KTBC(không) 3 Bài mớ

Một phần của tài liệu hoa 8 tu t15 cuc hay (Trang 89 - 95)

- NTK: 1 PTK :2 1.Quan sát và làm TN

2. KTBC(không) 3 Bài mớ

3. Bài mới

a,Giới thiệu (1 phút)

b, Nội dung

Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm của dung môi, chất tan, dung dịch (15phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Giới thiệu nội dung của chơng và lu ý một số điểm trong chơng.

GV: Giới thiệu các bớc làm TN (trên bảng phụ) HS: Làm TN theo nhóm.

+ TN1: Cho một thìa đờng vào nớc và khuấy nhẹ.

+ TN2: Cho một thìa đờng vào một cốc nớc. Cho một thìa dầu hỏa vào một cốc nớc→ khuấy nhẹ

HS: Quan sát hiện tợng xảy ra và ghi lại kết quả vào bảng.

GV: Đa ra đáp án.

- Dung môi: là chất có thể hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.

- Chất tan: là chất bị hòa tan trong dung môi.

- Dung dịch: là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan

VD1: Nớc biển:

+ D.môi: nớc

? K/n dung môi, chất tan, dung dịch.

HS: Lấy 2 ví dụ về dung môi, chất tan, dung dịch VD2: Nớc mía: + D.môi: nớc

+ Chất tan: đờng (saccarozo)

Hoạt động 2: tìm hiểu về dung dịch cha bão hòa và dung dịch bão hòa (10 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Hớng dẫn HS cho đờng vào nớc→ Vừa cho vừa khuấy nhẹ

? Hiện tợng gì xảy ra?

? Cho nhiều đờng →có hiện tợng gì xảy ra? HS: Trả lời

GV: - Khi dung dịch còn có khả năng tan thêm đợc chất tan → Dung dịch cha bão hòa

- Khi dung dịch không còn khả năng tan thêm chất tan →Dung dịch bão hòa

? Thế nào là dung dịch bão hòa? dung dịch cha bão hòa?

+ Dung dịch bão hòa: là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định

+ Dung dịch cha bão hòa: là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định

Hoạt động 3: tìm hiểu làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn (10 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Hớng dẫn HS làm Tn và quan sát các bớc làm TN

+ Cho vào mỗi cốc 250ml H2O và 1 lơng NaCl nh nhau: Cốc 1: để yên; cốc 2: khuấy đều; cốc3: đun nóng; cốc 4: nghiền nhỏ muối.

HS: Làm TN và ghi lại kết quả và nhận xét. GV: Đa ra đáp án: Cốc 1: tan chậm, cốc 4: tan nhanh hơn cốc 1, cốc 2-3: tan nhanh hơn cốc 1-4 ? Muốn quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn ta làm nh thế nào?

Vì sao khukhuhoặc đun quá trình hòa tan lại xảy ra nhanh hơn?

GV: Chốt lại nội dung

+ Khuấy dung dịch tạo ra sự tiếp xúc giữa chất rắn và các phân tử nớc→ Làm cho chất rắn tan nhanh hơn.

+ Đun nóng dung dịch: Khi đun nóng phân từ nớc chuyển động nhanh → làm tăng số làn va chạm giữa các phân tử nớc và chất rắn→ Làm cho chất rắn tan nhanh hơn. + Nghiền nhỏ chất rắn: Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn và phân tử nớc→

Làm cho chất rắn tan nhanh hơn.

4. Củng cố (7 phút)

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGKvà câu hỏi:

? Dung dịch là gì? Thế nào là dung dịch bão hòa và dung dịch cha bão hòa? Làm bài tập: 5, 6 GSK.138

Đáp án: BT5 (SGK.138): A BT6 (SGK.138): D

5. Dặn dò (1phút)

- Học kỹ bài và làm các bài tập SGK và SBT. - Chuẩn bị bài: Độ tan của một chất trong nớc.

Ngày soạn:16/4/08 Ngày dạy:24/4/08

Tiết61: độ tan của một chất trong nớc

I.Mục tiêu bài dạy

- KT: Qua bài HS nắm đợc các khái niệm: chất tan, timhs tan của axi, bazơ, muối trong nớc và các yếu tố ảnh hởng đến độ tan của một chất.

- KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát và vận dụng.

- Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác, say mê và ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị

- GV: + Bảng tính tan. + Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất + Sơ đồ độ tan của một số chất.

- HS : Học bài và làm bài tập

III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1phút)

2. KTBC (5 phút)

HS1: Nêu khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa và dung dịch cha bão hòa. HS2: Làm bài tập 4.SGK.

3. Bài mới

a,Giới thiệu (1 phút)

b, Nội dung

Hoạt động 1: tìm hiểu về chất tan và chất không tan (18phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Hớng dẫn HS các nhóm làm TN

TN1: Cho bột CaCO3 vào nớc cất, lắc đều, nhanh. lọc lấy nớc, nhỏ vài giọt lên tấm kính, đun trên ngọn lửa đèn cồn thấy nớc bay hơi HS: Quan sát hiện tợng xảy ra

TN2: Thay CaCO3 bằng NaCl làm TN tơng tự nh ở TN1

HS: Các nhóm nhận xét hiện tợng xảy ra ? Qua 2 TN trên em có nhận xét gì?

GV: Có chất tan đợc trong nớc nhng có chất không tan đợc trong nớc

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1/ Tính tan của axit, bazơ?

Những muối của kim loại nào ? gốc axit nào đều tan trong nớc?

1/ Thí nghiệm 1:

- Nhận xét: Sau khí nớc bay hơi trên tấm kính không để lại dấu vết gì. Chứng tỏ CaCO3 không tan trong nớc.

2/ Thí nghiệm 2:

- Nhận xét: Sau khí nớc bay hơi trên tấm kính để lại vết cặn. Chứng tỏ NaCl tan trong nớc.

3/ Muối nào(gốc axit) phần lớn đều không tan trong nớc?

GV: Kiểm tra kết quả của từng nhóm HS: Nhận xét và bổ sung(nếu cần)

Hoạt động 2: tìm hiểu về độ tan của một chất trong nớc (12 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Để biểu thị khối lợng chất tan trong một khối lợng dung môi ngời ta dùng độ tan

HS: Đọc định nghĩa độ tan SGK

GV: Lấy ví dụ: ở 250C độ tan của đờng là 204g, muối ăn là 36g

? Độ tan của một chất phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 140.

HS: Nhận xét

? Theo em khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí có tăng không?

HS: Quan sát H6.6 Em có nhận xét gì?

?Em hãy nêu một vài hiện tợng thực tế để chứng minh cho ý kiến trên.

GV: Liên hệ cách bảo quản bia hơi, nớc ngọt có ga....

HS: Đọc kết luận SGK

- Độ tan(S) của một chất trong nớc là số gam chất đó tan trong 100g nớc để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. * Những yếu tố ảnh hởng đến độ tan:

- Độ tan của chất rắn trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ

+ Đa số chất rắn khi tăng nhiệt độ thì độ tan tăng: NaNO3, KBr....

+ Đối với một số chất rắn khác khi nhiệt độ tăng thì độ tan giảm: Na2SO4

- Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí giảm:

+ Độ tan của chất khí trong nớc phụ thuộc vào nhệt độ và áp suất.

+ Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu nhiệt độ giảm( hoặc áp suất tăng)

4. Củng cố (7 phút)

GV: Yêu cầu HS quan sát H6.5 và làm bài tập Bài tập: Hãy cho biết:

a/ Độ tan của NaNO3 ở 100C

b/ Khối lợng NaNO3 tan trong 50g nớc để tạo thành dung dịch bão hòa ở 100C

Đáp án: a/ Độ tan của NaNO3 ở 100C là 80g

b/ Khối lợng NaNO3 tan trong 50g nớc để tạo thành dung dịch bão hòa ở 100C là 40g

5. Dặn dò (1phút)

- Học kỹ bài và làm các bài tập SGK và SBT. - Chuẩn bị bài: Nồng độ dung dịch.

Ngày soạn:21/4/08 Ngày dạy:29/4/08

Tiết62: nồng độ dung dịch (Tiết 1) I.Mục tiêu bài dạy

- KT: Qua bài HS nắm đợc các khái niệm: Nồng độ %, nồng độ mol/l và các biểu thức tính. - KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng.

- Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác, say mê và ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ (máy chiếu) ghi nội dung ví dụ và bài tập - HS : Học bài và làm bài tập

III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1phút)

2. KTBC (7 phút)

HS1: Độ tan là gì? Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan của một chất. HS2: Làm bài tập 5.SGK.

3. Bài mới

a,Giới thiệu (1 phút)

b, Nội dung

Hoạt động 1: tìm hiểu về nồng độ phàn trăm (C%) (25phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Giới thiệu về hai loại nồng độ: + Nồng độ %

+ Nồng độ mol/l

GV: Chiếu hoặc cheo bảng phụ ghi định nghĩa về nồng độ %

Nếu kí hiệu: Khối lợng của chất tan là mct

Khối lợng của dung dịch là md.d

Nồng độ %: C%

? Rút ra biểu thức tính C% của dung dịch?

GV: Từ công thức đó em hãy vận dụng tính C% của dung dịch

GV: Đa ra đề bài

HS: Đọc đề bài và nêu hớng giải bài tập

GV: Muốn tính đợc C% ta cần phải biết khối lợng chất tan, khố lợng dung dịch

CT tính: md.d = mct + md.m

HS: Đọc đề bài

? Em có nhận xét gì về ví dụ 2 ? Theo em bài tập này làm ntn? ? Biến đổi CT: % .100% ? . = ⇒ = ct d d ct m m m C HS: Đọc đề bài

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài

* Định nghĩa: (SGK) * CT: % .100% .d d ct m m C =

- Khối lợng của chất tan là mct(g) - Khối lợng của dung dịch là md.d(g) - Nồng độ %: C% (%)

Ví dụ 1: Hòa tan 10g đờng vào 40g nớc. Tính nồng độ % của dung dịch thu đợc. Giải:

Theo đầu bài ta có: md.d = mct + md.m

= 10 + 40 = 50(g) Vậy từ đó ta áp dụng CT: % 20 % 100 . 50 10 % % 100 . % . = = ⇔ = C m m C d d ct

Vậy nồng độ % của dung dịch thu đợc là 20%

Ví dụ 2: Tính khối lợng của NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 5%.

? Đề bài yêu cầu điều gì?

HS: Tự làm ví dụ 3

GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải HS: Làm bài tập vào vở và nhận xét, sửa sai (nếu có)

GV: Chấm một số vở để lấy điểm miệng GV: Nhận xét chung Giải: áp dụng công thức: % .100% . 100%. . ct d d d d ct C m m m m C = ⇒ =

Từ đó ta có khối lợng của NaOH trong 200g dung dịch NaOH 5% là: 30( ) 100 200 . 15 g mNaOH = =

Vậy khối lợng của NaOH trong 200g dung dịch NaOH 5% là 30g

Ví dụ 3: Hòa tan 20g muối vào nớc đợc dung dịch có nồng độ 10%. Tính:

a/ Khối lợng dung dịch nớc muối thu. b/ Khối lợng nớc cần dùng cho sự pha chế. Giải: a/ .100 200( ) 10 20 % 100 . % . g C m m ct d d = = = − b/ . 200 20 180( ) 2 m m g mH O = ddct = − = 4. Củng cố (10 phút)

GV: Yêu cầu HS làm bài tập thông qua thảo luận nhóm

Bài tập: Trộn 50g dung dịch NaCl 20% với 50g dung dịch NaCl 5%. Tính C% củ dung dịch mí thu đợc sau khi trộn.

Đáp án: 10( ) 100 50 . 20 1 g mct = = ; 2,5( ) 10 2,5 12,5( ) 100 50 . 5 2 1 2 g m m m g mct = = ⇒ ct = ct + ct = + = md.d.m= md.d1 + md.d2= 50 + 50 = 100(g) Vậy từ đó ta áp dụng CT: .100% 12,5% 100 5 , 12 % % 100 . % ( ) . = = ⇔ = m d d ct C m m C 5. Dặn dò (1phút) - Học kỹ bài và làm các bài tập SGK và SBT. - Chuẩn bị bài: Nồng độ dung dịch (T2).

Ngày soạn:27/4/08

Ngày dạy: 06/5/08

Tiết 63: nồng độ dung dịch (Tiết 2) II.Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ(máy chiếu) - HS: Học bài, làm TN và làm bài tập.

III.Tiến trình bài giảng 1. ổn định(1phút)

2. KTBC(7phút)

HS1:Thế nào là C% của dung dịch? Cách tính C%? HS2: Làm bài tập 5.a SGK.146

Đáp án: SGK.

3. Bài mới

Một phần của tài liệu hoa 8 tu t15 cuc hay (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w