Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
Giáo án:Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 2009-2010 . tiết 42: mở đầu về phơng trình I.Mục tiêu: +Kiến thức : Nắm đợc khái niệm phong trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của phơng trình phơng trình, phong trình tơng đơng. +Kỹ năng : Nhận biết phơng trình một ẩn. II.Chuẩn bị: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập III.tiến trình dạy học : Kiểm tra: GV: Tìm x biết 2x + 4(36 x) = 100 GV: Hớng dẫn. - Làm thế nào để tìm đợc x ? - Vậy để tìm đợc x các em phải thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính. GV: Gọi HS lên bảng kiểm tra. HS: Lên bảng làm bài kiểm tra. 2x + 4(36 x) = 100 2x + 144 4x = 100 -2x + 144 = 100 -2x = 100 144 -2x = - 44 x = (- 44) : (- 2) x = 22 Vậy x = 22 GV: Gọi HS nhận xét. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: ĐVĐ Bài toán trên các em vẫn quen thuộc gọi là bài toán tìm x nhng đến chơng này với 2x + 4(36 x) = 100 chúng ta có tên gọi là phơng trình ẩn x và việc tìm x đợc gọi là giải phơng trình. Vậy thế nào là phơng trình và việc giải phơng trình nh thế nào chúng ta nghiên cứu các bài học của chơng III. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Phơng trình một ẩn. GV: Tìm x biết 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 GV: Gọi HS lên bảng tìm x và yêu cầu HS dới lớp cùng làm bài tập sau đó nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Đẳng thức 2x + 5 = 3(x 1) + 2 có đợc gọi là phơng trình ẩn x hay không ? GV: Vậy thế nào là phơng trình ẩn x ? GV: Nêu định nghĩa phơng trình ẩn x. Một phơng trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. GV: Em hãy lấy ví dụ về phơng trình ẩn t ? GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1 vào bảng nhóm. HS: Lên bảng làm bài tập 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 2x + 5 = 3x 3 + 2 2x = 3x 1 5 2x = 3x 6 - 6 = 2x 3x - 6 = - x Vậy x = 6 HS: Nhận xét HS: Trả lời 2x + 5 = 3(x 1) + 2 là một phơng trình ẩn x. HS: Nêu định nghĩa phơng trình ẩn x. Một phơng trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. HS: Lấy ví dụ phơng trình ẩn t. 2t 1 = t + 5 Giáo án:Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 2009-2010 . GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét chéo. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: Với x = 6. Hãy tính giá trị chủa mỗi vế của phơng trình 2x + 5 = 3(x 1) + 2 ? GV: Vậy với x = 6 giá trị của vế trái bằng giá trị của vế phải của phơng trình 2x + 5 = 3(x 1) + 2. Ta nói x = 6 thoả mãn phơng trình đã cho hay x = 6 là một nghiệm của phơng trình đã cho. GV: Cho HS hoạt động làm ?3 GV: Gọi HS nhận xét. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: Nêu chú ý SGK. a) Hệ thức x = m (m là bất kì một số nào đó) cũng là một phơng trình và x = m là nghiệm duy nhất của phơng trình. b) Một phơng trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Ví dụ: Phơng trình x 2 = 1 có hai nghiệm x = 1 và x = -1 Phơng trình x 2 = - 1 vô nghiệm.(không có nghiệm nào cả). Hoạt động 2: Giải phơng trình GV: Việc tìm x của các bài toán trên chính là giải phơng trình tìm nghiệm. Tập hợp tất cả các nghiệm của một ph- ơng trình đợc gọi là tập nghiệm của ph- ơng trình đó và thờng đợc kí hiệu là S. GV: Cho HS hoạt động làm ?4 Điền vào chỗ trống. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: Khi bài toán yêu cầu giải phơng trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm của phơng trình. Hoạt động3 : Phơng trình tơng đơng. GV: Tìm tập nghiệm của các phơng trình sau: x = - 1 và x + 1 = 0 GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Ta thấy S 1 = S 2 Khi đó hai phơng trình x = -1 và x + 1 = 0 đợc gọi là hai phơng trình tơng đơng. Để chi hai phơng trình tơng đơng ta dùng kí hiệu . Chẳng hạn x = - 1 x + 1 = 0. GV: Em hãy cho biết thế nào là hai ph- ơng trình tơng đơng. HS: Hoạt động nhóm làm ?1 a) Ví dụ phơng trình ẩn y b) Ví dụ phơng trình ẩn u HS: Lên bảng làm tính VT = 2.6 + 5 = 17 VP = 3(6 1) + 2 = 17 HS: Lên bảng làm ?3 a) Với x = - 2 VT = 2(- 2 + 2 ) 7 = - 7 VP = 3 (- 2) = 3 + 2 = 5 Vậy với x = - 2 VT VP, x = - 2 không thoả mãn phơng trình hay x = - 2 không là nghiệm của phơng trình. b) Với x = 2 VT = 2(2 + 2 ) 7 = 1 VP = 3 2 = 1 Vậy với x = 2 VT = VP, x = 2 thoả mãn phơng trình hay x = 2 là một nghiệm của phơng trình. HS: Hoạt động nhóm làm ?4 Phơng trình x = 2 có tập nghiệm là S = { } 2 Phơng trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = HS: Lên bảng làm bài tập Tập nghiệm của phơng trình x = - 1 là S 1 = { } 1 Tập nghiệm của phơng trình x + 1= 0 là S 2 = { } 1 HS: Nêu định nghĩa hai phơng trình tơng đơng. Hai phơng trình đợc gọi là tơng đơng nếu chúng có cùng tập nghiệm. Giáo án:Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 2009-2010 . Củng cố GV: Với mỗi phơng trình sau, hãy xét xem x = - 1 có là nghiệm của nó không ? a) 4x 1 = 3x 2 b) x + 1 = 2(x 3) c) 2(x + 1) + 3 = 2 x GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập sau đó nhận xét. HS: Lên bảng làm bài tập a) 4x 1 = 3x 2 Với x = - 1, VT = 4(- 1) 1 = - 5, VP = 3(- 1) 2 = - 5. Vậy VT = VP, x = - 1 là một nghiệm của phơng trình trên. b) x + 1 = 2(x 3) Với x = - 1, VT = 1 + 1 = 0, VP = 2(- 1 - 3) = - 8. Vậy VT VP, x = - 1 không là nghiệm của phơng trình trên. c) 2(x + 1) + 3 = 2 x Với x = - 1, VT = 2(- 1 + 1) + 3 = 3, VP = 2 (- 1) = 3. Vậy VT = VP, x = - 1 là một nghiệm của phơng trình trên. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Hớng dẫn học ở nhà. - Ôn tập và làm các bài tập 2 5 SGK Tr6, 7 Bài tập 2: Thay các giá trị t = -1, t = 0, t = 1 vào các VT và VP của phơng trình nếu VT = VP thì giá trị đó là nghiệm của phơng trình. Bài tập 3: Phơng trình đúng với mọi x nghĩa là có vô số nghiệm, tập nghiệm S = R Giáo án:Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 2009-2010 . tiết 43: phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải I.Mục tiêu : +Kiến thức : Nắm đợc khái niệm phong trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của phơng trình phơng trình bậc nhất một ẩn, cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn. +Kỹ năng : Nhận biết phơng trình bậc nhất một ẩn, cách biến đổi phơng trình. + Rèn kỹ năng giải phơng trình, phát triển t duy lôgic HS. II.Chuẩn bị : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập III.tiến trình dạy học : Kiểm tra: GV: Em hãy nêu dạng tổng quát về phơng trình một ẩn x và lấy ví dụ ? GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Từ các ví dụ GV chỉ ra phơng trình bậc nhất một ẩn x và ĐVĐ vào bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn. GV: Cho các phơng trình 2x 1 = 0 và 3 5y = 0 là các phơng trình bậc nhất một ẩn. Vậy em hãy cho biết dạng tổng quát của phơng trình bậc nhất một ẩn. GV: Giải phơng trình bậc nhất một ẩn là đi tìm tập hợp tất cả các nghiệm của ph- ơng trình đó. GV: Để giải phơng trình bậc nhất một ẩn ta làm nh thế nào ? Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi ph- ơng trình GV: Để giải đợc phơng trình bậc nhất một ẩn ta phải nắm đợc hai quy tắc: chuyển vế và nhân với một số. GV: Ta đã biết trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu hạng tử đó. Vậy đối với phơng trình ta cũng làm nh vậy. Ví dụ: x + 2 = 0, chuyển hạng tử +2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành 2, ta đợc x = - 2. GV: Em hãy nêu quy tắc chuyển vế ? GV: áp dụng quy tắc chuyển vế. Giải các phơng trình sau: a) x 4 = 0 3 4 + x = 0 HS: Nêu dạng tổng quát và lấy ví dụ một số phơng trình một ẩn x. A(x) = B(x) HS: Nêu dạng tổng quát của phơng trình bậc nhất một ẩn. ax + b = 0 với (a 0) HS: Phát biểu ý kiến. a, Quy tắc chuyển vế. HS: Nêu quy tắc chuyển vế. Trong một phơng trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. HS: Làm ?1 x 4 = 0 x = 4 3 4 + x = 0 x = - 3 4 0,5 x = 0 0,5 = x HS: Nêu quy tắc nhân. Giáo án:Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 2009-2010 . b) 0,5 x = 0 GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: Ta đã biết, trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số. Đối với với phơng trình ta cũng có thể làm tơng tự. GV: Em hãy nêu quy tắc nhân cả hai vế của phơng trình với một số ? GV: Nh các em đã biết, chia cả hai vế của phơng trình cho 2 nghĩa là nhân cả hai vế của phơng trình với 1 2 . Vậy em hãy phát biểu quy tắc chia cả hai vế của phơng trình cho một số khác 0 ? GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 vào bảng nhóm. Giải phơng trình: a) 2 x = - 1 b) 0,1x = 1,5 c) 2,5x = 10 GV: Thu bảng nhóm và nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3 : Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn. GV: Để giải phơng trình bậc nhất một ẩn ta làm nh thế nào ? GV: Để giải phơng trình và tìm tập nghiệm của phơng trình bậc nhất một ẩn: Từ một phơng trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận đợc một phơng trình mới tơng đ- ơng với phơng trình đã cho. GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK. Trong một phơng trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. HS: Phát biểu quy tắc chia cả hai vế của phơng trình cho một số khác 0. Trong một phơng trình, ta có thể chia cả hai vế của phơng trình cho cùng một số khác 0. HS: Hoạt động nhóm làm ?2 vào bảng nhóm. a) 2 x = - 1 2 x .2 = - 1. 2 x = - 2 b) 0,1x = 1,5 0,1x.10 =1,5.10 x= 15 c) 2,5x = 10 -2,5x:(-2,5) = 10:(-2,5) x = - 4 HS: Nêu cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn. áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân chia để tìm tập nghiệm qua các ph- ơng trình tơng đơng. Nêu cách giải tổng quát phơng trình bậc nhất một ẩn. ax + b = 0 với a 0 ax + b = 0 ax = - b ax : a = -b: a (vì a 0) x = - b a Vậy phơng trình ax + b = 0 với a 0 luôn có duy nhất một nghiệm x = - b a . Tập nghiệm của phơng trình là: S = b a HS: Nghiên cứu ví dụ 1 và ví dụ 2 SGK. Củng cố GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 Giải phơng trình: -0,5x + 2,4 = 0 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập. GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm Giáo án:Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 2009-2010 . Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn, các quy tắc chuyển vế và nhân, cách giải tổng quát phơng trình bậc nhất một ẩn. Làm bài tập: 6 9 SGK Tr9, 10. Giáo án:Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 2009-2010 . tiết 44: phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 I.Mục tiêu : +Kiến thức : Nắm đợc dạng phơng trình đa đợc về dạng phong trình bậc nhất một ẩn, cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn. +Kỹ năng : Cách biến đổi phơng trình đa đợc về phơng trình dạng ax + b = 0. + Rèn kỹ năng giải phơng trình bậc nhất một ẩn, phát triển t duy lôgic HS. II.Chuẩn bị : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập III.tiến trình dạy học : Kiểm tra: GV: Giải các phơng trình sau: a) 4x 20 = 0 b) x 5 = 3 x HS: Lên bảng làm bài tập a) 4x 20 = 0 4x = 0 + 20 4x = 20 4x: 4 = 20: 4 x = 5 Tập nghiệm S = { } 5 b) x 5 = 3 x x = 3 x + 5 x = 8 x x + x = 8 2x = 8 2x: 2 = 8: 2 x = 4 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn. GV: Chuẩn hoá và cho điểm . Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Cách giải. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc và nghiên cứu ví dụ 1 SGK. GV: Em hãy cho biết các bớc để giải phơng trình ở ví dụ 1 ? GV: Nhận xét và chuẩn hoá. - Phơng trình ở ví dụ 1 là phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0. GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ 2 SGK. - Giải phơng trình 5 2 5 3 1 3 2 x x x + = + GV: Em hãy nêu các bớc giải phơng trình ở ví dụ 2 ? GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm. Chú ý: Ta chỉ xét các phơng trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đa về dạng ax + b = 0. Ví dụ 1: Giải phơng trình. 2x (3 5x) = 4(x + 3) 2x 3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 15 : 3 x = 5 HS: Nêu các bớc để giải phơng trình ở ví dụ 1. - Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc. - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc (ph- ơng trình dạng ax + b = 0) HS: đọc nghiên cứu ví dụ 2. 5 2 5 3 1 3 2 x x x + = + 2(5 2) 6 6 x x + = 6 3(5 3 ) 6 x+ 10x 4 + 6x = 6 + 15 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x = 1 HS: Nêu các bớc giải phơng trình ở ví dụ 2. - Quy đồng mẫu hai vế. - Khử mẫu hai vế. - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số chuyển sang vế kia. - Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc. Giáo án:Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 2009-2010 . Hoạt động 3: áp dụng. GV: Gọi 1 HS lên bảng giải phơng trình ở ví dụ 3. HS còn lại cùng làm sau đó nhận xét. 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 x x x + + = GV: Gọi HS nhận xét. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 vào bảng nhóm. x - 5 2 6 x + = 7 3 4 x GV: Thu bảng nhóm. GV: Gọi HS nhận xét chéo. GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Để giải phơng trình đa đợc về dạng phơng trình ax + b = 0 ta làm nh thế nào ? GV: Nêu chú ý Ví dụ 4: Giải phơng trình 1 1 1 2 2 3 6 x x x + = Quá trình giải có thể dẫn đến trờng hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phơng trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm với mọi x. HS: Lên bảng giải phơng trình. 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 x x x + + = 2(3x 1)(x + 2) 3(2x 2 + 1) = 11.3 6x 2 + 12x 2x 4 6x 2 3 = 33 10x = 33 + 4 + 3 10x = 40 x = 40 : 10 x = 4. Tập nghiệm S = { } 4 HS: Hoạt động nhóm làm ?2 vào bảng nhóm. x - 5 2 6 x + = 7 3 4 x 12x 2(5x + 2) = 3(7 3x) 12x 10x 4 = 21 9x 12x 10x + 9x = 21 + 4 11x = 25 x = 25 : 11 x = 25 11 Tập nghiệm của phơng trình là S = 25 11 HS: Trả lời câu hỏi. Chú ý: + Khi giải một phơng trình, ngời ta thờng tìm cách biến đổi để đa phơng trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng ax + b = 0). Việc bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng chỉ là cách thờng dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trờng hợp ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn. Ví dụ 4: Giải phơng trình 1 1 1 2 2 3 6 x x x + = (x 1)( 1 1 1 2 3 6 + ) = 2 (x 1) 4 6 = 2 x 1 = 3 x = 4 Củng cố GV: Giải phơng trình x + 1 = x 1 HS: Lên bảng giải phơng trình x + 1 = x 1 x x = - 1 1 0x = - 2 (Vô lí) Phơng trình vô nghiệm GV: Gọi HS lên bảng giải phơng trình và yêu cầu HS dới lớp cùng làm sau đó nhận xét. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: Giải phơng trình x + 1 = x + 1 GV: Gọi HS lên bảng giải phơng trình và yêu cầu HS dới lớp cùng làm sau đó nhận xét. HS: Lên bảng giải phơng trình x + 1 = x + 1 x x = 1 1 0x = 0 (luôn đúng) Phơng trình có vô số nghiệm GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 13. HS: Hoạt động nhóm xem bạn Hoà giải đúng, hay sai? Vì sao ? Giáo án:Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 2009-2010 . GV: Chuẩn hoá và cho điểm. - Bạn Hoà giải sai vì khi chia cả hai vế cho x mà cha có điều kiện x khác 0. Hớng dẫn học ở nhà. - Học bài và làm các bài tập: 10 12; 14 20 SGK-Tr12, 13, 14. - Bài 10 tơng tự nh bài 13 đã chữa, tìm đúng sai vì sao ? - Bài tập 11, 12: Đa các phơng trình về dạng phơng trình bậc nhất một ẩn rồi tìm tập nghiệm. - Bài tập 14: Thay mỗi số vào hai vế của phơng trình nếu giá trị hai vế bằng nhau thì nó là nghiệm, ngợc lại nó không là nghiệm. - Bài tập 17, 18: Đa các phơng trình về dạng phơng trình bậc nhất một ẩn rồi tìm tập nghiệm. tiết 45: luyện tập I.Mục tiêu : +Kiến thức : HS đợc củng cố kiến thức về phơng trình bậc nhất một ẩn và phơng trình đa đ- ợc về dạng phong trình bậc nhất một ẩn, cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn. +Kỹ năng : Cách biến đổi phơng trình đa đợc về phơng trình dạng ax + b = 0. + Rèn kỹ năng giải phơng trình bậc nhất một ẩn, phát triển t duy lôgic HS. II.Chuẩn bị : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập III.tiến trình dạy học : Kiểm tra: GV: Gọi HS lên bảng giải phơng trình: a) 5 (x 6) = 4(3 2x) b) 7 1 16 2 6 5 x x x + = GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dới lớp cùng làm sau đó nhận xét. HS: Lên bảng làm bài tập a) 5 (x 6) = 4(3 2x) 5 x + 6 = 12 8x - x + 8x = 12 5 6 7x = 1 x = 1 7 Tập nghiệm của phơng trình S = 1 7 b) 7 1 16 2 6 5 x x x + = 5(7x - 1) + 30.2x = 6(16 - x) 35x 5 + 60x = 96 6x 35x + 60x + 6x = 96 + 5 101x = 101 x = 1 Tập nghiệm của phơng trình S = { } 1 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. HS: Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập luyện tập. Bài tập 14 SGK-Tr13 GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 14 - Để kiểm tra xem các số 1; 2; -3 có là nghiệm của phơng trình (1); (2); (3) không ? Thì ta làm nh thế nào ? GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. GV: Yêu cầu HS dời lớp hoạt động nhóm làm bài tập 14 SGK sau đó nhận xét bài Bài tập 14 SGK-Tr13 HS: Trả lời - Để kiểm tra xem các số 1; 2; -3 có là nghiệm của phơng trình (1); (2); (3) không. Thì ta thay các giá trị -1; 2; -3 vào VT và VP của các phơng trình. Nếu hai vế bằng nhau thì nó là nghiệm, ngợc lại nó không là nghiệm. HS: Lên bảng làm bài tập. Giáo án:Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 2009-2010 . làm của bạn. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm từng HS. Bài tập 15 SGK-Tr13 GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán. GV: Tóm tắt bài toán Xe máy: HN > HP, vận tốcTB = 32 km/h. Sau 1 giờ Ô tô: HN > HP, vận tốc TB = 48 km/h. Viết phơng trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành. GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Em hãy viết công thức liên quan giữa quãng đờng, vận tốc, thời gian ? GV: Yêu cầu HS nộp bảng nhóm. GV: Gọi HS Nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm. Bài tập 16 SGK-Tr13 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. a) x = x (1) - Với x = -1, giá trị VT = 1 = 1, giá trị VP = - 1. Vậy -1 không là nghiệm của phơng trình (1). - Với x = 2, giá trị VT = 2 = 2, giá trị VP = 2. Vậy x = 2 là một nghiệm của phơng trình. - Với x = - 3, giá trị VT = 3 = 3, giá trị VP = - 3. Vậy -3 không là nghiệm của phơng trình (1). b) x 2 + 5x + 6 = 0 - Với x = -1, giá trị VT = (-1) 2 + 5(-1) + 6 = 2, giá trị VP = 0. Vậy -1 không là nghiệm của phơng trình (2). - Với x = 2, giá trị VT = (2) 2 + 5.2 + 6 = 20, giá trị VP = 0. Vậy x = 2 không là nghiệm của phơng trình (2). - Với x = - 3, giá trị VT = (-3) 2 + 5.(-3) + 6 = 0, giá trị VP = 0. Vậy x = -3 là một nghiệm của phơng trình (2). HS: Đọc yêu cầu bài toán 15. Bài tập 15 SGK-Tr13 HS: Trả lời câu hỏi gợi ý. Quãng đờng = vận tốc x thời gian. HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. + Sau x giờ kể từ khi ôtô khởi hành thì ôtô đi đợc thời gian là: x giờ, xe máy đi đợc thời gian là x + 1 giờ + Quãng đờng ôtô và xe máy đi là bằng nhau. Vậy ta có phơng trình: 32.(x + 1) = 48.x HS: Lên bảng làm bài tập 16 Từ hình vẽ 3 ta có: 3x + 5 = 2x + 7 Bài tập 16 SGK-Tr13 HS: Lên bảng làm bài tập. Củng cố GV: Gọi 3 HS lên bảng giải các phơng trình: 7 (2x + 4) = -(x + 4) 7 (2x + 4) = -(x + 4) 7 2x 4 = - x 4 -2x + x = - 4 7 + 4 -x = -7 x = 7 Tập nghiệm của phơng trình là: S = { } 7 (x 1) (2x 1) = 9 x x 1 2x + 1 = 9 x x 2x + x = 9 + 1 1 0x = 9 Phơng trình vô nghiệm. Tập nghiệm của phơng trình là: S = 2 1 3 2 6 x x x x + = 2x 3(2x + 1) = x 6x 2x 6x 3 = -5x 2x 6x + 5x = 3 x = 3 Tập nghiệm của phơng trình là: S = { } 3 GV: Yêu cầu HS dới lớp hoạt động nhóm cùng giải 3 phơng trình trên sau đó nhận xét bài làm của các bạn. Hớng dẫn học ở nhà. [...]... trình chứa ẩn ở mẫu HS: đọc, Nghiên cứu ví dụ 2 GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu x + 2 2 x + 3 x 0 = ĐKXĐ ví dụ 2 SGK x +2 2x + 3 = Giải phơng trình: x 2( x 2) x 2( x 2) x 2 x +2 2x + 3 2( x + 2) ( x 2) x (2 x + 3) = = x 2( x 2) 2 x( x 2) 2 x( x 2) 2( x + 2) (x - 2) = x(2x + 3) 2x2 8 = 2x2 + 3x 8 3x = - 8 x = 3 8 x=thoả mãn ĐKXĐ của phơng trình 3 8 Vậy tập nghiệm của phơng trình S = 3 HS:... trình sau: 2( 1 3 x) 2 + 3 x 3 (2 x + 1) =7 5 10 4 x +1 x 1 4 2) = 2 x 1 x +1 x 1 1 12 3) 1 + = 2 + x 8 + x3 1) 1) 2( 1 3 x) 2 + 3 x 3 (2 x + 1) =7 5 10 4 8( 1 3x) 2( 2 + 3x) = 140 15(2x + 1) 8 24 x 4 6x = 140 30x 15 - 24 x 6x + 30x = 140 15 8+ 4 0x = 121 Vậy phơng trình vô nghiệm x +1 x 1 4 = 2 x 1 x +1 x 1 x 1 ĐKXĐ: x 1 2) (2) Giáo án: Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 20 09 -20 10 GV:... trình Giáo án: Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 20 09 -20 10 1 x 3 +3= x2 2 x x +1 x 1 4 2) = 2 x 1 x +1 x 1 2 3) 1 3x = 2 2 x x 1 x3 1 x + x + 1 1 12 4) 1 + = 2 + x 8 + x3 1) 1 x 3 (1) ĐKXĐ x 2 +3= x2 2 x (1) 1 + 3(x - 2) = - (x - 3) 1 + 3x 6 = - x + 3 3x + x = 3 + 6 1 4x = 8 x = 2 (loại vì không t/m ĐKXĐ) 1) Vậy phơng trình vô nghiệm x +1 x 1 4 x 1 GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2) x... tử) Giáo án: Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 20 09 -20 10 - Bớc 2: Giải phơng trình tích tìm nghiệm rồi kết luận GV: Em hãy giải phơng trình sau: 1) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x 2) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10) GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2x3 + 6x2 = x2 + 3x 2x2(x + 3) x(x + 3) = 0 (x + 3)(2x2 - x) = 0 (x + 3)x(2x - 1) = 0 x + 3 = 0 hoặc x = 0 hoặc 2x 1 = 0 x = -3 hoặc x = 0 hoặc x = 1 2 Vậy... gà, với điều kiện x phải là số nguyên dơng và nhỏ hơn 36 Giáo án: Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 20 09 -20 10 - Khi đó số chân gà là: 2x - Số chó là 36 x - Số chân chó là 4(36 x) - Ta có phơng trình: 2x + 4(36 x) = 100 - Giải phơng trình đợc x = 22 - Với x = 22 t/m ĐK Vậy số gà là 32 GV: Qua bài toán trên, em hãy cho biết con, số chó là 36 32 = 14 con các bớc giải bài toán bằng cách lập ph- HS: Tóm... bảng làm bài tập - Gọi số lần điểm 4 là x - Tổng số bài kiểm tra là x + 42 Theo bài ra ta có: 3 .2 + 4 x + 5.10 + 6. 12 + 7.7 + 8. 6 + 9.4 + 10.1 = 6,06 x + 42 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 = = ,06(x + 42) 4x + 27 1 = 6,06x + 25 4, 52 6,06x 4x = 27 1 25 4, 52 2, 06x = 16, 48 x = 8 Vậy số lần điểm 4 là 8, tổng số bài kiểm tra là 50 Bài tập 46 SGK-Tr31 HS: đọc nội dung bài toán HS: Hoạt động nhóm làm... ĐKXĐ của phơng trình không) Giải các phơng trình sau: 2 1) 1 3x = 3 x 1 x 1 2x x + x +1 2 2) 1 + 1 12 = 2 + x 8 + x3 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu HS dới lớp hoạt động nhóm và sau đó nhận xét 2 1) 1 3x = 3 2x x + x +1 (3) ĐKXĐ x 1 x 1 x 1 (1`) x2 + x + 1 3x2 = 2x(x - 1) x2 3x2 2x2 + x + 2x + 1 = 0 - 4x2 + 3x + 1 = 0 - 3x2 + 3x x2 1 = 0 - 3x(x - 1) (x - 1)(x + 1) = 0 (x - 1)(-3x... x = 1 (loại vì không t/m ĐKXĐ) Vậy x = - là nghiệm của phơng trình 4 1 12 2) 1 + (4)ĐKXĐ : x -2 = 2 + x 8 + x3 (2) x3 + 8 + x2 2x + 4 = 12 x3 + x2 2x = 0 x(x2 + x - 2) = 0 x(x2 1 + x - 1) = 0 x(x - 1)(x + 2) = 0 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -2 x = -2 (loại vì không t/m ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = { 0;1} 2 GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm Hớng... 120 t = - 5400 9 720 0 - 30t = - 1 026 00 t + 60 = ( Số áo may Số ngày may t 90 t -9 90 Giáo án: Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 20 09 -20 10 t= 1 026 00 t = 3 420 30 Vậy tổng số áo phải may theo kế hoạch là 3 420 (chiếc) GV: Gọi HS lập phơng trình - Tổng số áo may = Số áo may 1 ngày x Số ngày may GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm Hớng dẫn học ở nhà - Ôn tập các bớc giải bài toán bằng cách lập... HS: Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập Bài tập 38 SGK-Tr30 GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán GV: Hớng dẫn - Gọi số lần điểm 5 là x, số lần điểm 9 là y thì ta có điều gì ? Bài tập 38 SGK-Tr30 HS: Đọc bài toán HS: Trả lời Ta có: 1 + x + 2 + 3 + y = 10 x+y=4 x=4y 4.1 + 5.x + 7 .2 + 8. 3 + 9 y = 6, 6 10 5x + 9y + 42 = 66 5x + 9y = 24 Ta có: Giáo án: Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 20 09 -20 10 Thay x = . 0 2 x x 2 2 3 2( 2) x x x x + + = 2( 2) ( 2) (2 3) 2 ( 2) 2 ( 2) x x x x x x x x + + = 2( x + 2) (x - 2) = x(2x + 3) 2x 2 8 = 2x 2 + 3x 3x = - 8 x = - 8 3 x = - 8 3 thoả. và cách giải tìm tập nghiệm. Giáo án: Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 20 09 -20 10 . - Làm bài tập 21 26 SGK Tr17 Giáo án: Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 20 09 -20 10 . tiết 47: LUYệN TậP I.Mục. ĐKXĐ của các phơng trình ở bài tập 27 , 28 , 30 32 SGK Tr 22, 23 - Đọc nghiên cứu tiếp bài phơng trình chứa ẩn ở mẫu. Giáo án: Đại số 8 - Đặng Thị Nhâm Năm học 20 09 -20 10 . tiết 49: phơng trình chứa