triển mơ hình lý thuyết hành vi chấp nhận cơng nghệ (TAM), nhóm tác giả tiến hành đo lường nhân tố tác động đến tiếp cận dịch vụ tài (DVTC) thơng qua NHĐT hộ gia đình vùng nơng thơn Việt Nam Sử dụng phương pháp định tính định lượng, mơ hình kiểm định gồm 333 mẫu quan sát, kết cho thấy có biến tác động thuận chiều đến việc tiếp cận DVTC gồm tính thuận tiện, tính tiết kiệm, cập nhật thơng tin Trong đó, cập nhật thông tin nhân tố tác động mạnh nhất, nhiên, rủi ro bảo mật không tác động tới việc tiếp cận DVTC Dựa vào kết nghiên cứu, nhóm tác giả đưa số hàm ý sách cho tổ chức tài việc nâng cấp dịch vụ, cân nhắc mức phí đưa nhiều ưu đãi để khuyến khích người dân sử dụng NHĐT nhiều Giới thiệu Các DVTC ngân hàng theo thời gian ngày phát triển phong phú tối ưu hơn, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng nơi, đặc biệt vùng nông thôn sử dụng nguồn vốn an tồn với đa dạng hình thức giá hấp dẫn Bên cạnh đó, DVTC mà ngân hàng đem lại góp phần giảm thiểu đáng kể tượng tín dụng đen Bằng phát triển vượt bậc từ đời nay, NHĐT khẳng định vai trị tất yếu hệ thống ngân hàng, với khách hàng sử dụng dịch vụ với xã hội Các giao dịch truyền thống khó đạt với tốc độ nhanh, xác, đảm bảo an toàn cao đáp ứng tiện ích đầy đủ NHĐT Các nghiên cứu tiếp cận DVTC qua NHĐT thực Tero et al, (2004); Francisco et al (2013); Nguyễn Duy Thanh, Cao Hào Thi (2011); Nguyễn Thị Thu Ba (2019)…, đa phần tiến hành khu vực nước phát triển - có hệ thống NHĐT từ lâu đời, hay quốc gia, thành thị, mà không tập trung vào khu vực nơng thơn - vốn cho có thói quen sử dụng tiền mặt, hộ gia đình nước Đông Á Đông Nam Á, bị chi phối thói quen người lớn tuổi Đối với chủ thể này, việc tiếp cận tín dụng qua NHĐT cịn khía cạnh mới, chưa phát triển mạnh mẽ trình độ cơng nghệ cịn thấp, việc đầu tư phát triển công nghệ tốn nhiều chi phí, danh mục sản phẩm cịn nghèo nàn đặc biệt việc thay đổi thói quen sử dụng vốn khách hàng qua NHĐT cần khoảng thời gian định Tính đến thời điểm tại, nghiên cứu đề cập đến tác động NHĐT đến tiếp cận DVTC hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Khác với nghiên cứu trước đa phần tập trung đến cá nhân vùng nơng thơn, nhóm nghiên cứu lại trọng đến hộ gia đình nơng thơn có điểm khác biệt lớn hộ gia đình cá nhân việc chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm, thói quen lợi ích lẫn thành viên hộ hay hộ có liên quan Theo kết đánh giá Tổng cục Thống kê, sơ tính đến quý I năm 2019, Việt Nam có 96,2 triệu dân, đó, dân số khu vực nông thôn 63,1 triệu người, chiếm 65,6% tổng số dân nước Với dân số khu vực nông thơn gần gấp đơi thành thị thị trường cho NHĐT nơi thực tiềm Do đó, việc theo hướng nghiên cứu cần thiết mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu, xác định đánh giá yếu tố tác động đến ý định khả tiếp cận DVTC người dân vùng nông thôn sử dụng NHĐT bối cảnh đại hóa ngày Kết từ nghiên cứu cho phép nhà quản trị định muốn tăng việc áp dụng NHĐT nông thôn Việt Nam Tổng quan nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Ngân hàng điện tử tiếp cận DVTC Hiện có nhiều quan niệm khác Ngân hàng điện tử: Yang (1997) định nghĩa, NHĐT việc sử dụng máy tính để truy xuất, xử lý liệu ngân hàng (báo cáo, chi tiết giao dịch, ) thực trực tiếp giao dịch tài (thanh tốn, chuyển khoản, yêu cầu dịch vụ, ) từ xa thông qua mạng viễn thông Phát triển khái niệm trên, Daniel (1999) NHĐT dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng thông qua internet để thực việc truy vấn thông tin tài khoản, chuyển tiền, đăng ký vay trực tuyến, website lúc nơi mà không cần phải đến quầy giao dịch ngân hàng Như vậy, Daniel (1999) bổ sung tính tiện ích 24/7 NHĐT, giúp khách hàng thực giao dịch cách nhanh chóng, thuận tiên Phản biện cho quan niệm trên, Malak (2007) đưa khái niệm NHĐT gọi chuyển tiền điện tử (EFT) để chuyển tiền trực tiếp từ tài khoản sang tài khoản khác, thay viết séc tiền mặt Đây cách hiểu trực quan hạn chế tính tiện ích dịch vụ Bởi ngồi chức chuyển tiền, NHĐT cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ khác như: tiết kiệm, tốn hóa đơn, Như có nhiều định nghĩa khác NHĐT, khái niệm đầy đủ theo nhóm tác giả: NHĐT (E-banking) việc ngân hàng sử dụng mạng điện tử viễn thông để cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng NHĐT cải thiện hiệu làm việc ngân hàng, thay đổi đáng kể hoạt động ngân hàng bán lẻ, đồng thời tăng lợi ích cho khách hàng (Kolodinsky, 2000) Người tiêu dùng nhận lợi ích nhiều so với dịch vụ truyền thống trước bao gồm chi phí thấp hơn, chất lượng dịch vụ cải thiện, có sẵn dịch vụ 24h, tiết kiệm thời gian, truy cập miễn phí dịch vụ, dễ sử dụng, tốc độ cung cấp dịch vụ nhanh hơn, khả tương thích phù hợp với điều kiện sống an ninh (Nimako, 2013) nhờ tiện ích mà NHĐT giúp cho khách hàng tăng cường khả tiếp cận DVTC, đặc biệt tài vi mơ (Zeller & Meyer, 2002) Bên cạnh đó, dịch vụ NHĐT đại dịch vụ hồn tồn dịch vụ truyền thống nâng cấp tảng công nghệ đại Siyanbola (2013); Ayana (2014); Okibo (2014); Sharma (2017) Một số dịch vụ NHĐT đại ứng dụng nay: (i) Dịch vụ cung cấp qua ATM, (ii) Thanh toán qua POS (Point of sale), (iii) Phone Banking, (iv) Mobile Banking, (v) Internet Banking Tiếp cận DVTC coi hàng hóa cơng cộng cần thiết cho phép người tiêu dùng tham gia vào lợi ích kinh tế đại dựa thị trường, theo cách tương tự tiếp cận với dịch vụ y tế giáo dục tiểu học (Peachey et al, 2004) Hiện nay, có nhiều tác giả đưa quan niệm tiếp cận DVTC: Klapper et al (2012) cho rằng, tiếp cận tài tỷ lệ cá nhân doanh nghiệp sở hữu tài khoản tổ chức tài chính, sử dụng DVTC cho mục đích đầu tư, kinh doanh hay bảo hiểm rủi ro tài để gia tăng khối tài sản quản lý rủi ro tài tốt Các DVTC phải cung cấp tổ chức tài chính thức, cơng cụ tài an tồn hiệu môi trường pháp lý minh bạch Mặt khác, Beck (2005) ra: “Tiếp cận DVTC không đồng nghĩa với việc sử dụng dịch vụ tác nhân kinh tế tiếp cận cách tìm hiểu, nghiên cứu DVTC, định khơng sử dụng chúng khác biệt văn hóa - xã hội, chi phí q cao” Có thể thấy rằng, so với Klapper et al (2012), Beck et al (2005) phân biệt tiếp cận sử dụng DVTC Tuy nhiên quan niệm chưa hoàn chỉnh dù hiểu dịch vụ đó, khơng có khả sử dụng khơng thể tiếp cận Phát triển khái niệm trên, Honohan (2006) đưa định nghĩa, tiếp cận tài khả cá nhân doanh nghiệp truy cập DVTC, bao gồm tín dụng, tiền gửi, tốn, bảo hiểm dịch vụ quản lý rủi ro khác Khái niệm nên phân biệt với việc sử dụng DVTC thực tế, vì, việc sử dụng tự nguyện khơng Những người có khả truy cập, không tự nguyện sử dụng DVTC họ khơng có nhu cầu lý văn hóa, tơn giáo hay ngun nhân khác Có thể thấy Honohan (2008) đưa quan niệm hợp lý, hoàn thiện so với Beck (2005), tác giả bổ sung khả truy cập, sử dụng tiếp cận DVTC Tóm lại, hiểu đơn giản, sau khách hàng nghiên cứu, tìm hiểu, có khả truy cập sử dụng DVTC, dù họ định sử dụng dịch vụ hay khơng coi tiếp cận DVTC 2.2 Tổng quan nghiên cứu 2.2.1 Chi phí dịch vụ NHĐT Đối với nước phát triển, điển hình khảo sát thực nghiệm Internet Banking Úc, Sathye (1999) rằng, Internet Banking cung cấp nhiều lợi ích với chi phí rẻ hơn, chí miễn phí cho khách hàng Cụ thể, nghiên cứu NHĐT Thổ Nhĩ Kỳ, Ekin et al (2001) ra, chi phí trung bình giao dịch trực tuyến 0,10 đô la 2,1 đô la cho giao dịch truyền thống Tương tự, dựa mẫu ngân hàng Ba Lan, Polasik (2006) ước tính rằng, chi phí chuyển khoản qua Internet chi nhánh ngân hàng trực tiếp tương ứng 0,08 € 0,46 € Tuy nhiên, nước phát triển giá dịch vụ “Ngân hàng điện tử” đánh giá đắt so với thu nhập bình quân người tiêu dùng Nguyên nhân vốn đầu tư vào trang thiết bị công nghệ thông tin quốc gia lớn, mức sống người dân lại thấp (Poon, 2008; Đỗ Thị Như Ngân, 2015) Tương tự, Aladwani (2001) cho thấy, chi phí vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động điện tử Tuy nhiên, trường hợp khác yếu tố động lực rào cản Chẳng hạn, quốc gia đạt mức giảm chi phí khoản đầu tư để áp dụng cơng nghệ mới, yếu tố chi phí coi rào cản thay động lực Và nguyên nhân khiến nhiều khách hàng không muốn sử dụng DVTC thông qua NHĐT 2.2.2 Rủi ro bảo mật sử dụng NHĐT: Qureshi et al (2008) Aderonke et al (2010), tuyên bố rằng, bảo mật quyền riêng tư yếu tố gây nên khơng hài lịng chấp nhận sử dụng dịch vụ NHĐT người dùng (Poon, 2008) Kết luận phù hợp với nghiên cứu Khalfan et al (2006) “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng NHĐT Ô-man” Tác giả rằng, rủi ro bảo mật quyền riêng tư rào cản lớn Khách hàng thường ngần ngại sử dụng ứng dụng thương mại điện tử họ cảm thấy giao dịch thực qua internet dễ bị đánh cắp thông tin tin tặc vi rút Tiếp đó, nghiên cứu cảm nhận khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking Ấn Độ, Safeena et al(2011) đưa kết quả: Người dùng đối mặt với tình trạng thiếu bảo mật thơng tin từ phía ngân hàng, điều khiến khách hàng thường có tâm lý e ngại tài khoản bị đánh cắp Nhìn chung, bảo mật, quyền riêng tư có tác động tiêu cực đến hành vi người tiêu dùng thách thức tương lai ngành công nghệ điện tử, khách hàng e ngại vấn đề rủi ro sử dụng trang web để thực giao dịch tài (Pikkarainen et al, 2004) Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu cho rằng, thị trường khác với văn hóa khác nhau, tác động rủi ro bảo mật lên ý định sử dụng dịch vụ NHĐT có khác biệt Chẳng hạn, Australia tác động rủi ro bảo mật lên dự định sử dụng NHĐT lớn Thailand, hai đưa đến kết luận rủi ro bảo mật có tác động tiêu cực lên ý định sử dụng NHĐT (Mortimer, 2015) Tuy nhiên, có khác biệt nghiên cứu Tero et al (2004) nhóm tác giả cho rằng, bảo mật quyền riêng tư không ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng NHĐT Điều lý giải chất nhạy cảm dịch vụ ngân hàng nói chung cơng nghệ NHĐT nói riêng 2.2.3 Sự hỗ trợ dịch vụ NHĐT: Mattila et al (2003) cho rằng, việc khách hàng phải tự thực thao tác lần đầu sử dụng NHĐT mà không phục vụ hướng dẫn trực tiếp, gây khó khăn trình cài đặt giải cố liên quan đến đường truyền, tác động tiêu cực đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ người dùng Tương tự, nghiên cứu so sánh NHĐT với ngân hàng truyền thống, Sonia Sharma (2016) việc gặp mặt trực tiếp tốt trình quản lý vấn đề giao dịch phức tạp, tính bất ổn, tính vơ hình, thiếu vắng tương tác với nhân viên giao dịch kênh điện tử mang lại tâm lý sợ rủi ro cho khách hàng, qua tác động tiêu cực lên ý định sử dụng dịch vụ Mặt khác, theo Pikkarainen et al (2004) Eriksson et al (2005), họ nhận thấy việc sử dụng dễ dàng không ảnh hưởng đến thái độ khách hàng NHĐT (Mortimer, 2015) Điều lý giải thị trường Australia, hầu hết khách hàng quen thuộc với việc sử dụng E – banking, vậy, người dùng không cần đến hệ thống đơn giản, họ có nhu cầu sử dụng hệ thống phức tạp 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Tính thuận tiện Theo Pew (2003), tính thuận tiện mức độ tiện lợi mà dịch vụ NHĐT cung cấp cho khách hàng việc sử dụng công nghệ mới, giúp khách hàng thực đa dạng DVTC lúc, nơi cách nhanh chóng, thuận tiện, giao dịch xác nhận mà không cần phải đến chi nhánh ngân hàng (Liao and Cheung, 2002) Đối với hộ gia đình, tính thuận rõ thành viên hộ liên kết với việc sử dụng NHĐT, từ tăng khả tiếp cận dịch vụ tín dụng chia sẻ thơng tin Tương tự, Beck (2005) NHĐT mang lại lợi ích trải nghiệm chưa có so với ngân hàng truyền thống Thơng qua mạng internet, giúp người dùng làm chủ nguồn tài lúc, nơi Thêm nữa, theo Burke (1998), tính thuận tiện phận tính hữu ích, người sử dụng đánh giá cao khả truy cập vào ngân hàng thời điểm thuận tiện nơi mà họ muốn Khi người dùng NHĐT cảm nhận hữu ích dịch vụ mang tính cơng nghệ ý định sử dụng tiếp cận DVTC qua kênh NHĐT họ lớn ngược lại Do đó, nhóm nghiên cứu đưa giả thuyết sau: H1: Tính thuận tiện có tác động tích cực đến tiếp cận DVTC hộ gia đình nơng thơn Việt Nam thơng qua NHĐT 2.3.2 Tính tiết kiệm Tính tiết kiệm định nghĩa mức độ mà người dùng tin NHĐT giúp họ tiếp cận với sản phẩm DVTC với nhiều ưu đãi, khuyến mãi, phí giao dịch thấp, ngồi cịn tiết kiệm chi phí, thời gian lại, chờ đợi (Beck, 2005) Theo Ayana (2014), việc sử dụng dịch vụ NHĐT Internet Banking, Mobile Banking… không tốn việc sử dụng ngân hàng truyền thống, phí giao dịch NHĐT đánh giá mức thấp so với việc thực giao dịch chi nhánh Không vậy, NHĐT giảm thời gian xử lý khoản vay, đơn xin vay cần thực đăng ký online website ngân hàng gọi điện xác nhận đăng ký thành cơng 24 giờ, sau khách hàng tới chi nhánh để thẩm định tài sản (Riyadh et al, 2009) Tương tự, theo Qureshi et al (2008), NHĐT góp phần đơn giản hóa thủ tục hành hoạt động cấp tín dụng nhờ việc rút ngắn chi phí di chuyển thời gian chờ đợi xét duyệt hồ sơ vay vốn, rào cản khoảng cách hay quy trình thủ tục vay vốn xóa bỏ, từ tăng khả tiếp cận tín dụng hộ gia đình Dựa sở lý thuyết nêu trên, nhóm tác giả đưa giả thuyết : H2: Tính tiết kiệm có tác động tích cực đến tiếp cận DVTC hộ gia đình nơng thơn Việt Nam thơng qua NHĐT 2.3.3 Cập nhật thông tin Cập nhật thông tin định nghĩa việc NHĐT cung cấp thông tin, sản phẩm dịch vụ (bao gồm dịch vụ mở rộng, khơng có ngân hàng truyền thống) cho khách hàng, giúp họ nắm bắt tin tức cách kịp thời dễ dàng tiếp cận với DVTC không thường xuyên Centeno (2003) phát triển công nghệ không cho phép NHĐT cung cấp dịch vụ trực tuyến dựa ngân hàng truyền thống, mà cịn mang đến cho khách hàng dịch vụ mở rộng khác thương mại điện tử, môi giới chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư, Bên cạnh đó, khả liên kết, chia sẻ thơng tin thành viên hộ gia đình sử dụng dịch vụ NHĐT góp phần giúp chủ hộ tiếp cận thơng tin gói tín dụng NHTM nhanh chóng hơn, sản phẩm tín dụng tìm hiểu dễ dàng qua ứng dụng NHĐT Ngoài ra, NHĐT thường xuyên cập nhật tính năng, tiện ích khác quản lý hóa đơn tiền điện, nước, internet, hay mua vé máy bay, đặt phịng khách sạn thơng qua trang web doanh nghiệp (Siyanbola, 2013) Dựa sở lý thuyết nêu trên, nhóm tác giả đưa giả thuyết : H3: Cập nhật thơng tin có tác động tích cực đến tiếp cận DVTC hộ gia đình nông thôn Việt Nam thông qua NHĐT 2.3.4 Rủi ro bảo mật Việc sử dụng NHĐT thường gặp vài vấn đề liên quan đến tính bảo mật khách hàng liên quan Theo Sathye (1999), Pew (2003), rủi ro bảo mật cảm nhận khách hàng mối đe dọa an ninh kiểm sốt thơng tin cá nhân môi trường trực tuyến Đặc biệt, nước có kinh tế chuyển đổi Việt Nam việc bảo mật thơng tin khách hàng giao dịch trực tuyến vấn đề quan trọng việc chấp nhận sử dụng dịch vụ điện tử (Lưu Thanh Thảo, 2008) Do đó, an ninh điện tử phải thực nghiêm túc để tránh gây rủi ro tài khơng đáng có q trình sử dụng, ảnh hưởng xấu đến hiệu NHĐT việc tiếp cận DVTC khách hàng (Thomas et al, 2002; Speece et al, 2003) Ngoài ra, tác động rủi ro bảo mật đến tiếp cận tài qua kênh điện tử khách hàng hộ gia đình thường mạnh đối tượng khác tính liên kết, ảnh hưởng thành viên hộ Việc thành viên hộ cảm thấy thực giao dịch tài qua NHĐT khơng an tồn rủi ro, họ truyền thông tin tiêu cực đến thành viên lại, khiến họ niềm tin vào hệ thống trực tiếp gây hạn chế tiếp cận, sử dụng DVTC qua NHĐT Do đó, giả thuyết phát biểu sau: H4: Rủi ro bảo mật có tác động tiêu cực đến tiếp cận DVTC hộ gia đình nông thôn Việt Nam thông qua NHĐT Từ tất giả thuyết nêu trên, nhóm tác giả đưa mơ hình việc tác động đến tiếp cận DVTC nông thôn Việt Nam thông qua NHĐT sau: Hình 1: Mô hình NHĐT tác động đến tiếp cận DVTC nông thôn Việt Nam (Nguồn: Đề xuất nhóm nghiên cứu) Phương pháp nghiên cứu kết phân tích liệu 3.1 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính thực qua vấn sâu chuyên gia lĩnh vực ngân hàng chuyên gia thực tiễn nhằm kiểm tra sàng lọc nhân tố tác động đến tiếp cận DVTC vùng nơng thơn Việt Nam mơ hình tiếp cận, điều chỉnh cần thiết với phiếu khảo sát khách hàng Phỏng vấn sâu tiến hành với 10 người, đó, có người nghiên cứu lý thuyết tiếp cận tín dụng người sử dụng dịch vụ NHĐT sinh sống khu vực nông thôn Việt Nam Các vấn tiến hành trực tiếp phòng làm việc, nhà riêng… để đảm bảo tính riêng tư thoải mái Sau vấn, nhóm tác giả tiến hành dỡ băng ghi lại thơng tin vịng ngày Kết định tính nói chung ủng hộ mơ hình đề xuất nhóm tác giả Yếu tố tính cập nhật thông tin chuyên gia đánh giá có sức ảnh hưởng lớn đến tác động NHĐT việc tiếp cận DVTC vùng nông thôn giai đoạn đặc thù giao thông nơng thơn Việt Nam, việc lại cịn có nhiều khó khăn, người dân tốn nhiều thời gian để di chuyển đến chi nhánh ngân hàng, kèm theo điều kiện thuận lợi mạng Internet, thiết bị điện tử, ngày phổ biến giúp cho tác động NHĐT đến việc tiếp cận DVTC ngày trở nên tốt vùng mà nghiên cứu hướng đến 3.2 Khảo sát phân tích liệu 3.2.1 Xây dựng phiếu hỏi thang đo Tất thang đo nghiên cứu nhóm tác giả tự phát triển từ việc kế thừa kết nghiên cứu trước điều chỉnh cho phù hợp dựa gợi ý nghiên cứu định tính Các thang đo sử dụng dạng Likert cấp độ, đó, hồn tồn khơng đồng ý, hồn toàn đồng ý Thang đo mức độ Tiếp cận DVTC gồm có biến quan sát nhóm tác giả tự phát triển sau nhận ý kiến đóng góp từ chun gia Tính thuận tiện gồm có biến quan sát nhóm tác giả tự phát triển dựa sở tham khảo từ nghiên cứu Pew (2003); Liao et al (2002) Alam et al(2006) Thang đo Tính tiết kiệm sử dụng dựa phát triển nhóm tác giả sau tham khảo ý kiến từ chuyên gia, gồm có quan sát Thang đo Rủi ro bảo mật gồm quan sát sử dụng dựa kết nghiên cứu Sathye (1999), Pew (2003) Wadie et al (2014) Thang đo Cập nhật thông tin gồm có biến quan sát nhóm tác giả tự phát triển dựa việc thảo luận, trao đổi với chuyên gia thực tế lý thuyết NHĐT Công cụ khảo sát xây dựng dựa biến quan sát đo lường khái niệm mô hình Ngồi ra, phiếu khảo sát cịn có câu hỏi nhân học tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng quan hệ thu nhập Các câu hỏi phiếu nhóm tác giả đối chiếu lại nhằm kiểm tra ngữ nghĩa gốc tiếng Anh dịch tiếng Việt 3.2.2 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu lấy cách ngẫu nhiên từ nhiều tỉnh thành nước đối tượng khách hàng hộ gia đình Tổng số quan sát phân tích 333 quan sát Độ tuổi người sử dụng chủ yếu nằm khoảng từ 16 đến 50 (85%), sử dụng NHĐT nhiều lứa tuổi từ 16 - 35 Yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHĐT, tập trung chủ yếu nhóm khách hàng có thu nhập từ - 10 triệu đồng chiếm 33,6% Thêm nữa, nghề nghiệp khách hàng ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHĐT, cơng nhân viên chức có 19,8% lượng người khảo sát, ngành nghề khác chiếm 31,8% 3.3 Kết nghiên cứu Phân tích độ tin cậy (Cronbach Alpha) tất biến thành phần thang đo thức đạt yêu cầu thang đo tốt với tất biến có hệ số Cronbach Alpha cao > 0,80, trừ nhân tố tiếp cận DVTC 0,717 (Mức Cronbach Alpha chấp nhận thể thang đo tốt) Tiếp theo, sau phân tích nhân tố khám phá, kết phân tích nhân tố theo mơ hình nghiên cứu đề xuất cho hệ số KMO = 0,905 > 0,6 với giá trị Sig = 0,000 (thỏa mãn yêu cầu phải < 0,05) tổng phương sai trích/ biến thiên 74,536% đạt yêu cầu, chứng tỏ phân tích nhân tố cho việc nhóm biến lại với thích hợp Kết phân tích nhân tố cho thấy nhân tố thành phần xác định theo lý thuyết với phép quay Varimax cho ta kết đạt yêu cầu Các báo đo lường nhân tố tụ lại cụm nhân tố tổng khác có hệ số tải > 0,35, thỏa mãn thang đo đưa Tổng phương sai trích (Total varicance explained) đạt giá trị giải thích 64,924%, điều cho ta kết luận 64,924% thay đổi biến thành phần (của nhân tố) giải thích biến quan sát (các báo) Từ phân tích trên, kết cho thấy thang đo mơ hình phù hợp cho phân tích, số sau phân tích nhân tố khẳng định CFA bậc thỏa mãn điều kiện lý thuyết (CMIN/DF < 3, GFI > 0,9; RMSEA < 0,08 PCCLOSE > 0,01…) Phân tích nhân tố khẳng định CFA bậc 2, số rút từ kết tổng hợp bảng trên, CMIN/DF < 3, CFI = 0,953 > 0,95, GFI > 0,9; RMSEA < 0,08; PCLOSE > = 0,05 Tất số thỏa mãn điều kiện lý thuyết đưa Từ phân tích cho thấy bốn biến độc lập thể cho biến lớn biến Ngân hàng điện tử (Ebanking) Sau phân tích hồi quy đa biến với biến phụ thuộc “tiepcan” nghiên cứu thu kết R2 tổng thể mô hình 0,889, tức biến độc lập mơ hình giải thích 88,9% biến động biến phụ thuộc R hiệu chỉnh = 0,887 > 0,5 kiểm định F với mức ý nghĩa thống kê 0,000 nên mơ hình hồi quy phù hợp với tập liệu sử dụng Bảng 1: Kết phân tích hồi quy Mơ hình B Beta Mức ý nghĩa (hệ số góc) 0,453 Capnhat (CN) 0,360 0,414 0,000 Ruiro (RR) -0,023 -0,033 0,152 Thtien (TT) 0,239 0,298 0,000 Tietkiem (TK) 0,290 0,381 0,000 0,000 Từ Bảng 1, kết hồi quy cho thấy có nhân tố NHĐT tác động đến việc tiếp cận DVTC gia đình gồm: CN, TT TK Phương trình hồi quy nghiên cứu trình bày sau: tiepcan = β0 + 0,360CN+ 0,239TT + 0,290TK + e Tóm lại, kết nghiên cứu giả thuyết H1, H2, H3 chấp nhận Các đặc tính tính thuận tiện, tính tiết kiệm cập nhật thông tin NHĐT có tác động đến việc tiếp cận DVTC vùng nông thôn Giả thuyết H4 bị bác bỏ, kết cho thấy rằng, nhân tố rủi ro bảo mật tác động đến tiếp cận DVTC Thảo luận kết hàm ý sách 4.1 Tính thuận tiện Kết kiểm định cho thấy, tính thuận tiện có mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05, VIF = 2,665 Do đó, có sở để chấp nhận giả thuyết H1 Hệ số chuẩn hóa Beta = 0,298 thấp nhân tố chấp nhận, mức độ ảnh hưởng Như vậy, tính thuận tiện NHĐT tăng khả tiếp cận DVTC hộ gia đình lớn Kết phù hợp với nghiên cứu trước Kuo et al (2007), John Vong et al (2012) Kết định lượng nghiên cứu giải thích Việt Nam, số lượng chi nhánh ngân hàng vùng nông thôn thấp, mà giới ngày tiến tới chiếm lĩnh cơng nghệ số, NHĐT mang đến nhiều tiện ích vượt trội cho người dùng Tuy nhiên, đặc điểm cách thức phải vận dụng thành thạo Internet nhân tố chưa ảnh hưởng nhiều đến hộ gia đình nơng thơn Việt Nam, mức độ ảnh hưởng thấp ba nhân tố ảnh hưởng Nghiên cứu cho thấy, tổ chức tài muốn thúc đẩy việc sử dụng NHĐT cần thiết lập trang web giáo dục kiến thức tài miễn phí, phủ sóng quảng cáo lợi ích NHĐT Cùng với đó, ngân hàng thương mại nên đổi mới, nâng cấp dịch vụ mình, từ nâng cao việc tiếp cận DVTC thơng qua NHĐT hộ gia đình vùng nơng thơn 4.2 Tính tiết kiệm Kiểm định mơ hình cho thấy, tính tiết kiệm có mối quan hệ theo chiều dương với Khả tiếp cận DVTC hộ gia đình với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 Kết thống với kết đa số nghiên cứu trước như: Polatoglu Ekin (2001); Hogarth et al (2004); Pikkarainen et al (2004); Sathye (1999); Ayana (2014) Kết nghiên cứu giải thích thực tế thu nhập đa số người dân nơng thơn Việt Nam cịn thấp, họ quan tâm đến dịch vụ tiện ích mà có mức phí rẻ, đồng thời tiết kiệm thời gian cho họ Vì vậy, hồn tồn có sở để khẳng định tính tiết kiệm NHĐT tăng khả tiếp cận DVTC người dân nơng thơn Việt Nam tăng Do đó, để tăng “tính tiết kiệm” khách hàng tiếp cận DVTC thơng qua NHĐT tổ chức tài cần ý cân nhắc đến mức phí DVTC Ngồi ra, ngân hàng áp dụng chương trình khuyến ưu đãi cho khách hàng giới thiệu người khác sử dụng để thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ 4.3 Tính cập nhật Kết kiểm định giả thuyết cho thấy, độ lớn tính cập nhật có mối quan hệ theo chiều dương với Khả tiếp cận DVTC hộ gia đình với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05, VIF = 1,765 Hệ số chuẩn hóa Beta = 0,414, cao nhân tố chấp nhận, mức độ ảnh hưởng lớn Kết thống với kết Thulani et al (2009), Sharma (2016), Lưu Thanh Thảo (2008) Thực tế kết chứng minh rằng, để đáp ứng tiêu chí thuận tiện, tiết kiệm, nhanh chóng, khách hàng cần ngân hàng phải khơng ngừng đổi mới, đáp ứng kịp thời nhu cầu cho họ, yêu cầu cần có cập nhật thơng tin nhanh chóng, rõ ràng, minh bạch NHĐT cần phải giúp người dùng dễ dàng thực giao dịch theo dõi thông tin sản phẩm, DVTC qua trang web ngân hàng nơi có internet, mà khơng chịu bất tiện, phức tạp, cần cập nhật tài khoản nhanh chóng, thơng báo dịch vụ, ưu đãi kịp thời cho khách hàng Thông qua cập nhật NHĐT, khách hàng đưa so sánh, đánh giá, lựa chọn hay chuyển đổi tùy theo nhu cầu, mục đích tức thời 4.4 Rủi ro bảo mật Kết từ mơ hình cho thấy, độ lớn tính rủi ro bảo mật khơng có mối quan hệ hay tác động tới khả tiếp cận DVTC hộ gia đình Sig = 0,152 > 0,05 Kết ngược lại với nghiên cứu Thomas et al, 2002; Aladwani, 2001; Gerrard Cunningham, 2003, Tuy nhiên, có số nghiên cứu đồng quan điểm với kết mà nhóm đưa Trong nghiên cứu Tero et al (2004), nhóm tác giả cho bảo mật quyền riêng tư không ảnh hưởng tiêu cực đến việc sử dụng, không trở ngại việc tiếp cận DVTC thông qua NHĐT Thực tế vùng nơng thơn Việt Nam thấy rằng, họ người bắt đầu sử dụng NHĐT tiện ích từ chưa phải thành thạo Vì vậy, hiểu biết họ khái niệm rủi ro, bảo mật hạn chế Họ sử dụng NHĐT trước tiên họ thấy mang đến thơng tin minh bạch từ ngân hàng cách nhanh chóng, tiết kiệm thuận tiện Vấn đề rủi ro quan trọng chưa phải vấn đề khiến họ thay đổi ý định tiếp cận DVTC qua NHĐT khơng Vì vậy, kết nghiên cứu hồn tồn có sở thực tế để khẳng định rủi ro bảo mật NHĐT chưa có tác động tới khả tiếp cận DVTC người dân nông thôn Việt Nam Tuy nhiên cần phải để người dân nhận thức vấn đề rủi ro bảo mật để bảo vệ thơng tin cách tốt nhất, tránh điều đáng tiếc xảy làm tổn hại đến người dùng uy tín NHTM Từ đó, tạo niềm tin hài lịng cho người dân việc tiếp cận DVTC thông qua NHĐT Kết luận Kết nghiên cứu chứng cho thấy có tác động mạnh mẽ nhiều nhân tố đến việc tiếp cận DVTC qua NHĐT hộ gia đình vùng nơng thơn Việt Nam, bao gồm: tính thuận tiện, tính tiết kiệm, cập nhật thơng tin Trong đó, cập nhật thơng tin nhân tố tác động mạnh Tuy nhiên, rủi ro bảo mật không tác động đến việc tiếp cận DVTC thơng qua NHĐT mơ hình Thực tế cho thấy, tính thuận tiện tính tiết kiệm chuyên gia đánh giá cao sử dụng Vì 10 vậy, tổ chức tài chính, muốn triển khai thành công DVTC qua NHĐT cần ý tới yếu tố tâm lý khách hàng sau thiết kế hệ thống có tính thuận tiện tính tiết kiệm cao Kết nghiên cứu sở để tổ chức tài có sách phù hợp cho việc triển khai DVTC qua NHĐT 11 Tài liệu tham khảo Abdulwahed, Yaqoub S.Y AlRefaei , Majed Al-Hajery (2006), “Factors influencing the adoption of internet banking in Oman: a descriptive case study analysis”, International Journal of Financial Services Management, pp.155-172 Adesina Aderonke A and Ayo Charles K PhD (2010), “An Empirical Investigation of the Level of Users’ Acceptance of E-Banking in Nigeria”, Journal of Internet Banking and Commerce, Vol 15 (1), pp 1-15 Al Nahian Riyadh, Md Shahriar Akter, Nayeema Islam (2009), “The Adoption of E-banking in Developing Countries: A Theoretical Model for SMEs”, International Review of Business Research Papers, Vol No 6, pp.212-230 Ayana Gemechu Bultum (2014), “Factors Affecting Adoption of Electronic Banking System in Ethiopian Banking Industry”, Journal of Management Information System and E-commerce, 1(1), 1-17 Beck (2005): Financial and Legal Constraints to Firm Growth: Does Firm Size Matter?” Journal of Finance 60, 137-177 Daniel (1999), “Provision of electronic banking in the UK and the republic of Ireland”, International Journal of Bank Marketing, Vol 17 No 2, pp 7282 Demirgỹỗ-Kunt & Klapper (2012), “Measuring Financial Inclusion The Global Findex Database”, The World Bank Đỗ Thị Như Ngân (2015), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận dịch vụ BIDV E-Banking khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Eriksson et al (2005), “Customer acceptance of internet banking in Estonia”, International Journal of Bank Market, 23(2), pp 200-216 10 Feng-Yang Kuo, Fan-Chuan Tseng & Ding-Yuh Liou (2007), “Understanding the effects of relationships on the intention of a firm to adopt ebanking”, International Journal of Electronic Finance, Inderscience Enterprises Ltd, vol.1(4), pages 484-501 11 Francisco Lie´bana-Cabanillas, Francisco Mun˜oz-Leiva & Francisco Rejo´n-Guardia (2013), “The determinants of satisfaction with e-banking” 12 Gary Mortimer et al (2015), “Investigating the factors influencing the adoption of m-banking: A cross cultural study”, International Journal of Bank Marketing, pp 545-570 13 Honohan, P (2006), “Household Financial Assets in the Process of Development”, World Bank Policy Research Working Paper 3965 14 Igbaria, M.,Guimaraes, T And Davis, G.B (1995), “Testing the determinants of microcomputer usage via a structural equation model”, Journal of Management Information Systems, Vol 11 No.4, pp 87-114 12 15 Jane M Kolodinsky, Jeanne M Hogarth & Marianne A Hilgert (2004), “The adoption of electronic banking technologies by US consumers”, The International Journal of Bank Marketing Vol 22 No 4, pp 238-259 16 John Vong, Jeff Fang and Song Insu (2012), “Delivering financial services through mobile phone technology: a pilot study on impact of mobile money service on micro-entrepreneurs in rural Cambodia”, Int J Information Systems and Change Management, Vol 6, No 177- 186 17 Khưu Hồng Vạn, Nguyễn Thị Mai Trang (2011), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng ngân hàng trực tuyến Việt Nam”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 14, số Q1 18 Kolodinsky, J., Hogarth, J.M and Shue, J.F (2000), ‘Bricks or clicks? Consumers’ adoption of electronic banking technologies’, Consumer Interests Annual, Vol 46, pp.180–184 19 Labay, D.G and Kinnear, T.C (1981), “Exploring the consumer decision process in the adoption of solar energy systems”, Journal of Consumer Research, December, pp 271-7 20 Lưu Thanh Thảo (2008), “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM 21 Mattila Minna (2001), “Essays on Customers in the Dawn of Interactive Banking”, Jyvasklya Studies in Business and Economics, Jyvaskylan Yliopisto 22 Michał Polasik (2006), “Bankowość elektroniczna: istota, stan, perspektywy”, Cedewu, Warszawa 23 Nguyễn Duy Thanh, Cao Hào Thi (2011), “Đề xuất mô hình chấp nhận sử dụng Ngân hàng điện tử Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 14, số Q2-2011 24 Nguyễn Thị Thu Ba (2019), “Nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng” 25 Okibo & Wario (2014), ‘Effects of e-banking on growth of customer base in Kenyan banks’ International journal of research in management & business studies, 1(1), 78-84 Malhotra, Singh (2010), “Experience in internet banking and performance of banks”, Int J Electronic Finance, Vol 4, No 1,64-83 26 27 Peachey & Roe (2004), “Access to finance: a study for the World Savings Banks Institute”, Oxford Policy Management, London 28 Philip Gerrard & J Barton Cunningham (2003), “The diffusion of Internet banking among Singapore consumers”, International Journal of Bank Marketing, Vol 21 No 1, pp 16-28 29 Rahmath Safeena, Hema Date and Abdullah Kammani (2011), “Internet Banking Adoption in an Emerging Economy: Indian Consumer’s Perspective”, International Arab Journal of e-Technology, Vol 2, No 13 30 Samar Samar, M Ghani, F Alnaser (2017), "Predicting customer’s intentions to use internet banking: the role of technology acceptance model (TAM) in e-banking", Management Science Letters, (11), 513-524 31 Sathye Milind (1999), “Adoption of Internet Banking by Australian Consumers: An Empirical Investigation”, International Journal of Bank Marketing, Vol 17 No 7, pp 324-334 32 Siriluck Rotchanakitumnuai & Mark Speece (2003), “Barriers to Internet banking adoption: a qualitative study among corporate customers in Thailand”, International Journal of Bank Marketing, Vol 21 No 6/7, pp 312-323 33 Siyanbola, T.T (2013), “The Effect of Cashless Banking on Nigerian Economy”, E-Canadian Journal of Accounting and Finance, (2), 9- 19 34 Sonia Sharma (2016), “A detail comparative study on e- banking VS traditional banking”, International Journal of Applied Research, pp 302-307 35 Tahir Masood Qureshi & Muhammad Bashir Khan (2008), “Customer Acceptance of Online Banking in Developing Economies”, Journal of Internet Banking and Commerce, Vol 13 (1) 36 Tero Pikkarainen, Kari Pikkarainen, Heikki Karjaluoto, Seppo Pahnila (2004), “Consumer acceptance of online banking: An extension of the Technology Acceptance Model”, Internet Research, 14(3), 224-235 37 Thomas et al (2002), “Electronic Security: Risk Mitigation In Financial Transactions”, Public Policy Issues, The World Bank 38 Thulani, D., Tofara, C., & Langton, R (2009), “Adoption and Use of Internet Banking in Zimbabwe: An Exploratory Study”, Journal of Internet Banking and Commerce, 14 (1), 1- 13 39 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2019), Kết sơ bộ: Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 40 Vichuda Nui Polatoglu & Serap Ekin (2001), “An empirical investigation of the Turkish consumers’ acceptance of Internet banking services”, International Journal of Bank Marketing, Vol 19 No 4, pp 156-165 41 Wai‐Ching Poon (2008), “Users’ adoption of e‐banking services: the Malaysian perspective”, Journal of Business & Industrial Marketing, 15(3), 224-235 42 Wong, W K & Liao, Z (2002), "The determinants of customer interactions with internet- enabled e-banking services", Journal of the Operational Research Society, Vol.59, No.9, pp.1201-1210 43 Zeller, M & Meyer, R.L (Eds., 2002), “The triangle of microfinance: Financial sustainability”, outreach, and impact Intl Food Policy Res Inst 44 14 ... the UK and the republic of Ireland”, International Journal of Bank Marketing, Vol 17 No 2, pp 7282 Demirgỹỗ-Kunt & Klapper (2012), Measuring Financial Inclusion The Global Findex Database”, The. .. & Francisco Rejo´n-Guardia (2013), ? ?The determinants of satisfaction with e-banking” 12 Gary Mortimer et al (2015), “Investigating the factors influencing the adoption of m-banking: A cross cultural... Kinnear, T.C (1981), “Exploring the consumer decision process in the adoption of solar energy systems”, Journal of Consumer Research, December, pp 271-7 20 Lưu Thanh Thảo (2008), “Phát triển dịch

Ngày đăng: 15/12/2020, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w