Củng cố (5phút) GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài:

Một phần của tài liệu hoa 8 tu t15 cuc hay (Trang 83 - 85)

- NTK: 1 PTK :2 1.Quan sát và làm TN

4. Củng cố (5phút) GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài:

1. Khái niệm axit, bazơ, muối? Mỗi loại lấy 3 ví dụ. 2. Phân loại axit, bazơ, muối? Mỗi loại lấy 3 ví dụ. 3. Cách gọi tên của axit, bazơ, muối.

- Gọi HS lên bảng trình bày, HS còn lại làm vào vở - HS khác nhận xét và sửa sai(nếu có)

- GV: Đa ra đáp án để HS đối chiếu

5. Dặn dò (1 phút)

- Học kỹ bài.

- Làm bài tập về nhà SGK và SBT.

- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học và chuẩn bị để giờ sau thực hành.

Ngày soạn:31/3/08 Ngày dạy:08/4/08

Tiết57: bài thực hành 6 tính chất hóa học của nớc

I.Mục tiêu bài dạy

- KT: Qua bài nhằm củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về tính chất hóa học của nớc. - KN: Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng và cách thao tác TN, quan sát hiện tợng hóa học. - Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác, say mê và ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị

- GV: + Dụng cụ TN: Cốc, thủy tinh 250ml, bát xứ, đế xứ, kẹp sắt, lọ đựng hóa chất, muỗng kim loại để đốt hóa chất(4 nhóm).

+ Hóa chất: Na, CaO, P, O2, H2O, giấy lọc, quỳ tím (4 nhóm). - HS: + Ôn tập kiến thức và chuẩn bị bài.

+ Bản tờng trình hóa học

III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1phút)

? Nêu tính chất hóa học của nớc? Viết phơng trình minh họa.

3. Bài mới

a. Giới thiệu (1phút)

b. Nội dung:

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành (5phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Giới thiệu với HS mục tiêu của bài TH cần đạt đợc điều gì?

HS: Đọc thông tin SGK.

Xác định mục tiêu của bài TH

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và từng nhóm HS. HS: các nhóm nhận dụng cụ và hóa chất để TH. GV: Chốt lại mục tiêu của bài TH

HS: Đọc mục tiêu SGK

(SGK)

Hoạt động 2: chuẩn bị thí nghiệm (3 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HS: Tự nghiên cứu thông tin SGK.

?Theo em để đạt đợc các TN SGK và để đạt đợc mục tiêu của bài TH ta cần chuẩn bị những dụng cụ và hóa chất gì? HS: Trả lời câu hỏi

GV: Bổ sung và giới thiệu tác dụng của dụng cụ và hóa chất HS: Ghi nhớ các loại dụng cụ, hóa chất cần dùng cho các TN

L u ý : + Phản ứng của Na, CaO với nớc có tỏa nhiệt→

Cẩn thận không gây bỏng.

+ Phản ứng của P2O5 tác dụng với nớc có sản phẩm thu đợc là axit → Cẩn thận không gây đổ và bỏng.

Hoạt động 3: tiến hành thí nghiệm (25phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Giới thiệu các bớc tiến hành TN của bài TH6: - GV hớng dẫn HS làm TN.

- HS tiến hành các TN.

- Các nhóm báo cáo kết quả TN. - Hoàn thành bản tờng trình cá nhân.

- Rửa dụng cụ TN và dọn vệ sinh phòng học. GV: Hớng dẫn HS làm TN 1:

+ Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc nớc + Dùng kẹp để kẹp miếng Na cho vào cốc nớc

HS: Làm TN và quan sát hiện tợng xảy ra Th kí của nhóm ghi lại kết quả

HS: Làm TN 2 tơng tự nh ở nhà tôi vôi

GV: Treo tranh vẽ quá trình làm TN của phản ứng tôi vôi H5.13 SGK.133

GV: Lu ý HS: Phản ứng tỏa nhiều nhiệt → gây bỏng →

Các em rất cẩn thận

?Nhúng giấy quỳ tím(nhỏ một và giọt phenolphtalein) vào thấy có hiện tợng gì xảy ra?

Hớng dẫn HS làm TN 3:

1.Thí nghiệm 1:

Nớc tác dụng với Na

Na + H2O→ NaOH + 1/2H2

2.Thí nghiệm 2:

Nớc tác dụng với vôi sống CaO

+ Đốt P trong lọ đựng O2 → P2O5

+ Cho khói (Chất rắn) màu trắng tan trong nớc. + Nhúng quỳ tím vào dung dịch → Có hiện tợng gì? HS: Tiến hành TN và viết PTHH xảy ra

L

u ý : Khi đốt P xong dùng dung dịch CuSO4 để khỏi cho khỏi độc (vì P đỏ còn d chuyển thành P trắng rất độc). GV: Quan sát các nhóm làm TN và giúp đỡ những nhóm còn núng túng( gặp khó khăn)

HS: Các nhóm hoàn thành các TN của nhóm mình và ghi lại kết quả

CaO + H2O → Ca(OH)2 + Q

3. Thí nghiệm 3: Nớc tác dụng với điphotphopentaoxit

Một phần của tài liệu hoa 8 tu t15 cuc hay (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w