Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
313,42 KB
Nội dung
Tuần 1: Ngày soạn: 12/8/2018 Ngày giảng: 20/8/2018 Tiết TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIấU : Kiến thức: Làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng: ∈ - Biết dựng cỏc thuật ngữ tập hợp,phần tử tập hợp, biết sử dụng kí hiệu , ∉, ⊂ , - Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác Năng lực – phẩm chất: a) Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, tư logic b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: Mỏy chiếu, phấn màu, thước thẳng - HS : Bảng nhóm III TIẾN TRèNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: A: 6B: Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: - GV cho HS chơi trũ chơi: “ truyền hộp quà” - Luật chơi: Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát hát Khi hát lớp truyền hộp quà Khi hat kết thúc hộp quà tay bạn thỡ bạn quyền mở hộp quà trả lời câu hỏi hộp quà Câu hỏi: Ở tiểu học em học số tự nhiên Khi học số tự nhiên em học phép tính nào? - GV chốt Giới thiêu nội dung chương I “ ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN” 2.2 Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức: Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Giới thiệu chương trình tốn yêu cầu môn học GV: Giới thiệu chương trình tốn 6, u cầu mơn học, đồ dùng cần thiết học mơn tốn - u cầu sách HS : Nghe GV: Giới thiệu tiết học "Tập hợp Phần tử tập hợp" HS : Lấy sách, vở, bút ghi Hoạt động 1: Các ví dụ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh,luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo, Năng lực: Năng lực sử dụng ngụn ngữ toỏn học ,tư logic Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV: Cho HS quan sát hình SGK giới thiệu tập hợp đồ vật (sách, bút) đặt bàn - Yêu cầu HS tìm đồ vật lớp học để lấy ví dụ tập hợp ? GV: Lấy tiếp hai ví dụ SGK (?) Yêu cầu HS lấy ví dụ tập hợp ? - Tập hợp HS lớp 6A - Tập hợp bàn, ghế phòng học lớp 6A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp a, b, c Hoạt động 2: Cách viết kí hiệu Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV:- Giới thiệu cách đặt tên tập hợp chữ in hoa - Đặt tên tập hợp chữ in hoa - Giới thiệu cách viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ - Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ - Giới thiệu phần tử tập hợp Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0}; … ∈ ∉ - Giới thiệu kí hiệu ; cầu HS đọc cách đọc, yêu Các số 0; 1; 2; phần tử tập hợp A + Kí hiệu: ∈ A đọc thuộc A phần tử A ∉ GV: Treo bảng phụ A đọc không thuộc A không phần tử A Bài tập: Hãy điền số kí hiệu thích hợp vào trống (GV treo bảng phụ) Bài tập A ; A ;2 ∈ A ∉ ∈ A ; A ; ∈ A HS: Làm tập bảng phụ GV: Giới thiệu tập hợp B gồm chữ a; b; c - Gọi B tập hợp chữ a, b, c (?) Y/c HS tìm phần tử tập hợp B - GV: Yêu cầu HS làm tập cá nhân B = {a, b, c} hay B = {b, a, c} Bài tập: Điền số kí hiệu thích hợp vào ô trống: GV: Giới thiệu ý ?Để phân biệt hai phần tử hai tập hợp số chữ có khác nhau? HS: Hai cách: C1: liệt kê tất phần tử tập hợp A = {0; 1; 2; 3} C2: Chỉ tính chất đặc trưng phần tử GV: Chỉ cách viết khác tập hợp dựa vào tính chất đặc trưng phần tử x ∈ a B ; * Chú ý: (SGK) ∉ b B ; ∈ B tập hợp A x A = {x ∈ ∈ N x < N / x < 4} (?) Vậy để viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ ta viết theo cách nào? HS: Trả lời GV: Đó cách để viết tập hợp GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp 7hình Người ta minh họa tập hợp vòng kín (H2-SGK), phần tử tập hợp biểu diễn dấu chấm bên vòng kín GV: Chia lớp thành nhóm (2 dãy bàn); nhóm làm ?1; nhóm làm tập (SGK) HS: Hoạt động nhóm phỳt Nhóm 1: Làm ?1 Nhóm2: làm Bài tập (SGK) GV: Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?2 HS: Làm cỏ nhõn GV: Lưu ý phần tử liệt kê lần nên tập hợp GV: Yêu cầu HS lên bảng làm BT ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} D = {x ∈ ∈ D N / x < 7} ; 10 ∉ D (?) Yêu cầu HS sử dụng cách minh hoạ hai Bài tập (SGK) tập hợp tập vòng tròn kín C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x 12 ∈ ∈ N/ < x < 14} A ; 16 ∉ A ?2: {N, H, A, T, R, G} Bài tập2(SGK): B = {T, O, A, N, H, C} 2.3.Hoạt động luyện tập: 2.4.Hoạt động vận dụng: - GV yêu cầu hs đọc kĩ đề 5(sgk/6), sau làm GV gọi hs lên bảng làm - Hs làm bảng Kt qu : Bài : a) A ={tháng t ; tháng năm; táng sáu} b) B ={tháng t ; th¸ng s¸u ; th¸ng chÝn ; th¸ng m êi mét} - Đố em : liệt kê tập hợp bạn lớp tháng sinh với em Viết tập hợp cách tính chất đặc trưng phần tử tập hợp 2.5 Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: Về nhà làm: Viết cỏc tập hợp sau hai cách: Liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng phần tử a)Tập hợp A gồm cỏc số tự nhiên chẵn nhỏ 10 b)Tập hợp B số tự nhiên lẻ lớn nhỏ 10 - Học theo SGK, lấy thêm ví dụ tập hợp - BTVN: 3; 4; / SGK/6 3; 4;5;8;9;10 /SBT/6;7 - Nghiên cứu bài: Tập hợp số tự nhiên ………………………………………………………… Ngày soạn: 13 /8/2018 Ngày giảng: 21 /8/2018 Tiết TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết tập hợp số tự nhiên,tớnh chất cỏc phộp tớnh tập hợp cỏc số tự nhiờn Kỹ năng: - Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ - Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự tăng giảm - Biết sử dụng kí hiệu =,>,< , ≠, ≤ ≥ Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học Năng lực – phẩm chất: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: Mỏy chiếu, phấn màu, thước thẳng - HS : Bảng nhóm, ơn tập số tự nhiên tiểu học III TIẾN TRèNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: A: Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: 6B: Ở tiểu học em biết (tập hợp) số 0; 1; 2; cỏc số tự nhiờn Trong học hôm em biết tập hợp số tự nhiên kí hiệu N Tập hợp N N* cú gỡ khỏc nhau? Và tập hợp gồm phần tử nào? Để hiểu vấn đề chỳng ta cựng nghiờn cứu hụm 2.2 Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức: Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tập hợp N N* Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động nóo Năng lực: Năng lực sử dụng ngụn ngữ toỏn học Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân GV: Ở tiểu học ta biết số 0,1,2 … số tự nhiên trước ta biết tập hợp số tự nhiên kí hiệu N - Y/c HS làm tập cá nhân HS: Lên bảng GV:Hãy số phần tử tập N - Nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên tia số VD số 0; 1; * Các số 0, 1, 2, 3, … số tự nhiên Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N HS: Lên bảng GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; gọi điểm 0; điểm 1; điểm Bài tập: Hãy điền kí hiệu trống: (?) Hãy biểu diễn điểm 4; HS: Biểu diễn điểm 4, ∈ N ∈ ∉ N ∉ vào chỗ GV: Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a điểm a * Các số 0,1,2,3,…là phần tử N GV: Hãy nghiên cứu SGK cho biết tập N* gì? HS: tập hợp số tự nhiên khác GV nêu kí hiệu (?) Hãy viết tập N* theo hai cách HS: Viết GV: Y/c HS làm cá nhân: Bài tập: Hãy điền kí hiệu chỗ trống: N* N* ∈ N ∉ vào * Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a điểm a * Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* N N*= {1; 2; 3; 4; 5; …} HS: Lên bảng N*= {x ∈ N/x ≠ 0} Bài tập: ∈ ∈ N* ∉ N ∈ * N ∈ ∈ N - Vận dụng: Tỡm số phần tử tập hợp biết cỏc phần tử tạo thành dóy số cách a ễn tập: Cụng thức tớnh số số hạng dóy số cỏch đều: SSH = ( Số lớn nhất- số nhất): khoảng cỏch +1 b Áp dụng: Tỡm số phần tử tập hợp biết cỏc phần tử tạo thành dóy số cỏch Bài 21 (SGK-14) Bài 21 (SGK-14) - GV cho HS đọc ví dụ tập hợp A, xác định phần tử lớn nhất, bé khoảng cách hai phần tử liên tiếp - GV gọi HS lờn bảng tỡm số phần tử tập hợp B Bài 23 (SGK-14) T.quát: Tập hợp số tự nhiên từ a đến b cú : b – a + phần tử B = { 10;11;12; ;99} Cú 99 – 10 +1 =90 phần tử Bài 23 (SGK-14) Tương tự tập 21, HS phân tích ví dụ tỡm số phần tử tập hợp C - Yờu cầu HS làm nhúm + Nhúm 1+2: Nờu cụng thức tổng quỏt tớnh tớnh số phần tử tập hợp số chẵn a đến số chẵn b( tập hợp E a