1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAI SO 7 3 COT MAU

54 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 329,95 KB

Nội dung

CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC Tuần1 Tiết TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh phát biểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trục số, so sánh số hữu tỷ Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập số: N �Z �Q Kỹ năng: Có kỹ biểu diễn xác số hữu tỷ trục số, so sánh số hữu tỷ Thái độ: Cẩn thận tự tin, xác, khoa học Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính tốn, lực sử dụng ký hiệu B CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa Ôn lại kiến thức lớp : phân số nhau,t/c phân số, quy đồng mẫu phân số, so sánh phân số, số nguyên, cách biểu diễn số nguyên trục số C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : -Đặt giải vấn đề -Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP.1' II KIỂM TRA BÀI CŨ:7' GV: giới thiệu hệ thống chương trình toán lớp 7, quy định sách ghi, cách học, giới thiêụ chương trình HS1: Nêu định nghĩa phân số nhau? Cho ví dụ hai phân số HS2 Phát biểu viết tổng quát tính chất phân số? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái quát hóa, lực sử dụng ngôn ngữ,… GV: Các phân số cách viết khác số; số gọi số hữu tỷ Vậy số hữu tỷ gì? có quan hệ với tập hợp số học để giúp em hiểu nội dung ta xét học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Học sinh phát biểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trục số, so sánh số hữu tỷ Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập số: N �Z �Q Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực sử dụng ngôn ngữ,… Hoạt động 1: Số hữu tỷ: Viết số sau dạng phân số: ; -2 ; -0,5 ; 3? HS nêu số ví dụ phân số, ví dụ phân số nhau, từ phát biểu tính chất phân số I/ Số hữu tỷ: Số hữu tỷ số viết số viết dạng phân a số b với a, b  Z, b # Tập hợp số hữu tỷ ký hiệu Q Gv giới thiệu khỏi niệm số hữu tỷ thụng qua ví dụ vừa nêu Hoạt động : Biểu diễn số hữu tỷ trục số: Vẽ trục số? Biểu diễn số sau trục số: -1 ; 2; 1; -2 ? GV: Tương tự số nguyên ta còng biểu diễn số hữu tỉ trục số GV nêu ví dụ biểu diễn II/ Biểu diễn số hữu tỷ trục số: HS: Lên bẳng biểu diễn Hs viết số cho dạng phân số:        2   1    0,5    14 28    3 12 trục số 5/4 B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy đoạn làm đv mới, đv cũ cách đv Hs vẽ trục số vào giấy nháp Biểu diễn số vừa nêu trục số VD2:Biểu diễn  trục số   Ta có:  3 - y/c HS biểu diễn  trục số trục số B2: Số nằm bên phải 0, Yêu cầu hs đọc sách giáo khoa *Nhấn mạnh phải đưa phân số mẫu số dương * VD: Biểu diễn HS nghiờn cứu SKG -1 -2/3 Gv tổng kết ý kiến nêu cách biểu diễn Lưu ý cho Hs cách giải HS chu ý lắng nghe GV nêu trường hợp số có mẫu số III/ So sánh hai số hữu tỷ: cách biểu diễn âm VD : So sánh hai số hữu tỷ Hoạt động 3: So sánh hai số sau hữu tỷ: Cho hai số hữu tỷ x y, ta có : x = y , x < y , x > y 1 ? a/ -0, Ta có: Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh? Gv kiểm tra nêu kết luận chung cách so sánh Nêu ví dụ b? Nêu ví dụ c? Qua ví dụ c, em có nhận xét số cho với số 0?    15 1   15   Vì      15 15 1  0,4   0,4  HS thực biểu diễn số cho trục số GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm 1 ;0 ? b/ Ta có: Lưu ý cho Hs số còng số hữu tỷ 0 Trong số sau, số số hữu tỷ âm:     1  1  2 Hs nêu nhận xét: Các số có mang dấu trừ nhỏ số 0, số không mang dấu trừ lớn Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Có kỹ biểu diễn xác số hữu tỷ trục số, so sánh số hữu tỷ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái qt hóa, lực sử dụng ngơn ngữ,… * Nhận xét : - Thế số hữu tỉ ? Cho - HS trả lời câu hỏi ví dụ - Số hữu tỉ nhỏ gọi số hữu tỉ âm - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? - GV cho HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm Số hữu tỉ lớn gọi số hỡu tỉ dương - HS trả lời câu hỏi Số hữu tỉ không số hữu tỉ âm còng khơng số hữu tỉ dương Đề bài: Cho hai số hữu tỉ : -0,75 a) So sánh hai số 3 9 20  ;  a) -0,75= 12 12 � 9 20  0, 75  12 12 hay ( Có thể so sánh bắc cầu qua số 0) b) Biểu diễn số trục số - Nếu x< y trục số điểm x bên trái điểm y b) Nêu nhận xét vị trí hai số nhau, 3 -1 GV : Như với hai số hữu tỉ x y : 3 bên trái trục số x4; a, Ta có 2.16 = 25 ; 4= 22 b, 9.27 �3n �243 => 25 �2n > 22 => �n >2 -GV: cho HS thảo luận làm Vậy: n �{3; 4; 5} -GV: hdhs làm bài: phần a, viết số thành luỹ thừa với số => n nằm khoảng nào, từ tìm n? b, T.tự phần a, ta có: Tương tự với phần b, Vậy: n=5 -Gọi hs làm -Dưới lớp so sánh, nhận xét 35 �3n �35 => �n �5 - Gọi hs khác nhận xét chữa HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải toán Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái quát hóa, lực sử dụng ngơn ngữ,… - Giáo viên treo bảng phụ nd tập 34 (tr22-SGK): Hãy kiểm tra đs sử lại chỗ sai (nếu có) a )  5   5    5  3 Sai  5   5    5    5  b)  0, 75  : 0, 75   0, 75  c )  0,  :  0,    0,  10 10 10 5 Sai  0,  :  0,    0,    0,  � � �� � � d) �  ��  �  � � � �� � � � Sai 503 503 �50 �   � � 1000 e) 125 �5 � 10  810   f )   4 10     23 810 2 _ saivi  22  230 214 16 - Làm tập 37 (tr22-SGK) a) 42.43 45 (22 )5 210  10  10  10 1 210 2 27.93 27.(32 )3 27.36 3 b)   11   (2.3) (2 ) 16 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn nội dung kiến thức học - Ơn tập quy tắc cơng thức luỹ thừa (học tiết) - Làm tập 38(b, d); tập 40 tr22,23 SGK - Làm tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT) Tuần 11/9/2018 Ngày soạn: Tiết 21/9/2018 Ngày dạy: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS củng cố quy tắc nhân chia hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương 2.Kĩ năng: Học sinh có kĩ việc giải tập luỹ thừa Có kĩ vận dụng tính tốn phép tính luỹ thừa theo hai chiều xi, ngược 3.Thái độ: Tự giác, cẩn thận, tích cực u thích mơn học Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính tốn, lực sử dụng ký hiệu B CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: Phấn màu, bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh: Bảng nhóm, nháp, SGK C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : -Đặt giải vấn đề -Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP.1' II KIỂM TRA BÀI CŨ:7’ HS : viết biểu thức dạng luỹ thừa số hữu tỉ a (0,975)0 HS 2: Tính: �2 � �� b �3 � c 42.43 �4 � �4 � � �: � � d �5 � �5 � III BÀI MỚI: 32’ Hoạt động GV Hoạt động Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái quát hóa, lực sử dụng ngôn ngữ,… Để củng cố quy tắc nhân chia hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương có kĩ việc giải tập luỹ thừa.Có kĩ vận dụng tính tốn phép tính luỹ thừa theo hai chiều, Chúng ta tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (7’) Mục tiêu: củng cố quy tắc nhân chia hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái quát hóa, lực sử dụng ngôn ngữ,… Hoạt động1: Chữa tập: Nêu quy tắc tính luỹ thừa tích? Viết công thức? 1   ? Tính:   Nêu viết cơng thức tính luỹ thừa thương? ( 27) ? Tính: Hs phát biểu quy tắc, viết cơng thức I/ Chữa tập: 1 1      1 7 7  ( 27) ( 3) 12  ( 3) 9 ( 3) ( 3) 3 1 1      1 7 7  ( 27) ( 3) 12  ( 3) 9 ( 3) ( 3) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 38: ( SGK ) Gv nêu đề Nhận xét số mũ hai luỹ thừa trên? Dùng công thức cho phù hợp với yêu cầu đề bài? II/ Luyện tập Số mũ hai luỹ thừa Bài 38: ( SGK ) cho bội a/ Viết số 227 318 Dựng cơng thức tính luỹ dạng luỹ thừa có số mũ thừa luỹ thừa 9? (am)n = am.n So sánh? Hs viết thành tích theo yêu cầu đề 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b/ So sánh: 227 318 Bài 39 : ( SGK ) Ta cóT: 89 < 99 nên: 227 < 318 Gv nêu đề Dựng công thức: Bài 39: ( SGK ) Cho x Q, x#0 xm.xn = xm+n Viết x10 dạng: (xm)n = xm+n a/ Tích hai luỹ thừa, có thừa số x7: Yêu cầu Hs viết x10 dạnh tích? dùng cơng thức nào? x10 = x7 x3 Bài 40 : ( SGK ) b/ Luỹ thừa x2 : Gv nêu đề Yêu cầu nhóm thực Làm phép tính ngoặc, sau nâng kết Xét a, thực ntn? lên luỹ thừa Các nhóm trình bày kết qủa Gv kiểm tra kết quả, nhận xét làm nhóm Hs nêu kết b x10 = (x5)2 Bài 40: ( SGK ) Tính: Tương tự giải tập b Các thừa số mẫu, tử có số mũ, dùng Có nhận xét c? cơng thức tính luỹ thừa dựng cơng thức cho phù tích hợp? Để sử dụng cơng thức tính luỹ thừa thương, ta cần tách thừa số ntn? Gv kiểm tra kết Bài 42: ( SGK ) Nhắc lại tính chất: Với a # a # 1nếu: 2 3 5   1 b /       144  6  12  20 100 c/ 5   100 25 100   10     d /        Tỏch   10    10    10     .       Các nhóm tính trình bày giải am = an m = n Dựa vào tính chất để giải tập 169 3 1  13  a /       196  2  14  Hs giải theo nhóm Trình bày giải, nhóm nêu nhận xét kết nhóm Gv kiểm tra kết   10    10   .       10    60   .     15   853 4   6     Bài 42: ( SGK ) Tìm số tự nhiên n, biết: 16 24   2 2  n 2 2n 2n 4  n 1 n 3 a/ b/ ( 3) n ( 3) n  27  ( 3) 81 (  3) (  3) n  ( 3) n  3  c / n : n 4 (8 : 2) n 4 4.Củng cố : 4 n 4 n 1 Nhắc lại công thức tính luỹ thừa học HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải toán Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái qt hóa, lực sử dụng ngơn ngữ,… Hướng dẫn giải tập VN qua bảng phụ Bài 7/ 22 Tìm giá trị biểu thức sau 3  7.3 36 3      2 5 11 5  2.3 2  2 16 c/    3.6  33 3.33  3.2 2.3  33 33  2  33.13     33  27  13  13  13  13 d/ Bài 38 (Tr 22 - SGK) 227 = 23.9 = (23)9 = 89 318 = 32.9 = (32)9 = 99 Ta thấy 99 > 89  318 > 227 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn nội dung kiến thức học Cần lưu ý HS vận dụng 35/ 22 để làm tập sau Với a ≠ a ≠ ± Nếu am = an m = n - Học cũ theo ghi, kết hợp sgk Xem lại tập chữa + BVN: Đọc đọc thêm/ 23; làm tập - Làm tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT) - Ôn tập tỉ số số x y, định nghĩa phân số - Chuẩn bị trước mới: Làm trước ví dụ / 24 - SGK Q thày liên hệ số 0987556503 - 0916226557 để có trọn năm giáo án nhé, thầy cô yên tâm chất lượng Ngoài em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất mơn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hoàn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chuyên môn, tổ, nhà trường ... HS3: Bài 20 a,c /15sgk 39 HS1:Ta có 0 ,3 = 10 = 130 ; 40  13 130 39 40 39 < 40 nên 130 < 130 hay 10 < 13 3 HS2: a,x = b, Khơng có giá trị x thoả mãn c x = 0,45 HS3: a, 4 ,7 3 ,7 Gv: Gọi h/s nhận... Bài 2: Tính nhanh /(  2,5.0 ,38 .0,4)  [0,125 .3, 15.(  ( 2,5.0,4.0 ,38 )  [0,125.(  8) .3, 1  0 ,38  ( 3, 15) 2 ,77 2 2 2/  9  7 2       9 9 11 7  3/  18 12 12 18  11  ...  ( )   3 3 5 / (  2,2)  11 12 12  11 /(  0,2).( 0,4  )  50 1/ chung => lại dựng tính phân phối gom ngồi Ta có: 0 ,3 > ; 13 > ,  0 ,3 13  So sánh: 0, 875 ?  ; 3?  0 ,3 13 Để xếp theo

Ngày đăng: 23/02/2020, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w