Bài mới a/ Giới thiệu (1phút) (SGK)

Một phần của tài liệu hoa 8 tu t15 cuc hay (Trang 80 - 83)

- NTK: 1 PTK :2 1.Quan sát và làm TN

3. Bài mới a/ Giới thiệu (1phút) (SGK)

b/ Nội dung. Hoạt động 1: tìm hiểu về axit (15 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về axit mà em biết

? Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của những axit trên?

? Chúng có gì giống khác nhau? HS: Trả lời và rút ra kết luận ? Axit là gì?

GV: Nêu kí hiệu công thức chung của các gốc axit là A và hóa trị là n. Vậy theo em CT chung của axit nh thế nào?

HS: Viết CT chung của axit

GV: Dựa vào thành phần của gốc axit mà axit đợc chia thành hai loại là: Axit có oxi và axit không có oxi. HS: Lấy VD minh họa cho 2 loại axit trên

? Gọi tên những axit vừa lấy ví dụ

GV: Giới thiệu cách gọi tên của axit có chứa nhiều oxi HS: Đọc tên một số axit sau: HNO3, H2SO4, H3PO4. GV: Nhận xét và sửa sai( nếu có)

GV: Gọi tên gốc axit là đuôi"ic"khi chuyển sang muối thì đuôi "ic" chuyển thành đuôi "at"

VD: =SO4: Sunfat, -NO3: Nitrat, ... GV: Hớng dẫn HS gọi tên axit có ít oxi

HS: Gọi tên axit: HNO2, H2SO3 ... và nhận xét GV: Tên gốc axit là "rơ" chuyển sang muối ""it" VD: =SO2: Sunfit, -NO2: Nitrit....

GV: Hớng dẫn HS cách gọi tên axit không có oxi HS: Gọi tên các axit sau: HCl, H2S, HBr...

GV: Gốc đọc là "hiđric" chuyển sang muối gọi là "ua" GV: Hớng dẫn HS cách sử dụng bảng tính tan

1.Khái niệm:

VD: HCl, HNO2, H2SO4, H3PO4.... - Phân tử axit gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.

2.Công thức HH chung của axit

HnA trong đó:

+ A: là gốc axit

+ n, là hóa trị của gốc axit VD: H2S, HNO3...

3.Phân loại

Dựa vào thành phần axit đợc phân thành hai loại là:

+Axit có oxi: HNO2, H2SO4, HNO3

H3PO4....

+ Axit không có oxi: H2S, HCl, HBr...

4.Tên gọi

* Axit có oxi:

+ Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axi t= axit + tên PK + ic

VD: H2SO4: axir sunfuric H3PO4: axit phôtphoric HNO3: axit nitric + Axit có ít nguyên tử oxi:

Tên axit = axit + tên PK + ơ

VD: HNO2: axit nitrơ H2SO3: axit sunfurơ * Axit không có oxi:

Tên axi = axit + tên PK + hiđric

VD: HCl: axit clohiđric H2S: axit sunfua hiđric

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về bazơ mà em biết

? Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của bazơ? ? Vì sao trong thành phần phân tử của mỗi bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại?

? Số nhóm -OH phụ thuộc nh thế nào và nguyên tử KL? GV: Giới thiệu kí hiệu hóa học của KL là M với hóa trị là n. Hãy viết CTHH chung của bazơ?

HS: Viết CTHH chung của bazơ.

GV: Gọi tên một số bazơ trong ví dụ của HS đã lấy ở phần trên nh: NaOH, Fe(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3.... ? Hãy rút ra cách gọi tên của bazơ?

HS: Hãy gọi tên của các bazơ có CTHH sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan của các bazơ trong nớc.

? Em có nhận xét gì về tính tan của các bazơ?

GV: Dựa vào bảng tính tan bazơ đợc chia thành hai loại là: bazơ tan trong nớc( hay gọi là kiềm) và bazơ không tan trong nớc.

GV: L u ý :Một số bazơ ít tan trong nớc nh: Ca(OH)2 ...

1.Khái niệm

VD: NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3 ....

- Phân tử axit gồm một nguyên tử KL liên kết với một hoặc nhiều nhóm hyđroxit (-OH)

2.CTHH chung của bazơ

CTHH chung: M(OH)n trong đó:

+ M: là KHHH của n.tử KL + n: là hóa trị của KL

Nhóm -OH luôn có hóa trị I

3.Phân loại

Dựa vào tính tan bazơ đợc phân thành hai loại là:

+ Bazơ tan trong nớc( hay gọi là kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ...

+ Bazơ không tan trong nớc nh- :Fe(OH)2,Cu(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, ...

4. Củng cố (6phút)

- GV yêu cầu HS làm các bài tập sau: Điền các thông tin phù hợp vào chỗ trống

STT Nguyên tố CTHH của

oxit bazơ Tên gọi của bazơCTHH Tên gọi

12 2 3 ....

Natri Na2O Natrioxit NaOH Natri hiđroxit

5. Dặn dò (1phút)

- Học kỹ bài, làm bài tập SGK và bài tập trong SBT. - Đọc phần đọc thêm SGK.

- Ôn tập và Chuẩn bị phần còn lại của bài:Axit - bazơ - muối.

Ngày soạn:30/3/08

Ngày dạy:03/4/08

Tiết 56: axit - bazơ - muối ( Tiết 2) II.Chuẩn bị:

- GV: + Bảng tính tan.

+ Bảng phụ - HS: + Học bài, làm TN và làm bài tập.

III.Tiến trình bài giảng 1. ổn định(1phút)

2. KTBC(7phút)

HS2: Gọi tên một số bazơ, axit và phân loại chúng. Đáp án: SGK.

3. Bài mới a/ Giới thiệu (1phút) ( SGK) b/ Nội dung. b/ Nội dung.

Hoạt động 2: tìm hiểu về muối (17 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS viết lại những CT của muối mà em biết?

? Em có nhận xét gì về thành phần của muối?

HS: So sánh thành phần của muối với thành phần của axit, bazơ để thấy đợc sự giống và khác nhau về thành phần của các loại hợp chất.

HS: Qua đó hãy rút ra kết luận

? Nêu thành phần của muối? ( Muối là gì?)

GV: Lu ý: Có gốc axit có nguyên tử H nhng có những gốc axit không có nguyên tử H. Dựa vào thành phần của muối.

? Hãy viết CT chung của muối? ? Hãy giải thích CT chung của muối? GV: Giới thiệu CT chung của muối

GV: Đọc tên một số loại muối có trong bài ? En hãy ra cách gọi tên của muối?

GV: Yêu cầu HS gọi tên một số muối có CTHH sau: NaHCO3, CaCO3, KNO3, FeHPO4, Al2(SO4)3, NaH2PO4.

GV: Lu ý với HS cách gọi tên muối trong gốc axit có nguyên tử H nh: - H2PO4: Đihiđro phốtphat

= HPO4: Hiđro phôtphat ...

? Nhìn vào thành phần gốc của các muối trên em có nhận xét gì?

HS: Trả lời

GV: Có gốc axit có nguyên tử H nhng có những gốc axit không có chứa nguyên tử H. Chính vì vậy mà ngời ta dựa vào thành phần của gốc axit để phân loại muối. ? Theo em muối đợc phân thành mấy loại ? Đó là những loại nào? Mỗi loại cho một vài ví dụ.

? Thế nào là muối trung hòa? VD? ? Thế nào là muối axit? VD? GV: Chốt lại nội dung.

1.Khái niệm

VD: NaCl, Al(NO3)3, FeSO4, NaHCO3, KH2PO4....

- Muối gồm một hoặc nhiều nguyên tử KL liên kết với một hoặc nhiều gốc axit.

2.CTHH chung của muối

CTHH chung: MxAy(x,y≥1∈N+) trong đó: + M: là KHHH của n.tử KL + A: là gốc axit + n: Lần lợtlà hóa trị của KL và gốc axit. 3.Tên gọi

Tên muối=Tên KL(hóa trị)+ tên gốc axit

VD: NaNO3: Natri nitrat

KHCO3: Kalihiđrocacbonat Mg(H2PO4)2:Magiêđihiđro phốtphat FeSO4: Sắt (II)sunfat Fe2(SO4)3: Sắt (III)sunfat 4.Phân loại

Dựa vào thành phần gốc axit mà muối đợc phân thành hai loại là: + Muối axit: là muối trong thành phần gốc axit có một hoặc nhiều nguyên tử H.

VD: FeHPO4, Al2(SO4)3, NaH2PO4, KHCO3,Mg(H2PO4)2....

+ Muối trung hòa: là muối trong thành phần gốc axit không có nguyên tử H.

VD: CaCO3, KNO3, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3...

Hoạt động 3: vận dụng làm bài tập (13 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS vận dụng làm các bài tập sau:

Axit Gốc axit

Tên gốc axit Muối Tên muối

H2CO3 - HCO3 = CO3 Hiđrocacbonat Cacbonat NaHCONa2CO33 Natrihiđrocacbonat Natricacbonat H2SO4 H3PO4 HNO3 HCl

HS: Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập trong thời gian 7 phút GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả

HS: Đối chiếu kết quả với đáp án của GV GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần) Đọc tên các chất có công thức sau: a/ HCl, HNO2, H2SO4, H3PO4 b/ CaO, FeO, Al2O3, SO3, P2O5. c/ NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3 d/ NaCl, Al(NO3)3, FeSO4, NaHCO3, KH2PO4

Một phần của tài liệu hoa 8 tu t15 cuc hay (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w