toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột toán 7 3 cột
Trang 1Chủ đề 1: Tập hợp Q số hữu tỉ (2 tiết)
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ. Ngày soạn 18/08/2017
I MỤC TIÊU:
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu
tỉ bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ
II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng
2 Học sinh: Thước chia khoảng
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:(3')
Giới thiệu chương:
- GV nêu các yêu cầu về sách, vở, thái độ và phương pháp học tập bộ môn Toán
- Gv nêu các nội dung chủ yếu của chương trình Đại số 7, giới thiệu các nội dung chủyếu của chương 1
3 D y h c b i m i: ạy học bài mới: ọc bài mới: ài mới: ới:
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Có thể viết mỗi phân số trên
thành bao nhiêu phân số bằng
? số hữu tỉ viết dạng TQ như
- Viết dạng phân số
- Hs trả lời
- HS yếu nhắc lại đ/n
- HS viết được các số radạng phân số
14
227
117
41
2
01
00
2
12
15,0
2
101
55
b) Số hữu tỉ được viết dướidạng
b
a
(a, bZ; b 0)c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ làQ
Trang 2Chú ý : Chia đoạn thẳng đơn vị
theo mẫu số, xđ điểm biểu diễn
số hữu tỉ theo tử số
- GV y/c HS làm BT2 b
HS lắng nghe
-HS quan sát quá trìnhthực hiện của GV
HS yếu đổi
3
23
2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: (12’)
* VD1: Biểu diễn
4
5
trên trụcsố
2 1
5 4 0
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4,lấy 1 đoạn làm đv mới, nóbằng
VD2: Biểu diễn
3
2
trên trụcsố
Ta có:
3
23
? Hãy nhắc lại quy tắc so sánh
hai phân số cùng mẫu?
- GV giới thiệu về số hữu tỉ
âm, dương, số hữu tỉ 0
- Y/c học sinh làm ?5
5
43
66,
10
52
Trang 3- Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số.
- Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương
+ Quy đồng
5 Hướng dẫn về nhà:(1')
- Học thuộc các khái niệm Làm BT; 1; 2; 3; 4; 5 (tr 7,8-SGK)
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế trong Z
Rút kinh nghi m ệm
Tuần 01 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ Ngày soạn 18/08/2017
Trang 4HỮU TỈ
I MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các sốthập phân
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
II CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ); Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK
- HS: Xem trước bài
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Nêu khái niệm giá trị tuyệt
đối của một số nguyên
- Giáo viên phát phiếu học tập
nội dung ?1
- Y/c các nhóm đánh giá kết
quả của nhau
- Giáo viên ghi tổng quát và
rút ra nhận xét
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Gọi 4 Hs lên bảng trình bày
- Giáo viên uốn nắn sử chữa
sai sót (Giúp đỡ HS yếu).
Y/c HS làm BT 25:
- HS nêu khái niệm
- Cả lớp làm việctheo nhóm, cácnhóm báo cáo kq
- Các nhóm nhậnxét, đánh giá
- Hs ghi bài
- 4Hs lên bảng, cảlớp làm vào vở
- HS chú ý
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
(14') ?1
* Ta có: x = x nếu x > 0 -x nếu x < 0
Trang 5? Những số nào cú giỏ trị tuyệt
- Cỏc số 2,3 và - 2,3
- Cú 2 trường hợpxảy ra
Dạng 1: Tính giá trị của một biểu thức:
a Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức.
A = 3x2 - 2x + 1 với x = 2 thì x = 2 hoặc x = -2 từ đó sẽ có 2 giá trị của biểu thức
Trang 7CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ Ngày soạn 25/08/2017
I MỤC TIÊU :
- Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ
- Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
2 Kiểm tra bài cũ:(6')
HS 1(yếu): Thế nào là số hữu tỉ? Làm BT1/T7.SGK
HS2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu và không cùng mẫu)?
3 Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều
viết được dưới dạng phân số
? Vậy để cộng hay trừ hai số
hữu tỉ ta làm như thế nào? -HS: đưa về phân số
1 Cộng trừ hai số hữu tỉ (12') a)Vd:
Trang 8Ví dụ: Tính a)
7
43
- Giáo viên gọi 2 học sinh
đứng tại chỗ trình bày, GV ghi
-Học sinh bổ sung-Học sinh viết quy tắc
- 2hs lên bảng, các họcsinh khác xác nhận kq
4
9 4
3 4
12 4
3 3 4
3 3
21
37 21
12 21
49 7
4 3 7
b m
a y x
m
b a m
b m
a y x
230
2030
18
3
210
63
26,0
)6(5
15
615
55
231
7
- HS làm vào vở rồiđối chiếu
2 Quy tắc chuyển vế: (14')
x x
?2
c) Chú ý (SGK )
Trang 9- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫudương)
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày soạn 25/08/2017
I MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân)
- HS: Làm bài tập, xem trước bài
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 D y h c b i m i : ạy học bài mới: ọc bài mới: ài mới: ới:
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
1 Nhân hai số hữu tỉ (9')
Trang 10-Qua việc kiểm tra bài cũ
giáo viên đưa ra câu hỏi:
? Nêu cách nhân chia số hữu
- Giáo viên treo bảng phụ
-Ta đưa về dạng phân sốrồi thực hiện phép toánnhân chia phân số
x.(y + z) = x.y + x.z+ Nhân với 1: x.1 = x
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y(y0) là x:y hay x y
4 Củng cố luyện tập: (10’)
- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; (tr12)
BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)
Trang 11Tuần 03 Cộng, trrừ, nhân, chia số thập
I MỤC TIÊU:
- Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK
- HS: Xem trước bài
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Trang 12- Giáo viên cho một số thập
phân
? Khi thực hiện phép toán
người ta làm như thế nào ?
- 2 Hs lên bảng làmcác phần a, b
- Lớp nhận xét
HS ghi
Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân (10’)
- C1: đưa về phân số thập phân vàthực hiện
-C2:áp dụng quy tắc về dấu và vềgiá trị tuyệt đối như đối với sốnguyên
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 0, 264 ) = -(1,13+0,64) = -1,394b) (-0,408):(-0,34)
= + (0, 408 : 0,34 ) = (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tínha) -3,116 + 0,263 = -(3,16 0, 263 ) = -(3,116- 0,263) = -2,853
b) (-3,7).(-2,16) = +(3,7 2,16 ) = 3,7.2,16 = 7,992
4 Củng cố luyện tập: (10’)
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
-Yêu cầu học sinh đọc
đề bài
? Nêu quy tắc phá ngoặc
- Yêu cầu học sinh đọc
- 2 học sinh nhắc lạiquy tắc phá ngoặc
- Học sinh làm bài vào
vở, 2 học sinh lênbảng làm
Bài tập 28 (tr8 - SBT )
a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1 = 0
c) C= -(251.3+ 281)+
3.251-(1 281) =-251.3- 281+251.3- 1+ 281 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 = - 1
Bài tập 29 (tr8 - SBT )
a a
* Nếu a= 1,5; b= -0,5M= 1,5+ 2.1,5 (-0,75)+ 0,75 = 3 2 .3 3 3 0
Trang 13- Giáo viên yêu cầu về
- Giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên chốt kết quả,
- 2 học sinh đại diệnlên bảng trình bày
- Lớp nhận xét bổsung
* Nếu a= -1,5; b= -0,75M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75
0,38 3,152,77
0, 2.( 20,83 9,17) :: 0,5.(2, 47 3,53)
d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) = -2,16
BT 20: Thảo luận theo nhóm:
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3)
= (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3)
= 8,7 - 4 = 4,7
c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 = 2,9 ( 2,9) ( 4, 2) 3,7 3,7
Trang 14Chủ đề 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ ( 3 tiết)
- Giáo viên: Bảng phụ bài tập 49 - SBT
- Học sinh: Giấy nháp, ôn luỹ thừa của một số tự nhiên
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (7')
Tính giá trị của biểu thức
Trang 15Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc
những đối với số tự nhiên a
? Tương tự với số tự nhiên nêu
định nghĩa luỹ thừa bậc những
đối với số hữu tỉ x
- Gọi 1 HS yếu nhắc lại đ/n
? Nếu x viết dưới dạng x= a
b
thì xn =
n
a b
- HS yếu nhắc lại
- 1 học sinh lên bảngviết
HS chú ý
?1- 4 học sinh lên bảnglàm
n thuaso
n n n
3 33
2 Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số (8')
Với xQ ; m,nN; x0
Ta có: xm xn = xm+n
xm: xn = xm-n (mn)
?2 Tínha) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3 = (-0,25)2
3 Luỹ thừa của lũy thừa
Trang 16- Yêu cầu học sinh làm ?3
Dựa vào kết quả trên tìm mối
- 2 học sinh lên bảnglàm
Trang 17- Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK)- Làm bài tập 39; 40; 42; 43 (tr9 - SBT).
Rút kinh nghi m ệm
HỮU TỈ (tiếp) Ngày soạn 10/09/2016
I MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ nội dung bài tập 34 SGK
- Học sinh: Làm bài tập và học bài cũ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (7')
* HS1: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x
3 Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Trang 18? Qua hai ví dụ trên, hãy rút
ra nhận xét: muốn nâng 1 tích
lên 1 luỹ thừa, ta có thể làm
như thế nào?
- Giáo viên đưa ra công thức,
yêu cầu học sinh phát biểu
bằng lời
- Gọi 1Hs yếu nhắc lại
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? Gọi 2hs lên bảng trình bày
- Ta nâng từng thừa
số lên luỹ thừa đó rồilập tích các kết quảtìm được
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Gọi 2hs lên bảng trình bày
? Qua 2 ví dụ trên em hãy
nêu ra cách tính luỹ thừa của
một thương
? Ghi bằng ký hiệu
? Hãy phát biểu thành lời quy
tắc trên?
? Gọi 1 HS yếu nhắc lại
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp làm nháp
- 2 học sinh lên bảnglàm
23
5 5
Trang 19- Cả lớp làm bài vàovở
- 2 hs lên bảng làm
2 2
2 2
3 3
3
3 3
3 3
4 Củng cố luyện tập: (10')
- Gv cho hS hoạt động theo nhóm vẽ bản đồ tư duy thể hiện nội dung bài học.
- GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và đưa ra bản đồ tư duy của mình để chốt bài học
- Giáo viên treo bảng phụ n.d bài tập 34 (tr22-SGK): Hãy kiểm tra các đs sử lại chỗ sai(nếu có)
Trang 20Tuần 04
- Học sinh: Học bài và làm bài tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (5')
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng làm:
Điền tiếp để được các công thức đúng:
( )
:( )
m n
m n
m n
n n
3 Dạy học bài mới:(27’)
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm bài tập 38
GV tranh thủ giúp HS yếu
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm bài tập 39
? Ta nên làm như thế nào
- Cả lớp làm bài
- 1 em lên bảng trìnhbày
- Lớp nhận xét chođiểm
Trang 21- Yêu cầu học sinh lên bảng
làm
- Yêu cầu học sinh làm bài
tập 40
- Giáo viên chốt kq, uốn nắn
sửa chữa sai xót, cách trình
- Học sinh khác nhậnxét kết quả, cách trìnhbày
- Học sinh cùng giáoviên làm câu a
? Nhắc lại toàn bộ quy tắc luỹ thừa
+ Chú ý: Với luỹ thừa có cơ số âm, nếu luỹ
thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương và ngược
Trang 22Chủ đề 4: Tỉ lệ thức- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ( 4 tiết)
I MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nẵm vững tính chất của tỉ lệ thức
- Học sinh nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập
II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án và các tài liệu có liên quan
- HS: Giấy nháp, ôn tập khái niệm tỉ số
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (5')
- Học sinh 1: ? Tỉ số của 2 số a và b (b0) là gì Kí hiệu?
- Học sinh 2: So sánh 2 tỉ số sau: 15
21 và 12,5
17,5
3 Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Trong bài kiểm tra trên ta
được viết là a:b = c:d
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm ?1
- Giáo viên có thể gợi ý: Các
tỉ số đó muốn lập thành 1 tỉ lệ
thức thì phải thoả mãn điều gì?
? Gọi 2 HS lên bảng trình bày
b d
Tỉ lệ thức a c
b d còn được viếtlà: a:b = c:d
Trang 23-Gọi HS nhận xét trình bày
- HS nhận xét
1) 3 : 72
- Giáo viên trình bày ví dụ như
- HS làm theo nhóm
2 Tính chất (19')
* Tính chất 1 ( tính chất cơ bản)
?2 Nếu a c
Trang 24- Yêu cầu học sinh làm bài tập 47; 46 (SGK- tr26)
Trang 25Tuần 05 LUYỆN TẬP Ngày soạn 16/09/2016
I MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức
- Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệthức từ các số, từ đẳng thức tích
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học
II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, đề kiểm tra 15’
- HS: Giấy nháp, giấy kiểm tra 15’, ôn tập để kiểm tra 15’
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (4')
Hãy nêu định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức?
3 Dạy học bài mới:(25')
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Yêu cầu học sinh làm bài
tập 49
? Nêu cách làm bài toán - Ta xét xem 2 tỉ số có
bằng nhau hay không,nếu bằng nhau ta lập
Bài tập 49 (tr26-SGK)
Trang 26-Y/c cả lớp làm vào giấy
nháp Gọi 4 HS lên bảng
trình bày 4 câu
- Giáo viên kiểm tra việc làm
bài tập của học sinh và hd
thêm cho HS yếu
- Nhận xét
- Học sinh làm việctheo nhóm, đại diệnnhóm báo cáo kết quả
- Học sinh: 1,5.4,8 =2.3,6 (=7,2)
- Học sinh đứng tại chỗtrả lời
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trìnhbày
Trang 27Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ 5 số trên ?Bài 2: (4đ) Tìm x trong các tỉ lệ sau
2, 4)
I MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ
- Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế
II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng
- HS: Thước thẳng, giấy nháp, kiến thức về tỉ lệ thức
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (7')
- Học sinh 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
Tính: 0,01: 2,5 = x: 0,75
- Học sinh 2: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức
3 Dạy học bài mới:(25')
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm ?1
- Cả lớp làm nháp
- 2 học sinh trình bày trên 1 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20')
Trang 28? Một cách tổng quát a c
b d
ta suy ra được điều gì
- Giáo viên yêu cầu học sinh
- Giáo viên giới thiệu
- Yêu cầu học sinh làm ?2
Giáo viên đưa ra bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Đại diện nhóm lên trìnhbày
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thảo luận nhóm
- đại diện nhóm lên trìnhbày
- HS của các nhóm nhậnxét bổ sung cho nhau
- Học sinh chú ý theo dõi
- Học sinh thảo luận nhóm,các nhóm thi đua
- 1 học sinh yếu đọc đề bài
- Tóm tắt bằng dãy tỉ sốbằng nhau
25
x y
số 2, 3, 5 Ta cũng viết:
a: b: c = 2: 3: 5
?2Gọi số học sinh lớp 7A, 7B,7C lần lượt là a, b, c
Ta có:
8 9 10
Trang 29I MỤC TIÊU:
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau
- Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ
lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ
- Đánh việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau,thông qua việc giải toán của các em
II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng
- HS: Giấy nháp, thước thẳng, kiến thức về tỉ lệ thức, daỹ tỉ số bàng nhau
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: 5')
- Học sinh 1(yếu): Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu)
- Học sinh 2: Cho 3
7
x
y và x-y=16 Tìm x và y.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp
- GV kiểm tra BTVN của 1 số HS, gọi HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm
3 Dạy học bài mới:(33')
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Bài 59 (tr31-SGK)
Trang 30- Yêu cầu học sinh làm bài
tập 59
GV tranh thủ giúp đở HS yếu
- Yêu cầu học sinh làm bài
Sau khi có dãy tỉ số bằng
nhau rồi giáo viên gọi học
sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Trong bài này ta không x+y
hay x-y mà lại có x.y
- Lớp nhận xét, chođiểm
- Học sinh trả lời cáccâu hỏi và làm bàitập dưới sự hướngdẫn của giáo viên Ngoại tỉ: 1
3x và
25Trung tỉ: 2
3 và
314
- 1 học sinh đọc
- Học sinh suy nghĩtrả lời: ta phải biếnđổi sao cho trong 2 tỉ
lệ thức có các tỉ sốbằng nhau
- Học sinh làm việctheo nhóm
- Học sinh lên bảnglàm
- Nhận xét
HS yếu đọc
- Học sinh suy nghĩ(có thể các emkhông trả lời được)
2,04)2,04 : ( 3,12)
y z
Trang 31- Đại diện nhóm lêntrình bày
5
x y
5
x y
Chủ đề 5: Số TP hữu hạn Số TP vô hạn TH Làm tròn số ( 4 tiết)
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài
- HS và GV nhận xét và cho điểm
ĐVĐ: số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không.
- GV: Để xét xem số trên có phải là số hữu tỉ hay không ta xét bài học hôm nay
Trang 323 Dạy học bài mới:(25')
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- GV Yêu cầu học sinh làm ví
? Trả lời câu hỏi của đầu bài
- Giáo viên: Ngoài cách chia
trên ta còn cách chia nào khác
? Phân tích mẫu ra thừa số
nguyên tố
20 = 22.5; 25 = 52; 12 = 22.3
? Nhận xét 20; 15; 12 chứa
những thừa số nguyên tố nào
- GV: Khi nào phân số tối
- Giáo viên nêu ra: người ta
chứng minh được rằng mỗi số
thập phân vô hạn tuần hoàn
đều là số hữu tỉ
- Giáo viên chốt lại như phần
đóng khung tr34- SGK
- Học sinh dùng máytính tính
HS đọc
- Học sinh làm bài ở ví
dụ 2
- Có là số hữu tỉ vì0,41666 = 5
12
HS lắng nghe
- HS: 20 và 25 chỉ cóchứa 2 hoặc 5; 12chứa 2; 3
HS lắng nghe
HS lắng nghe và ghichép
1 Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn (15’)
- Các số 0,15; 1,48 là các số thậpphân hữu hạn
- Kí hiệu: 0,41666 = 0,41(6)(6) - Chu kì 6
và ngược lại
? Các phân số viết dưới dạng sốthập phân hữu hạn
Các phân số viết được dưới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn
Trang 332 Kiểm tra bài cũ: 5')
Trong các số sau số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuầnhòan 5; 3 4 15; ; ; 7 14;
8 20 11 22 12 35
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- GV kiểm tra BTVN của 1 số HS
- HS và Gv nhận xét và cho điểm
3 Dạy học bài mới:(30')
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Bài tập 69 (tr34-SGK)
Trang 34- Giáo viên yêu cầu học sinh
Để biết được phân số viết
dưới dạng số thập phân hữu
hạn hay vô hạn tuần hoàn thì
phải làm như thế nào?
- Cho HS thảo luận nhóm
Cho Hs nhân xét, bổ sung
- Giáo viên yêu cầu học sinh
làm bài tập 70
- Giáo viên yêu cầu cả lớp
làm nháp
- Gọi 2 Hs lên bảng, Gv
hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Cả lớp làm bài vànhận xét
- HS trả lời
- Các nhóm thảoluận
- Cử đại diện phátbiểu
- Nhận xét đánh giá
- Hai học sinh lênbảng trình bày
+ Học sinh 1: a, b+ Học sinh 2: c, d
- Lớp nhận xét cho điểm
- Học sinh: 0,(1) 1
9
- Học sinh: 0,(5) = 0,(1).5
- Hai học sinh lênbảng làm câu b, c
- HS yếu đọc bài
HS làm theo hướngdẫn của GV
HS làm bài 0,0(8)
Cả lớp làm bài
HS làm theo sự
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)b) 18,7 : 6 = 3,11(6)c) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Trang 35Viết các số sau đây dưới dạng
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
- Các phân số có mẫu gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng
I MỤC TIÊU:
- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
- Học sinh nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số Sử dụng đúng các thuật ngữ nêutrong bài
- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời ssống hàng ngày
2 Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Học sinh 1(yếu): Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
- Học sinh 2: Chứng tỏ rằng: 0,(37) + 0,(62) = 1
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.GV hướng dẫn HS yếu làm câu 2
- HS và GV nhận xét, cho điểm
3 Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Giáo viên đưa ra một số ví
dụ về làm tròn số:
+ Số học sinh dự thi tốt
nghiệp THCS của cả nước
- Học sinh lấy thêm vídụ
- 4 học sinh lấy ví dụ
1 Ví dụ (15')
Trang 36- Học sinh: 4,3 gần số4.
- Học sinh yếu: gần số
5
- Học sinh làm ?1
- 3 học sinh lên bảnglàm
- Nghiên cứu
- Phát biểu qui ướclàm tròn số
- Học sinh phát biểu,lớp nhận xét đánh giá
- 3 học sinh lên bảnglàm
- 3 học sinh lên bảnglàm
- Lớp làm bài tại chỗ
nhận xét, đánh giá
Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,5đến hàng đơn vị
?15,4 5; 4,5 5; 5,8 6
Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đếnhàng nghìn
72900 73000 (tròn nghìn)
Ví dụ 3:
0,8134 0,813 (làm tròn đến hàngthập phân thứ 3)
2 Qui ước làm tròn số (10')
- Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu
tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏhơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận cònlại Trong trường hợp số nguyên thì
ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng cácchữ số 0
- Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu
tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớnhơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1vào chữ số cuối cùng của bộ phậncòn lại Trong trường hợp sốnguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ
đi bằng các chữ số 0
?2a) 79,3826 79,383b) 79,3826 79,38c) 79,3826 79,4
Bài tập 73 (tr36-SGK)
7,923 7,9217,418 17,4279,1364 709,1450,401 50,400,155 0,1660,996 61,00
Trang 37Chỉ sốBMI Thể trạngA
B
- HS: Máy tính, giấy nháp
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (7')
- Học sinh 1: Phát biểu 2 qui ước làm tròn số Làm tròn số 76 324 735 đến hàng chục,trăm
- Học sinh 2: Cho các số sau: 5032,6; 991,23 và 59436,21 Hãy làm tròn các số trên đếnhàng đơn vị, hàng chục
3 D y h c b i m i: ạy học bài mới: ọc bài mới: ài mới: ới:
Trang 38Hoạt động của GV HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- 2 học sinh đọc đề bài
- Cả lớp làm bài khoảng 3'
- Đọc đề bài 79 và cho biết
bài toán đã cho điều gì, cần
- Cả lớp nhận xét
- HS yếu trả lời
- Các nhóm tiến hànhthảo luận
- Đại diện nhóm lênbảng trình bày
- Cả lớp nhận xét
HĐ nhóm
- Nhóm trưởng đứngtại chỗ trình bày kếtquả
HS làm bài cá nhân
- 4 học sinh lên bảngtrình bày
- Lớp nhận xét, bổsung
Diện tích của hình chữ nhật làdài rộng = 10,234 4,7 48 m2
11b) 7,56 5,173Cách 1: 8 5 = 40Cách 2: 7,56 5,173 = 39,10788 39
c) 73,95 : 14,2 Cách 1: 74: 14 5Cách 2: 73,95: 14,2 = 5,2077 5d) 21,73.0,8157,3
Trang 39- Giáo viên treo bảng phụ nội dung phần ''Có thể em chưa biết'', hướng dẫn học sinh tiếnhành hoạt động
- Qui ước làm tròn số: chữ số đầu tien trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữnguyên bộ phận còn lại, nếu lớn hơn 5 thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng
5 Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Thực hành làm theo sự hướng dẫn của giáo viên về phần ''Có thể em chưa biết''
- Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình (theo cm)
- Làm bài tập 98; 101; 104 tr 16; 17 (SBT)
Rút kinh nghi m ệm
Chủ đề 6: Số vô tỉ Khái niệm về CBH- Số thực ( 3 tiết)
- HS : Máy tính bỏ túi, giấy nháp
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: (5’) (kiểm tra vở bài tập)
3 Dạy học bài mới:
HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Giáo viên yêu cầu học sinh
-Học sinh: Dt AEBF =1
-HS: SABCD = 4 SABF
1 Số vô tỉ (12')
Bài toán:
Trang 40- Giáo viên đưa ra số x =
1,41421356 giới thiệu đây
là số vô tỉ
? Số vô tỉ là gì
- Giáo viên nhấn mạnh: Số
thập phân gồm số thập phân
hữu hạn, số thập phân vô hạn
tuần hoàn và số thập phân vô
hạn không tuần hoàn
- Yêu cầu học sinh tính
? Căn bậc hai của 1 số không
âm là 1 số như thế nào
- Yêu cầu học sinh làm ?1
? Mỗi số dương có mấy căn
bậc hai, số 0 có mấy căn bậc
hai
GV giới thiệu: số dương a
Giáo viên: Không được viết
- Học sinh suy nghĩ trảlời
- Hs trả lời
- Cả lớp làm bài, 1 họcsinh lên bảng làm
- Học sinh suy nghĩ trảlời
- Số vô tỉ là số viết được dướidạng số thập phân vô hạnkhông tuần hoàn Tập hợp các
số vô tỉ là I
2 Khái niệm căn bậc hai (18')
Tính:
32 = 9; (-3)2 = 9
3 và -3 là căn bậc hai của 9
- Chỉ có số không âm mới cócăn bậc hai
* Định nghĩa: SGK
?1Căn bậc hai của 16 là 4 và -4
- Mỗi số dương a có đúng 2 cănbậc hai là hai số đối nhau Sốdương kí hiệu: a, số âm kíhiệu - a Số 0 có đúng 1 cănbậc hai là 0 0 0