Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
176,34 KB
Nội dung
Ngày soạn: 30/12/2019 07/01/2019 Ngày dạy: CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 41 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU : Kiến thức: HS hiểu khái niệm phương trình thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình HS hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt giải phương trình Kĩ : HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân, biết cách kiểm tra giá trị ẩn có phải nghiệm phương trình hay khơng HS bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương 3.Thái độ : Biết quy lạ quen, say mê u thích mơn học Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực: - NL chung: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác - NL chuyờn biệt: Năng lực ngôn ngữ tốn học, tính tốn 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên : Thước kẻ , phấn màu, bảng phụ Học sinh : Ôn tập theo hướng dẫn III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, dạy học theo nhúm - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: *Ổn đinh tổ chức: - Kiểm tra sĩ số : * Kiểm tra: Kết hợp GV: Giới thiệu nội dung chương II đặt vấn đề vào SGK * Vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1) Phương trình ẩn: 1) Phương trình ẩn: - Phương pháp : Dạy học theo nhúm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Động nóo, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm - Định hướng lực: Năng lực ngơn ngữ tốn học, tính tốn, hợp tác - Phẩm chất: Tự tin học tập,và trung thực GV: Nêu vấn đề vào SGK-5 GV: đưa tốn (bảng phụ): Tìm x biết: 2x + = 3(x - 1) + giới thiệu: hệ thức 2x + = 3(x - 1) + phương trình với ẩn x, nêu thuật ngữ vế phải, vế trái HS: Theo dõi toán bảng phụ nghe giảng ? Hãy vế trái phương trình? HS: 2x + ? Vế phải phương trình có hạng tử? Đó hạng tử nào? HS: có hạng tử 3(x - 1) ? Vậy phương trình ẩn có dạng nào? Chỉ rõ vế trái, vế phải, ẩn? HS: Trả lời định nghĩa SGK-5 GV: Khẳng định lại giớ thiệu định nghĩa:SGK-5 ?Đọc lại định nghĩa? GV: Chốt khắc sâu định nghĩa * Định nghĩa: Sgk / A(x) = B(x) A(x): vế trái; B(x): vế phải; x: ẩn * Ví dụ: 3x - = 2x phương trình với ẩn x * Định nghĩa: Sgk / A(x) = B(x) A(x): vế trái; B(x): vế phải; x: ẩn -GV yêu cầu hs cho vài ví dụ phương trình ẩn GV: Sửa chữa sai sót khắc sâu dạng phương trình ẩn 2t-3= 7(t+1) phương trình với ẩn t ?Làm ?1: GV: Yêu cầu học sinh rõ vế trái, vế phải phương trình ?Cho phương trình 3x+y=5x-3 Đây có phương trình ẩn khơng? HS: Khơng có ẩn khác x y ?1: Nêu ví dụ phương trình ẩn u y 3(y - 2) = 3(3 - y) - phương trình với ẩn y 2u + = u - phương trình với ẩn u - GV yêu cầu hs làm ?2 HS làm vào vở, hs lên bảng ?2 ? Em có nhận xét vế pt thay x = 6? HS: vế phương trình nhận giá trị ?2 2x + = 3(x - 1) + (1) Thay x = vào vế phương trình ta được: VT = 2.6 + = 12 + = 17 GV: Khi ta nói: số thỏa mãn (hay VP = 3(6 - 1) + = 15 + = 17 nghiệm đúng) pt cho nói x = nghiệm pt Khi x= hai vế PT nhận giá trị, x=6 nghiệm PT ? Vậy muốn biết số có phải nghiệm pt hay không ta làm ? *x=a nghiệm phương trình ?Vậy x=a nghiệm A(x)=B(x) A(a)=B(a) phương trình A(x)=B(x)? ?3 GV yêu cầu hs hoạt động nhóm?3 Phương trình 2(x+2)-7=3-x phút - HS làm vào bảng nhóm GV: Kiểm tra, đánh giá kết số nhóm.Sửa chữa sai sót, khắc sâu cách kiểm tra xem số có nghiệm pt không a) Thay x=2 vào vế pt ta VT : 1� �� VT VP VP : � Vậy x = nghiệm ptrình b) Thay x=-2 vào vế pt ta ?Hãy tìm nghiệm phương trình sau? VT : 2 � � �� VT �VP VP : 2 � a) x Vậy x = -2 không thoả mãn ptrình b) x c)2 x d )2 x x 1 e) x HS: Suy nghĩ làm đứng chỗ trả lời GV: Sửa chữa sai sót hướng dẫn lại cách làm dựa vào quy tắc phép tính học a ) x b) x �3 c ) x d) vô số nghiệm e) vơ nghiệm ?Vậy phương trình có nghiệm? HS: trả lời ý SGK-6 -GVnêu ý ?Đọc lại ý? GV: Khẳng định lại lấy ví dụ -Bài tập (bảng phụ): Tìm tập hợp -1; 0; 1; 2 nghiệm phương trình: x2 + 2x - = 3x + - Hs làm vào vở, hs lên bảng làm Kết quả: có nghiệm -1 GV: Chốt khắc sâu kiến thức * Chú ý: SGK/6 VD: phương trình x2 = có nghiệm x HĐ 2: Giải phương trỡnh = x = -2 phương trình x2 = -2 vô nghiệm - Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Động nóo, đặt câu hỏi - Định hướng lực: Năng lực ngơn ngữ tốn học, tính toỏn - Phẩm chất: Tự tin học tập,và trung thực -GV giới thiệu khái niệm kí hiệu tập nghiệm phương trình - HS lớp nhận xét -GV yêu cầu hs làm nhanh ?4 2) Giải phương trình: ? Vậy giải phương trình nghĩa ta phải làm gì? GV: Khẳng định lại -GV giới thiệu cách diễn đạt số nghiệm phương trình VD: số x = nghiệm phương trình 2x + = 3(x - 1) + GV yêu cầu hs nêu cách diễn đạt khác HS: + số x = thỏa mãn phương trình: * Định nghĩa tập nghiệm: Sgk/6 * Kí hiệu: S ?4 2x + = 3(x - 1) + + số x = nghiệm phương trình 2x + = 3(x - 1) + + phương trình 2x + = 3(x - 1) + nhận x = làm nghiệm a) S = {2} b) S = � - Giải phương trình tìm tất nghiệm (hay tìm tập nghiệm) phương trình GV: Khẳng định lại ?Cách viết sau hay sai? a) Pt x2=1 có tập nghiệm S={1} b)Pt x+2=2+x có tập nghiệm S=R GV: Chốt khắc sâu HĐ 3: Phương trỡnh tương đương - Phương pháp : Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Động nóo, đặt câu hỏi - Định hướng lực: Năng lực ngơn ngữ tốn học, tính tốn - Phẩm chất: Tự tin học tập,và trung thực ? Thế tập hợp nhau? HS: Hai tập hợp tập hợp mà phần tử tập hợp phần tử tập hợp ngược lại a) Sai pt x2=1 có tập nghiệm S={1;1} - GV yêu cầu hs giải pt: x = -1(1) b) Đúng x+1 = (2) ? Có nhận xét tập nghiệm phương trình trên? HS: phương trình có tập nghiệm 3) Phương trình tương đương: GV: Ta nói phương trình tương đương với ?Vậy phương trình tương đương? GV: Khẳng định lại giới thiệu định nghĩa SGK-6 ?Đọc lại định nghĩa? GV: Khắc sâu nêu kí hiệu pt tương đương -GV lưu ý hs khơng nên sử dụng kí hiệu “”một cách tuỳ tiện, học rõ tiết sau - GV: y/c hs phát biểu định nghĩa pt tương đương dựa vào đ/n tập hợp có S2 = {-1} ?Làm 5/SGK-7? phương trình có tập nghiệm - GV lưu ý hs: Nếu nhân hay chia vế phương trình với biểu thức chứa ẩn khơng phương trình tương đương pt: x = -1(1) có S1 = {-1}; pt x+1 = (2) GV: Chốt lại vấn đề * Định nghĩa phương trình tương đương - Hai phương trình tương đương phương trình có tập nghiệm * Kí hiệu: VD: x + = x = -1 Bài 5/7SGK: Pt x=0 có tập nghiệm S ={0} Pt x(x-1)=0 có tập nghiệm S ={0;1} Pt x=0 khơng tương đương với pt x(x1)=0 C2: HS thử trực tiếp nêu kết luận *KL: Hai ptrình x = (1) x(x - 1) = (2) không tương đương (vì x = thỏa mãn pt (2) không thỏa mãn pt (1)) Hoạt động luyên tập: ?Thế phương trình bậc ẩn? ?Thế nghiệm phương trình? phương trình có số nghiệm nào? ?Muốn giải phương trình ta phải làm gì? ?Thế phương trình tương đương? Bài 1/6 (Sgk) - GV yêu cầu hs làm cá nhân Gọi HS lên bảng a) x = -1 nghiệm phương trình 4x - = 3x - b) x = -1 khơng nghiệm phương trình x + = 2(x - 3) c) x = -1 nghiệm phương trình 2(x + 1) + = - x Bài /6 (Sgk): pt: x + = + x -GV: phương trình nghiệm với x ? Tập nghiệm phương trình đó? HS suy nghĩ trả lời: tập nghiệm R Hoạt động vận dụng: Bài 4/7 (Sgk): * Vào bài: GV tổ chức cho hs tham gia trũ chơi: “ Hoa điểm 10” Luật chơi: Có bơng hoa, hoa ghi số (Từ số đến số 4).Mỗi em hóy chọn cho mỡnh bụng hoa bất kỡ.Yờu cầu trả lời vũng 30 giõy.Mỗi cõu trả lời 10 điểm Cõu hỏi sử dụng trũ chơi: Câu : Nghiệm phương trình x2 = A B -1 C -1 D Phương trình vơ nghiệm Câu : Trong số sau số nghiệm phương trình A -1 B C.-2 D Câu : Tập nghiệm phương trình x + = + x có A nghiệm B Vơ số nghiệm C Vô nghiệm Câu : Giá trị x = -1 nghiệm phương trình phương trình sau A.4x-1 = 3x-2 B.x + = 2(x-3 ) C 2(x+1 ) +3 = + x Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ: Luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, dạy học theo nhúm - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực tớnh toỏn - Phẩm chất: Tự tin, tự lập, tự chủ GV: Ghi đề bảng phụ Bài 15/13 (Sgk) ? Đọc đề bài? ? Trong tốn có chuyển động nào? HS: Có chuyển động xe máy ơtơ ? Tốn chuyển động có đại lượng nào? Cơng thức liên hệ đại lượng đó? HS: gồm vận tốc(v), thời gian (t), quãng đường(S) Công thức: S = v.t GV yêu cầu hs điền vào bảng phân tích lập pt xe máy ôtô v (km/h) t (h) S (km) 32 x+1 32(x + 1) 48 x 48x phương trình: 32(x + 1) = 48x HS: Trả lời câu hỏi để điền vào bảng GV: Chốt khắc sâu phương pháp giải, kiến thức sử dụng Bài 16/13 (Sgk) ?Nêu yêu cầu đề bài? pt biểu thị cân bằng: 3x + = 2x + ?Muốn cân thăng đĩa cân phải đạt yêu cầu gì? - GV yêu cầu hs xem hình trả lời nhanh GV: Chốt lại phương pháp làm kiến thức sử dụng Bài 19/14 (Sgk) ?Đọc đề bài? GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm.Chia lớp làm ba nhóm, nhóm làm câu ?Lên bảng làm? a, x 144 � � x 7m 6.5 75 � � x 10m c, 12 x 24 168 � � x 12m b, x HS: Đại diện nhóm lên bảng làm GV: Kiểm tra, đánh giá kết nhóm GV: Chốt lại phương pháp làm kiến thức sử dụng Bài 17/14 (Sgk) ?Đọc đề bài? - GV yêu cầu hs làm câu d,e,f - HS làm vào vở, 3HS lên bảng d , x x 3x 19 x � x x x x 19 � x 24 � x 24 : � x 8 Vậy tập nghiệm pt S = {8} e) - (2x + 4) = - (x + 4) GV: Quan sát , hướng dẫn HS làm cần.Lưu ý HS cách trình bầy - 2x - = -x - - Hs lớp nhận xét, sửa chữa -2x + x = -4 - + -x = -7 x=7 Vậy tập nghiệm pt S = {7} f) (x - 1) - (2x - 1) = - x x - - 2x + = - x x - 2x + x = - + 0x = Vậy tập nghiệm pt S = � Bài 2019/14 (Sgk) HS: Đọc đề - HS làm vào vở, hs lên bảng làm - Sau phút gọi đại diện nhóm trình bày x 2x x x MC : 6 2x 3(2x 1) x 6x � 6 � 2x 6x 5x - Các nhóm nhận xét chéo � x 3 - Cho HS làm theo nhóm : Chia lớp làm nhóm: nhóm làm câu a, nhóm làm câu b a) � 4x 5x Vậy tập nghiệm pt S = {3} -GV lưu ý hs bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – “ - GV yêu cầu hs đổi 0,5 0,25 phân số giải 2x 2x 0,5x 0, 25 x x 2x � MC : 20 4 b) 4(2 x) 10x 5(1 2x) 20 20 � 4x 10x 10x � 4x 10x 10x � 4x �x � Vậy tập nghiệm pt S = { } GV: Chốt lại phương pháp làm kiến thức sử dụng Hoạt động vận dụng: GV: Hệ thống lại dạng tập chữa -Khắc sâu phương pháp làm kiến thức sử dụng - Cách đưa phương trình dạng a x + b = - GV cho HS làm tập sau: Giải phương trình: \f(x+1,94 + \f(x+2,93 + \f(x+3,92 = \f(x+4,91 + \f(x+5,90 + \f(x+6,89 - Cho HS thảo luận tìm cách giải - GV cho HS trình bày cách giải - GV chốt, cho HS nhà hoàn thành Hoạt động tìm tòi, mở rộng: -Xem lại tập chữa phương pháp làm - BTVN: 20 / 14(Sgk); 2325 /6,7(Sbt) - Ôn phương pháp phân tích đa thức thàncv h nhân tử HD: Bài 23/Sbt Thay nghiệm x vào pt từ gpt ẩn k KL giá trị k -Xem trước : “ Phương trình tích ” Hựng Cường, ngày 14 tháng năm 2019 TUẦN 22: Ngày soạn: 13/01/2019 TIẾT 45: Ngày dạy: 21/01/2019 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I MỤC TIÊU : Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm phương pháp giải phương trình tích (có hai hay ba nhân tử bậc nhất) Kĩ : Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giải phương trình tích Thái độ : Biết quy lạ quen, cẩn thận xác biến đổi phương trình Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực: - NL chung: Phát triển lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác - NL chuyờn biệt: Năng lực ngôn ngữ tốn học, tính tốn 4.2 Phẩm chất: Tự tin học tập,và trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên : Thước kẻ , phấn màu, bảng phụ Học sinh : Ôn tập theo hướng dẫn III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, dạy học theo nhúm Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: *Ổn đinh tổ chức: - Kiểm tra sĩ số : * Kiểm tra: - Kết hợp * Vào bài: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh thưởng” Luật chơi: Mỗi câu hỏi GV đưa HS dơ tay trước quyền trả lời Trả lời nhận phần thưởng, trả lời sai quyền trả lời thuộc bạn khác đương nhiên bạn dành phần quà Câu 1: Nghiệm phương trình 7x - = 9x+ là: A x= B x = -4 C x = \f(1,2 D x = \f(-1,2 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 0 Câu 2: Nghiêm phương trình 2000 2001 2002 2003 2004 là: A x= B x= C x = -1 D vô nghiệm Câu 3: Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học? Câu 4: Phân tích đa thức: 5x + 10x -x-2 thành nhân tử ta được: A (x+2)(5x+1) B (x-2)(5x-1) C (x-2)(5x-1) D (x+2)(5x- 1) Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Nêu vấn đề vào SGK-15 ? ?Làm ?1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) a) P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) GV: Sửa chữa sai sót chốt lại phương pháp làm = (x + 1)(x - 1) + (x + 1)(x - 2) = (x + 1)(x - + x - 2) = (x + 1)(2x - 3) GV: Nêu vấn đề vào phần - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi 1) Phương trình tích cách giải: - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực tớnh toỏn - Phẩm chất: Tự tin, tự lập ?Làm ?2: Điền vào chỗ trống để phát biểu tiếp khẳng định sau: Trong tích, có thừa số , ngược lại, tích thừa số tích ?2: tích 0, ab = (a, b số) - ?1Bạn phân tích đa thức P(x) thành nhân tử kết (x + 1)(2x - 3) Vậy muốn giải phương trình P(x) = liệu ta lợi dụng kết phân tích P(x) thành tích (x + 1)(2x - 3) khơng sử dụng ntn? -Như em biết ab = a = b = Trong phương trình tương tự Các em vận dụng t/c để giải pt (x + 1)(2x - 3) =0 HS: Làm ví dụ -GV ghi bảng, hs trả lời GV: Chốt lại phương pháp làm cách trình bầy ab = a = b = (a, b số) -GV giới thiệu pt vừa làm pt tích ?Vậy phương trình tích pt có dạng ntn? GV: khẳng định lại giới thiệu định nghĩa: SGK-15 ?Đọc lại định nghĩa? GV: Khắc sâu định nghĩa A(x).B(x) = ?Có nhận xét vế phương trình tích? *Ví dụ 1: Giải phương trình (2x - 3)(x + 1) = 2x - = x + = 1) 2x - = x = 1,5 2) x + = x = -1 Vậy pt có tập nghiệm là: S = {-1; 1,5} HS: Vế trái tích nhân tử, vế phải ?Dựa vào VD1, nêu cách giải phương trình tích? -GV nhắc lại cách giải phương trình tích Cách giải: * Định nghĩa: Sgk/15 A(x).B(x) = A(x).B(x) = A(x) = B(x) = -Vấn đề chủ yếu cách giải phương trình theo p2 việc phân tích đa thức thành nhân tử Vì biến đổi phương trình, em cần ý phát nhân tử chung sẵn có để biến đổi cho gọn - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, dạy học theo nhúm - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm *Cách giải: A(x).B(x) = A(x) = B(x) = - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực tớnh toỏn - Phẩm chất: Tự tin, tự lập, tự chủ GV: Nêu ví dụ 2: Giải pt: (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) GV yêu cầu hs nêu cách giải HS: Suy nghĩ làm 2) Áp dụng: HS: Chuyển tất hạng tử VP sang vế trái, VP 0, rút gọn ptích VT thành nhân tử, giải pt kết luận -GV hướng dẫn hs biến đổi phương trình - HS: Làm theo hướng dẫn GV GV: Chốt lại phương pháp làm ?Qua ví dụ em nêu bước giải phương trình đưa dạng phương trình tích? HS: Trả lời nhận xét Sgk-16 GV: Khẳng định lại giới thiệu nhận xét Sgk-16 * Ví dụ 2: Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) (x + 1)(x + 4) - (2 - x)(2 + x) = -GV cho hs đọc phần nhận xét x2 + 4x + x + - + x2 = -Trong trường hợp VT tích nhiều nhân tử ta giải tương tự 2x2 + 5x =0 - GV yêu cầu hs làm VD3 x(2x + 5) =0 -Hs lớp làm vào vở, hs lên bảng x = 2x + = 1) x = 2) 2x + = 2x = -5 x = -2,5 Vậy tập nghiệm pt S = {0; -2,5} * Nhận xét: SGK/16 GV: Chốt lại phương pháp làm kiến thức sử dụng -GV yêu cầu hs hoạt động nhóm: Nửa lớp làm ?3; nửa lớp làm ?4 HS làm vào bảng nhóm *Ví dụ 3: Giải pt 2x3 = x2 + 2x - 2x3 - x2 - 2x + = (2x3 - 2x) - (x2 - 1) = 2x (x2 - 1) - (x2 - = (x2 - 1) (2x - 1) = (x - 1)(x + 1)(2x - 1) = GV: Kiểm tra, đánh giá kết số nhóm, hướng dẫn lại phương pháp làm x - = x + = 2x - = 1) x - = x = 2) x + = x = -1 3) 2x - = x = 0,5 Vậy tập nghiệm pt S = { �1; 0,5} ?3 (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = GV: Chốt lại phương pháp làm kiến thức (x - 1)[(x2 + 3x - 2) - (x2 + x + 1)] = sử dụng (x - 1)(2x - 3) = x - = 2x - = 1) x - = x = 2) 2x - = x = 1,5 Vậy tập nghiệm pt S = {1; 1,5} ?4 (x3 + x2) + (x2 + x) = x2(x + 1) + x(x + 1) = x(x + 1)(x + 1) = x(x + 1)2 =0 x = x + = 1) x = 2) x + = x = -1 Vậy tập nghiệm pt S = {-1; 0} Hoạt động luyện tập: ?Nêu khái niệm cách giải phương trình tích? ?Nêu bước giải phương trình đưa dạng phương trình tích? ?Làm 21c,d/17 (Sgk): làm cá nhân, 2HS lên bảng trình bày ĐS: c, (4x + 2)(x2 + 1) = Vì x2 + > với x nên (4x + 2)(x2 + 1) = 4x + =0 x = Vậy tập nghiệm pt : S = { } d, x x 5 x 1 � 2x+7=0 x-5=0 5x+1=0 � 2x=-7 x=5 7 � x= 5x=-1 x= 7 Vậy tập nghiệm pt : S = { ; 5; } Hoạt động vận dụng: GV: cho học sinh hoạt động nhóm làm 22/17 (Sgk) Nửa lớp làm câu b, c Nửa lớp làm câu e, f Đại diện nhóm lên bảng trình bày b, KQ: Vậy tập nghiệm pt S = {2; 5} c, KQ: Vậy tập nghiệm pt S = {1} e, KQ: Vậy tập nghiệm pt S = {1; 7} f, KQ: Vậy tập nghiệm pt S = {1; 3} GV: Hệ thống lại kiến thức toàn chốt lại kiến thức 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Học , nắm khái niệm cách giải phương trình tích, bước giải phương trình đưa dạng phương trình tích - BTVN: 21(a, b, );22(a,d) 23/17 (Sgk) 2628/7 (Sbt) HD: Bài 28/Sbt: Chuyển vế hạng tử từ VP sang VT phân tích đa thức VT thành nhân tử, sau giải phương trình tích thu - Chuẩn bị tốt tập tiết sau luyện tập Q thày liên hệ số 0987556503 0916226557 để có trọn năm giáo án Ngoài em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất mơn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hoàn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chuyên môn, tổ, nhà trường ... làm ?2 ?2 Giải phương trình 5x 3x (3) MTC : 12 12x 5x 3(7 3x) � 12 12 12 12x 2( 5x 2) 3(7 3x) � 12 12 x � 12x 10x � 2x 9x � 11x � x 21 9x 21 25 25 11... 1)(x 2) 2x 11 (2) 2 2(3x 1)(x 2) 3(2x 1) 33 � 6 2 � 2( 3x 6x x 2) 6x 33 � 6x 10x 6x � 10x � 10x � x � x 33 33 40 40 :10 4 Vậy tập nghiệm pt (2) S... chưa biết” trang HD: Bài 2/ 6 (Sgk): Làm tương tự ?3 - Xem trước bài: “ Phương trình bậc ẩn cách giải ” Tuần 20 Ngày so n: 02/ 12/ 2019 10/01 /20 19 Ngày dạy: Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT