KTBC (Kiểm tra sự chuẩn bị của H Sở các nhóm) 3 Bài mớ

Một phần của tài liệu hoa 8 tu t15 cuc hay (Trang 59 - 65)

3. Bài mới

a. Giới thiệu (1phút)

b. Nội dung:

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành (5phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Giới thiệu với HS mục tiêu của bài TH cần đạt đ- ợc điều gì?

HS: Đọc thông tin SGK.

Xác định mục tiêu của bài TH

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và từng nhóm HS. HS: các nhóm nhận dụng cụ và hóa chất để TH.

Hoạt động 2: tiến hành thí nghiệm (25phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Giới thiệu các bớc tiến hành TN của bài TH3: - GV hớng dẫn HS làm TN.

- HS tiến hành các TN.

- Các nhóm báo cáo kết quả TN. - Hoàn thành bản từng trình cá nhân.

1.TN1: Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm

- Rửa dụng cụ TN và dọn vệ sinh phòng học. GV: Treo tranh H4.6 hoặc 4.8

HS: Quan sát cách lắp ráp dụng cụ để điều chế khí oxi trong phòng TN

L

u ý: Nhấn mạnh kỹ thuật và thao tác tiến hành TN, cách lấy hóa chất, đa hóa chất vào ống nghiệm, đậy nút ống nghiệm....

GV: Làm mẫu: lắp ráp dụng cụ, đa hóa chất vào ống nghiệm, đa tàn đóm vào ống nghiệm có chứa oxi... HS: Quan sát GV hớng dẫn

HS: Các nhóm HS tiến hành tự làm TN và quan sát các hiện tợng xảy ra và viết PTHH.

HS: Tiếp tục quan sát H4.1SGK GV: Làm mẫu

HS: Quan sát GV làm TN

HS: Làm TN2 và quan sát hiện tợng xảy ra, viết PTHH

GV: Có thể thay muôi sắt bằng đũa thủy tinh thì thấy S cháy nhanh hơn

2KMnO4  →to K2MnO4+ MnO2 + O2

2KClO3  →to 2KCl + 3O2

2. TN2: Đốt cháy S trong không khí và trong khí oxi.

S + O2  →to SO2

Hoạt động 3: học sinh hoàn thành bản tờng trình hóa học (7phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS hoàn thành bản tờng trình theo mẫu. HS: Sau khi quan sát và làm TN, hoàn thành bản tờng trình.

4. Củng cố (5 phút)

- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức về cách điều chế, thu khí oxi và tính chất hóa học của oxi.

- Rút kinh nghiệm ý thức học tập của HS trong giờ TH. - Thu bản tờng trình.

- HS vệ sinh phòng học và các dụng cụ TN.

5. Dặn dò (1phút)

- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học. - Chuẩn bị bài luyện tập.

Ngày soạn: 15/02/08 Ngày dạy: 26/02/08

Tiết 45: bài luyện tập 5

I.Mục tiêu bài dạy

- KT: Qua bài nhằm củng cố khắc sâu và hệ thống hóa KT và các dạng bài tập cơ bản về khái niệm, tính chất hóa học.

- KN: Rèn cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập. - Thái độ: Giáo dục lòng say mê trong học tập.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ (máy chiếu) - HS: + Học bài và làm bài tập. + Bảng nhóm (giấy trong).

III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1phút)

2. KTBC (Kết hợp trong giờ luyện tập)3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức cần nhớ (10 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học

Đa ra bảng phụ nội dung câu hỏi về tính chất cơ bản về chơng không khí - sự cháy.

HS: Trả lời câu hỏi:

1.Tại sao nói oxi là phi kim hoạt động mạnh? 2.Nêu tác dụng của oxi?

3. Cho biết nguyên liệu điều chế oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm

4. Thế nào là chất OXH - Sự OXH? 5. Oxit là gì? có mấy loại oxit?

6. Hãy cho biết thành phần của không khí?

7.Đã đợc học những loại phản ứng nào? cho ví dụ. HS: Trả lời các câu hỏi thông qua thảo luận nhóm trong 6 phút. Trình bày đáp án và nhận xét và bổ sung.

GV: Chốt lại nội dung phần kiến thức cần nhớ.

(SGK)

Hoạt động 2: học sinh làn một số bài tập (30 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm một số BT

GV: Đa nội dung lên bảng phụ hoặc máy chiếu. ? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi gì?

HS: Lên bảng làm bài tập

HS: Còn lại làm bài tập vào vở bài tập. Nhận xét và

Bài tập 1: SGK.100

Viết PTHH: C + O2  →to CO2

2H2 + O2  →to 2H2O 4Al + 3O2  →to 2Al2O3

bổ sung(sửa sai)

GV: Hớng dẫn HS làm bài tập (nếu cần)

HS: Nhận xét kết quả và bổ sung (nếu cần)

GV:Hớng dẫn HS làm bài tập 8. SGK HS: Về nhà làm bài tập 8 vào vở bài tập.

- Oxit axit: CO2, SO2, P2O5. Vì mỗi oxit axit có 1oxit axit tơng ứng và thờng là oxit của phi kim.

- Oxibazơ: Na2O, MgO, Fe2O3. Vì mỗi oxit baz[ có một bazơ tơng ứng và thờng là oxit của kim loại.

Bài tập 6: SGK.101

a/ 2KMnO4  →to K2MnO4+ MnO2 + O2

b/ CaO + CO2  →to CaCO3

c/ 2HgO  →to 2Hg + O2

d/ Cu(OH)2  →to CuO + H2O

- Phản ứng phân hủy: a, c, d. Vì từ một chất ban đầu tạo ra hai hay nhều chất mới.

- Phản ứng hóa hợp: b. Vì từ hai hay nhiều chất sinh ra 1 sản phẩm. Bài tập 7: SGK.101 Những phản ứng xảy ra sự OXH: a/ 2H2 + O2  →to 2H2O b/ 2Cu + O2  →to 2CuO 4. Củng cố (3 phút)

GV: Rút kinh nghiệm và nhận xét chung trong giờ LT.

GV nhấn mạnh trọng tâm của bài luyện tập. Hớng dẫn HS làm bài tập theo yêu cầu của HS.

5. Dặn dò (1phút)

- Học kỹ bài và làm các bài tập còn lại SGK và SBT. - Ôn tập toàn bộ KT đã học và các dạng bài tập. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1tiết.

Ngày soạn:18/02/08

I.Mục tiêu bài dạy

- KT: Qua bài nhằm đánh giá đợc khả năng nhận thức của HS để GV điều chỉnh phơng pháp dạy và phơng pháp học.

- KN: Rèn cho HS kỹ năng trình bày bài logic, khoa học. - Thái độ: Giáo dục tính tự giác, trung thực.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ có ghi đề kiểm tra. - HS: Ôn bài và làm bài kiểm tra.

III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1phút)

2. KTBC (Không)3. Bài mới 3. Bài mới

đề số 1:

Đề bài Đáp án

Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)

1/Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

Khí oxi là một đơn chất ... oxi có thể phản ứng với nhiều chất nh- : ..., ..., ...

2/ Những chất nào sau đây đợc dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

a/ Fe3O4 b/ KClO3 c/ CaCO3 d/ Thuốc tím e/ Không khí

Câu II: Tự luận (6 điểm)

1/ Giải thích tại sao khi nhốt một con dế mèn(hoặc con châu chấu) vào một lọ nhỏ rồi đậy kín, sau một thời gian con vật sẽ chết mặc dù đủ thức ăn. 2/ Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: a/ ...+ ... → MgO b/ ... + ... → P2O5 3/ Tính thể tích khí O2(đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g P? Biết sơ đồ: 4P + 5O2  →to 2P2O5

Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)

1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động. Oxi có thể phản ứng với nhiều chất nh: kim loại, phi kim, hợp chất.

(Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm) 2. b, d.

(Mỗi ý đúng đợc1 điểm)

Câu II: Tự luận (6 điểm)

1. (2điểm)

Con dế mèn(hoặc con châu chấu) sẽ chết vì thiếu oxi. Khí oxi duy trì sự sống.

2. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: a/ 2Mg + O2  →to MgO

b/ 4P + 5O2  →to 2P2O5

(Mỗi ý đúng đợc 1 điểm)

3. Theo đầu bài ta có: 0,1( ) 31 1 , 3 mol nP = = PTPƯ: 4P + 5O2  →to 2P2O5

Theo ĐB: 4mol 5mol 2mol Theo PT:0,1mol xmol

Từ đó ta có: 0,125( ) 4 5 . 1 , 0 2 x mol nO = = = Từ đó ta có: VO2 =0,125.22,4=2,8(l) đề số 2: Đề bài Đáp án

Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)

1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có ...đợc tạo thành từ

Câu I: Trắc nghiệm (4 điểm)

1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất

hai hay nhiều...

- Khí oxi cần cho ... của ngời, động vật và cần để ... trong đời sống và sản xuất.

2. Những chất nào sau đây đợc dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: a/ Fe3O4 b/ KClO3 c/ CaCO3

d/ Thuốc tím e/ Không khí

Câu II: Tự luận (6 điểm)

1/ Củi, than cháy trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than lại không cháy?

2/ Cho các oxit có công thức sau: SO3, N2O5, CO2, Fe2O3, CuO, CaO. Những oxit nào thuộc loại oxit axit, những oxit nào thuộc loại oxit bazơ.

3/ Cho sơ đồ: CH4 + O2  →to CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12lít CH4. Tính thể tích O2 cần dùng. Biết rằng thể tích khí đ- ợc đo ở đktc.

ban đầu.

- Khí oxi cần cho sự hô hấp của ngời, động vật và cần để đốt nhiên liệu. trong đời sống và sản xuất.

(Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm) 2. b, d.

(Mỗi ý đúng đợc 1 điểm)

Câu II: Tự luận (6 điểm)

1. (2điểm)

Củi, than cháy đợc trong không khía phải có mồi của lửa để nâng cao nhiệt độ còn than củi xếp trong hộc bếp xung quanh có không khí nhng không cháy vì củi, than đó ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cháy.

2. (Mỗi ý đúng đợc 1 điểm) + Oxit axit: SO3, N2O5, CO2

+ Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO 3. Theo ĐB ta có: 0,05( ) 4 , 22 12 , 1 4 mol nCH = = PTPƯ: CH4 + 2O2  →to CO2 + 2H2O Theo ĐB:1mol 2mol 1mol Theo PT: 0,05mol xmol Từ đó ta có: nO2 = x=0,1(mol) Vậy thể tích của chất khí ở đktc là: ) ( 24 , 2 4 , 22 . 1 , 0 2 l VO = = 4. Củng cố (2phút)

- GV thu bài kểm tra.

- Nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS trong giờ kiểm tra và rút kinh nghiệm cho những giờ kiểm tra lần sau.

5. Dặn dò (1phút)

- Ôn tập lại những kiến thức đã học.

- Chuẩn bị bài: Tính chất và ứng dụng của hiđro.

Duyệt đề kiểm tra ngày tháng 11 năm 2007 Phó hiệu trởng:

Nguyễn Đức Thanh Ngày soạn:24/02/08

Ngày dạy: 04/03/08

Chơng V: hiđro - nớc

Tiết 47: tính chất - ứng dụng của hiđro (Tiết 1) I. Mục tiêu bài dạy

- KT: Qua bài HS nắm đợc tính chất, ứng dụng của hiđro.

- KN: Rèn cho HS kỹ năng thao tác TN, quan sát và suy đoán các hiện tợng xảy ra. -Thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn.

- GV: + Dụng cụ và hóa chất chứng minh tính chất của hiđro. + Tran vẽ ứng dụng của hiđro

- HS: Học bài, làm TN và làm bài tập.

III.Tiến trình bài giảng 1. ổn định(1phút) 2. KTBC(không) 3. Bài mới a/ Giới thiệu (1phút) ( SGK) b/ Nội dung.

Hoạt động 1: tìm hiểu về tính chất vật lý của hiđro (16 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS cho biết: KHHH, CTHH, NTK, PTK của H2.

HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét. HS: Quan sát lọ đựng khí hiđro GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.

HS: Nhận xét về: Trạng thái, màu sắc, mùi vị của khí hiđro.

GV: Yêu cầu HS quan sát quả bóng bay đợc bơm khí hiđro buộc bằng sợi chỉ dài.

HS: Trả lời câu hỏi thông qua thảo luận nhóm 1.Khi giữ dây chỉ thì quả bóng nh thế nào? 2.Em rút ra kết luận gì về tỉ khối của H2 so với không khí? Nặng hay nhẹ hơn không klhis bao nhiêu lần?

3.Tính tan của H2 nh thế nào?

GV: Gọi đại diện 1-2 nhóm HS trình bày kết quả và nhận xét

HS:Nhóm khác bổ sung ý kiến ? Nêu tính chất vật lý của H2? HS: Trình bày câu trả lời

GV: Nhận xét và chốt lại nội dung.

Một phần của tài liệu hoa 8 tu t15 cuc hay (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w