KTBC (Kết hợp trong giờ) 3 Bài mớ

Một phần của tài liệu hoa 8 tu t15 cuc hay (Trang 40 - 44)

3. Bài mới

Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản ( 15 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản về sau:

2. Hóa trị là gì?

3. Qui tắc hóa trị? Vận dụng các qui tắc hóa trị để làm bài tập dạng nào?

HS: Trả lời các câu hỏi. Nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 2: học sinh làn một số bài tập (25 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm một số BT

GGV: Đa nội dung của bài tập lên bảng phụ hoắc máy chiếu.

? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi gì?

? Dựa vào đâu để có thể tìm đợc kết quả?

Bài tập1: Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất

gồm các thành phần sau đây:

a/ Si(IV) và O c/ Al (III) và Cl

b/ P(III) và H d/ Ca và nhóm OH (- OH)

Bài tập 2: Cho CTHH hợp chất của nguyên tố X với

O và hợp chất của nguyên tố Y với H nh sau: (X; Y là những nguyên tố cha biết)

a/ XY2 b/ X2Y c/ XY d/ X2Y3. Xác định X; Y biết rằng PTK X2O là 62đvc và YH3 là 34đvc.

HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trong 5 phút. GV: Gợi ý theo đầu bài hóa trị của X = ? Y = ? Lập CTHH của hợp chất gồm X và Y ? PTK = ? HS: Nhận xét chéo giữa các nhóm.

Bài tập 3: Viết CTHH của các đơn chất và hợp chất

khi đã biết NTK và PTK của chúng:

NTK - PTK CTHH

64đvc Cu; SO2

80đvc CuO; SO3

160đvc Br2; CuSO4

142đvc Na2SO4; P2O5

GV: Gợi ý: CTHH đúng là phải theo qui tắc hóa tri. Thỏa mãn các yêu cầu của đề bài. HS: Nhận xét kết quả và bổ sung (nếu cần)

GV: Rút kinh nghiệm và nhận xét chung trong giờ.

Bài tập 1:

Lập CTHH và tính PTK của hợp chất.

a/ Đặt CTHH chung của hợp chất là: SixOy (x; y >1 là số nguyên dơng)

Theo qui tắc hóa trị ta có: a.x = b.y Theo đầu bài ta có: IV.x = II.y Từ đó ta có tỷ lệ: x/y = b/a = 1/2 Từ đó ta có: x = 1 và y = 2. Vậy CTHH của hợp chất là: SiO2. PTK của hợp chất là: 60 đvc. b/ PH3 có PTK là: 34 đvc. c/ AlCl3 có PTK là: 133,5đvc. d/ Ca(OH)2 PTK là : 74 đvc. (Làm tơng tự phần a) Bài tập 2:

Theo đầu bài ta có CT:

X2O từ đó suy ra X có hóa tri I YH2 từ đó suy ra Y có hóa tri II Vậy CTHH của hợp chất gồm X và Y là: X2Y. Vậy ý b là đúng. - NTK của X,Y là: X = (62- 16) : 2 = 23 đvc. Vậy X là Na. Y = 43 - 2 = 32 đvc . Vậy Y là S. Từ đó ta có CTHH của hợp chất cần lập là: Na2S. 4. Củng cố (3 phút)

GV: Yêu cầu HS tính nhẩm nhanh và viết các CTHH của hợp chất có những thành phần sau:

c/ Ca(II) và (= SO4 ) d/ S (VI) và O (II) Đáp án:

CTHH của các hợp chất cần lập là:

a/ Na2S b/ CaSO4 c/ Fe(OH)3 d/ SO3

GV: Yêu cầu HS vận dụng linh hoạt KT vào để làm bài tập. GV hệ thống KT một cách logic.

5. Dặn dò (1phút)

- Học kỹ bài và làm các bài tập còn lại SGK và SBT. - Ôn tập toàn bộ KT đã học và các dạng bài tập.

Ngày soạn: 06/01/08 Ngày dạy: 11/01/08

ôn tập

I.Mục tiêu bài dạy

- KT: Qua bài nhằm củng cố và khắc sâu KT về PTHH, ĐLBTKL,tỷ lệ, quy tắc hóa trị. - KN: Rèn cho HS kỹ năng tính toán và vận dụng vào làm bài tập.

- Thái độ: Giáo dục lòng say mê trong học tập.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ (máy chiếu) - HS: + Học bài và làm bài tập. + Bảng nhóm (giấy trong).

III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1phút)

2. KTBC (Kết hợp trong giờ)3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản ( 15 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản về sau:

1.Hiện tợng vật lý và hiện tơng hóa học khác nhau nh thế nào?

2. Phản ứng hóa học là gì?

3.Bản chất của phản ứng hóa học ? 4. Nhắc lại nội dung của ĐLBTKL?

5. Các bớc lập phơng trình hóa học?

HS: Trả lời các câu hỏi. Nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 2: học sinh làn một số bài tập (25 phút)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm một số BT GV: Đa nội dung của bài tập lên bảng phụ hoắc máy chiếu.

? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi gì?

? Dựa vào đâu để có thể tìm đợc kết quả?

Bài tập 1:

Cho sơ đồ tợng trng giữa khí N2 và khí H2 tao ra amoniac (NH3)

a/ Hãy cho biết tên và CTHH của các chất tham gia và sản phẩm?

b/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi nh thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào đợc tạo ra?

c/ Lập PTHH, cho biết tỷ lệ các trong PƯHH trên. GV: Hớng dẫn HS làm bài tập

HS: Lên bảng trình bày bài giải.

Bài tập 2:

Lập PTHH cuat các biến đổi sau và cho biết tỷ lệ nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.

a/ Cho Zn vào dung dịch HCl thu đợc muối ZnCl2 và khí H2 thoát ra.

b/ Nhúng 1 lá Al vào dung dịch CuCl2 ngời ta thấy có màu đỏ bám vào lá Al là Cu và đồng thời tạo thành dung dịch muối AlCl3.

c/ Đốt Fe trong bình đựng khí O2 thu đợc Fe3O4 (oxit sắt từ).

HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trong 3 phút. GV: Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm và nhận xét.

Bài tập 3:

Nung 84 kg MgCO3 thu đợc m (kg) MgO và 44kg CO2. a.Lập PTHH.

b. Tính khối lợng của MgO tạo thành sau PƯ. GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài

HS: Lên bảng trình bày bài làm và nhận xét.

Bài tập 4: Hoàn thành PTHH

HS: Thảo luận và trình bày bài làm của mình vào vở GV: Thu 1 số vở để chấm điểm.

GV: Nhận xét chung.

Bài tập 1:

a/ Chất TG là: N2 và H2

Chất SP là: NH3

b/ Trớc PƯ 2N lk với nhau tạo thành N2

" 2H " " H2

Sau PƯ 1N lk với 3H tạo thành 1NH3

Phân tử biến đổi là: N2 và H2 Phân tử đợc tạo ra là: NH3. c/ N2 + 3H2  →to 2NH3 Tỷ lệ: 1 : 3 : 2 Bài tập 2: a/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Tỷ lệ: 1 : 2 : 1 : 1

b/ 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu Tỷ lệ: 2 : 3 : 2 : 3 c/ 3Fe + 2O2  →to Fe3O4 Tỷ lệ: 3 : 2 : 1 Bài tập 3: a/ PTHH: MgCO3  →to MgO + CO2 b/ Theo ĐLBTKL ta có: mCaCO = mMgO + mCO mMgO = mMgCO - mCO = 84 - 44 = 40 (kg) Vậy khối lợng của MgO ltạo thành là 40kg.

Bài tập 4:

a/ R + O2  →to R2O3

c/ R + H2SO4 → RSO4 + H2

d/ 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2

Một phần của tài liệu hoa 8 tu t15 cuc hay (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w