Cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng

106 82 0
Cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGHIÊM THỊ TUYẾT NHUNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN ĐẢO BẠCH LONG VỸ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGHIÊM THỊ TUYẾT NHUNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN ĐẢO BẠCH LONG VỸ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO MẠNH TIẾN Hà Nội – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ vô quý báu TS Đào Mạnh Tiến, ngƣời hƣớng dẫn khoa học hết lòng dạy dỗ, bảo tận tình, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Hội địa chất biển Việt Nam tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, khoa Địa lý dìu dắt, dạy dỗ kiến thức bổ ích suốt q trình học tập, rèn luyện trƣờng nhƣ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đóng góp động viên tơi nhiều để hồn thành đƣợc luận văn Mặc dù nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu, thân cố gắng thực hiện, nhiên không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc dẫn, đóng góp từ thầy để hoàn thiện luận văn tốt Hà nội, 2019 Học viên Nghiêm Thị Tuyết Nhung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Thế giới .4 1.1.1.1 Các nghiên cứu quy hoạch không gian .4 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu biến đổi khí hậu 1.1.2 Trong nƣớc 11 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu QHKGB 11 1.1.2.2 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu 16 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 17 1.2 Cơ sở lý luận luận văn 19 1.3 Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu .21 1.3.1 Quan điểm tiếp cận 21 1.3.1.1 Quan điểm hệ thống tổng hợp 21 1.3.1.2 Quan điểm lịch sử 22 1.3.1.3 Quan điểm phát triển bền vững 22 1.3.1.4 Tiếp cận sinh thái học 22 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .23 1.3.2.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tổng hợp tài liệu 23 1.3.2.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát bổ sung .23 1.3.2.3 Phƣơng pháp đánh giá mức độ dễ bị tổn thƣơng 23 1.3.2.4 Phƣơng pháp đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) 25 1.3.2.5 Phƣơng pháp tƣ vấn chuyên gia 25 ii 13.2.6 Quy trình nghiên cứu luận văn……………………………………… 26 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN, HỆ SINH THÁI, MÔI TRƢỜNG, TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO BẠCH LONG VỸ .27 2.1 Vị trí địa lý 27 2.2 Đặc điểm tự nhiên .28 2.2.1 Địa hình – địa mạo 28 2.2.2 Khí hậu .29 2.2.3 Thủy văn, hải văn .29 2.2.4 Đặc điểm địa chất .31 2.2.5 Đặc điểm trầm tích 34 2.3 Đặc điểm tài nguyên vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 35 2.3.1 Tài nguyên phi sinh vật 35 2.3.1.1 Tài nguyên nƣớc 35 2.3.1.2 Tài nguyên khoáng sản .36 2.3.1.3 Tài nguyên du lịch 36 2.3.1.4 Tài nguyên lƣợng tái tạo 37 2.3.2 Tài nguyên sinh vật 37 2.3.2.1 Hệ sinh thái 38 2.3.2.2 Nguồn lợi 39 2.4 Hiện trạng môi trƣờng vùng nghiên cứu 40 2.4.1 Môi trƣờng nƣớc .40 2.4.1.1 Đặc điểm Eh, pH 40 2.4.1.2 Đặc điểm phân bố nguyên tố nƣớc biển .40 2.4.2 Môi trƣờng đất/trầm tích 41 2.4.2.1 Mơi trƣờng trầm tích 41 2.4.2.2 Đặc điểm môi trƣờng đất đảo Bạch Long Vỹ .42 2.5 Tai biến thiên nhiên biến đổi khí hậu 42 2.5.1 Tai biến khí hậu .42 iii 2.5.1.1 Tai biến liên quan đến bão, áp thấp nhiệt đới .42 2.5.1.2 Hạn hán- khô hạn xâm nhập mặn .43 2.5.1.3 Dâng cao mực nƣớc biển bão 43 2.5.1.4 Các tai biến khí hậu khác .43 2.5.2 Tai biến địa chất 44 2.5.2.1 Tai biến địa động lực 44 2.5.2.2 Tai biến địa hoá 45 2.6 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 2.6.1 Dân cƣ .45 2.6.2 Văn hóa - xã hội 45 2.6.3 Giao thông vận tải: 46 2.6.4 Kinh tế .46 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN VÙNG BIẾN ĐẢO BẠCH LONG VỸ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHI HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI 48 3.1 Tác động biến đổi khí hậu tới mơi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội biến đảo Bạch Long Vỹ 48 3.1.1 Lựa chọn kịch BĐKH cho vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 48 3.1.2 Tác động BĐKH NBD gây biến động môi trƣờng tự nhiên .49 3.1.2.1 Nƣớc biển dâng gây ngập lụt biến động đƣờng bờ (DEM) 49 3.1.2.2 Tác động BĐKH đến phân bố trầm tích tầng mặt 50 3.1.2.3 Tác động BĐKH đến hệ sinh thái đảo Bạch Long Vỹ .52 3.1.2.4 Tác động BĐKH NBD đến môi trƣờng .57 3.1.3 Tác động BĐKH NBD gây tổn thƣơng kinh tế xã hội 60 3.1.3.1 Tác động BĐKH NBD tới dân cƣ 60 3.1.3.2 Tính dễ bị tổn thƣơng sở hạ tầng đảo Bạch Long Vỹ dƣới tác động BĐKH NBD 62 3.1.2.3 Tác động BĐKH NBD tới nông nghiệp thủy sản .64 3.1.3.4 Tác động BĐKH NBD tới công nghiệp 65 iv 3.1.3.5 Tác động BĐKH NBD tới du lịch dịch vụ .67 3.2 Định hƣớng quy hoạch không gian vùng biển đảo Bạch Long Vỹ bối cảnh biến đổi khí hậu 69 3.3 Đề xuất giải pháp định hƣớng quy hoạch không gian giải pháp thích ứng biến đổi hậu vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 80 3.3.1 Các giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu 80 3.3.1.1.Giải pháp thích ứng, bảo vệ tài nguyên .80 3.3.1.2 Giải pháp thích ứng, bảo vệ ngành kinh tế 81 3.3.1.3 Giải pháp thích ứng dân cƣ 82 3.3.2 Các giải pháp thực thi định hƣớng quy hoạch không gian .83 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v DANH MỤC BẢNG Bảng Tham số địa hóa mơi trƣờng ngun tố trầm tích vùng biển Bạch Long Vỹ (đơn vị:10-3%)[1]………………………………………………… 41 Bảng Biến động diện tích hệ sinh thái đảo Bạch Long Vỹ theo kịch RCP 4.5 năm 2050 52 Bảng Bảng trọng số nguyên nhân gây suy thoái san hô đảo Bạch Long Vỹ………………………………………………………………………………… 56 Bảng 3 Độ mặn nƣớc biển trung bình năm trạm đo [1] 60 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1 Quy hoạch khơng gian biển ở cơng viên quố c tế Dải San Hô lớn đông bắ c Australia .5 Hình Quy hoạch không gian biển Mỹ Hình Quy hoạch không gian biển Hà Lan Hình Quy hoạch khơng gian biển Ailen Hình Quy hoạch khơng gian biển Nauy Hình 6: Quy hoạch không gian biển Hạ Môn – Trung Q́ c [67] Hình 1.7: Sơ đồ phân vùng quy hoạch bảo vệ KBTB Hòn Mun, vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa [3] 12 Hình 1.8: Sơ đồ định hƣớng quy hoạch không gian Côn Đảo (Nguồn: PGS.TS Phạm Qúy Nhân [27]) .14 Hình 9: Bản đồ quy hoạch khng gian tổng hợp cho vùng trọng điểm cửa sông Cái – Vịnh Phan Thiết [52] 15 Hình 10 Quy trình nghiên cứu luận văn .26 Hình Đảo Bạch Long Vỹ 27 Hình 2: Xói lở bờ biển bờ kè đá lớp thực vật bụi bao quanh đảo Bạch Long Vỹ 44 Hình 3: Xói lở bờ biển bờ kè bao quanh khu âu tàu đảo Bạch Long Vỹ 44 Hình Sơ đồ biến động đƣờng bờ, độ cao, độ sâu đảo Bạch Long Vỹ theo kịch BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]……………………………… ……49 Hình Sơ đồ nguy ngập nƣớc vùng biển đảo Bạch Long Vỹ theo kịch BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]………………………………………… 50 Hình 3 Sơ đồ biến động hệ sinh thái đảo Bạch Long Vỹ theo kịch BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]………………………………………… 53 Hình Sơ đồ mức độ tổn thƣơng dân cƣ đảo Bạch Long Vỹ theo kịch BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]………………………………………… 62 Hình Sơ đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng sở hạ tầng đảo Bạch Long Vỹ theo kịch BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]…………………………… …63 vii Hình Bản đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng nông nghiệp - thủy sản khu vực đảo Bạch Long Vỹ theo kịch RCP 4.5 cho năm 2050 [1]………………………….65 Hình Sơ đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng công nghiệp đảo Bạch Long Vỹ theo kịch BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]………………………… ……67 Hình Sơ đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng du lịch dịch vụ đảo Bạch Long Vỹ theo kịch BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]………………………… 68 Hình 3.9 Bản đồ phân vùng đa dạng sinh học vùng biển Bạch Long Vỹ [42] 72 Hình 3.10 Sơ đồ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất mặt nƣớc đảo BLV (theo Quyết định số 1056/QĐ-UBND ngày 04/6/2009 UBND thành phố Hải Phòng) 73 Hình 11 Sơ đồ phân vùng chức vùng nghiên cứu (Nguồn: Nghiêm Thị Tuyết Nhung)………………………………………………………………………74 Hình 12 Bản đồ định hƣớng quy hoạch không gian vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 75 Hình 13 Chỉ dẫn đồ định hƣớng quy hoạch không gian biển đảo Bạch Long Vỹ 76 viii - Xây dƣ̣ng, thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình về giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế mấ t rƣ̀ng và suy thoái rƣ̀ng , quản lý rừng bền vững , bảo tồ n và nâng cao kh ả hấp thụ cacbon của rƣ̀ng , kết hợp với trì đa dạng hóa sinh kế dân cƣ vùng, địa phƣơng, hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu - Xây dựng triển khai chƣơng trin ̀ h bảo vê ̣ , quản lý bền vững diện tích rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rƣ̀ng sản xuấ t hiê ̣n có - Xây dựng triển khai rộng rãi sách huy động tham gia thành phần kinh tế - xã hội bảo tồn, phát triển bền vững rừng HST tự nhiên nhằm ứng phó hiệu với BĐKH 3.3.1.2 Giải pháp thích ứng, bảo vệ ngành kinh tế a Đối với ngành kinh tế nông nghiệp -Lựa chọn giống trồng vật nuôi có khả chống chịu với biến đổi khí hậu cao - Xây dựng phát triển biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phù hợp với BĐKH * Ngành khai thác nuôi trồng thủy hải sản - Đối với việc khai thác, đánh bắt thủy hải sản: + Điều chỉnh cấu nghề khai thác hợp lý, phù hợp với khả tái tạo trữ lƣợng nguồn lợi thủy sản + Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt tình hình khai thác đánh bắt thủy hải sản thuộc phạm vi quản lý tỉnh, nhằm đảm bảo loài thủy sản đƣợc khai thác theo quy định để đảm bảo phát triển lâu dài, bền vững tƣơng lai + Nghiên cứu đầu tƣ nâng cấp, xây dựng âu thuyền, khu neo đậu tàu thuyền để ẩn tránh điều kiện cần thiết + Tăng cƣờng công tác cảnh báo bão, cung cấp thiết bị thông tin liên lạc cần thiết cho đội tàu - Đối với nuôi trồng thủy hải sản + Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cho nơng nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng: 81 (+) Những vùng bị ngập mặn phải quy hoạch tăng cƣờng nuôi tôm hay ni thủy sản nƣớc lợ (+) Vùng có nguy ngập lụt mùa mƣa phải có kế hoạch bố trí mùa vụ né tránh lũ, lụt tiểu mãn + Gia cố chiều cao đầm nuôi thủy sản khu vực ven biển phù hợp nhằm đảm bảo pH, nồng độ muối đầm nuôi b Ngành kinh tế du lịch - Nâng cao nhận thức ngƣời dân BĐKH tác động đến du lịch vùng nghiên cứu Do vấn đề chƣa đƣợc tuyên truyền cách rộng rãi, nhận thức ngƣời dân chƣa có ý thức bảo vệ tài nguyên ngành du lịch địa phƣơng - Tiến hành nghiên cứu có hệ thống tác động BĐKH hoạt động phát triển du lịch Bạch Long Vỹ - Tiến hành rà soát, điều chỉnh lại sách, chiến lƣợc quy hoạch từ tổng thể tới chi tiết phù hợp với thực tế tác động BĐKH lĩnh vực du lịch Bạch Long Vỹ 3.3.1.3 Giải pháp thích ứng đối với dân cư - Tiến hành di dời hộ dân làm nhà khu vực thƣờng xuyên bị sạt lở đồng thời hình thành cụm dân cƣ tập trung nơi có địa hình cao huyện đảo - Nâng cao nhận thức mối quan hệ BĐKH - Di dân chỗ ở, cần quan tâm đến biện pháp kỹ thuật để cộng đồng Quốc tế làm giảm nhẹ BĐKH - Tập trung vào vấn đề an ninh, an tồn xã hội, bảo đảm sách ƣu tiên cho ngƣời chỗ ở, phải di cƣ BĐKH - Di dời sở vật chất, hạ tầng lên vị trí cao - Vị trí xây dựng sở hạ tầng (cống, cầu tiêu…) cần đƣợc cân nhắc kỹ để tránh tổn thƣơng biến đổi khí hậu 82 - Khơng xây dựng sở hạ tầng vùng đất thấp khơng có biện pháp bảo vệ khỏi tác động ngập nƣớc - Đƣờng sá, hệ thống thoát nƣớc xử lý nƣớc thải cần đƣợc thiết kế nâng cấp theo tiêu chuẩn thiết kế mƣa, lũ… 3.3.2 Các giải pháp thực thi định hướng quy hoạch không gian Quy hoạch quản lý có tham gia rộng rãi: Các bên có liên quan tới quy hoạch cần đƣợc cung cấp đầy đủ thơng tin có ý kiến phản biện Điều quan trọng cộng đồng dân cƣ phải đƣợc tham gia vào công việc có liên quan đến quy hoạch Hoạt động tạo thu nhập thay thế: nhằm giảm bớt áp lực việc khai thác đa dạng sinh học vùng nƣớc quanh đảo Bạch Long Vỹ cải thiện phƣơng thức sinh nhai nhân dân địa phƣơng Các hoạt động dự kiến bao gồm khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản theo hƣớng nuôi sinh thái (bào ngƣ, ốc, hải sâm) thân thiện với mơi trƣờng thí điểm triển khai du lịch sinh thái Các nhóm đối tƣợng cho hoạt động là: ngƣ dân (nhất ngƣ dân nghèo nhất), phụ nữ, lực lƣợng niên xung phong, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch Xây dựng lực: nhằm phát triển kỹ cần thiết để quản lý hiệu biển đảo Bạch Long Vỹ, việc đào tạo, cần thiết nâng cao kỹ quan trọng cấp quy hoạch quản lý, thu hút cộng đồng tham gia, quan trắc đa dạng sinh học, kiểm soát vấn đề khác Cung cấp khóa học đào tạo kỹ thuật cho cán quản lý gián tiếp cho đối tƣợng khác có liên quan thông qua ―đào tạo đào tạo viên‖ Gỉám sát đánh giá: để đánh giá mức độ thành cơng quy hoạch quản lý thòi gian dài cần thiết lập hệ thống giám sát cần thiết cho vùng nghiên cứu Từ có đề xuất điều chỉnh quy hoạch cho hợp lý đạt đƣợc kết tối ƣu Chƣơng trình giám sát dựa vào cộng đồng sử dụng số đơn giản thu hút bên có liên quan đảo việc thu thập thông tin Sự ủng hộ từ ngƣời dân địa phƣơng tới công tác bảo tồn đƣợc nâng cao có thơng tin ban đầu hồi phục nguồn lợi cung cấp cho họ thông tin nguồn lợi tự nhiên bị kiệt quệ cần có thời gian bảo vệ để phục hồi 83 KẾT LUẬN Cơ sở khoa học phục vụ định hƣớng quy hoạch khơng gian thích ứng với biến đổi khí hậu vùng biển đảo Bạch Long Vỹ: - Đảo Bạch Long Vỹ chiếm vị trí quan trọng ANQP phát triển kinh tế, nơi giao lƣu thƣơng mại dịch vụ mang ý nghĩa quốc tế khu vực Là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng thuận lợi nuôi trồng, đánh bắt, phát triển kinh tế biển Môi trƣờng biển đảo BLV chƣa bị ô nhiễm, tai biến xảy chủ yếu bồi tụ, xói lở bão Dân số đảo sở hạ tầng chƣa phát triển - Dự báo điều kiện BĐKH, NBD, theo kịch RCP 4.5 cho năm 2050, đảo Bạch Long Vỹ bị thay đổi vị trí đƣờng bờ biển, đƣờng bờ biển ăn sâu vào đất liền, cách bờ biển khoảng 0,8km, đoạn ăn sâu khu vực Phủ Thùy Châu Đông Phƣơng Đầu khoảng 1,1km Theo dự báo nƣớc biển dâng lên 22cm diện tích toàn đảo bị ngập nƣớc 0,4415 km2 (mất khoảng 15% diện tích); gây suy thối HST đảo rạn san hô (dự báo 44,8%); biến động mơi trƣờng nƣớc, trầm tích, gia tăng xâm nhập mặn gây tổn thƣơng tới dân cƣ tất ngành kinh tế Định hƣớng quy hoạch không gian vùng biển đảo Bạch Long Vỹ theo kịch BĐKH RCP 4.5 năm 2050, tầm nhìn 2070: Việc QHKG biển đảo Bạch Long Vỹ đƣợc xây dựng dựa sở khoa học điều kiện tự nhiên, tài nguyên, hệ sinh thái, môi trƣờng, kinh tế - xã hội biến động chúng bối cảnh BĐKH NBD theo kịch RCP 4.5 cho năm 2050 QHKG biển đảo Bạch Long Vỹ đảm bảo hài hòa, khơng phá vỡ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội có huyện đảo tôn trọng việc phân vùng chức khu bảo tồn biển đảo Bạch Long Vỹ Toàn vùng nghiên cứu đƣợc chia làm vùng là: vùng phục hồi bảo vệ rừng sinh thái rừng phòng hộ đảo (vùng I), vùng phát triển kinh tế - xã hội đảo (vùng II), vùng bảo vệ nghiêm ngặt sinh thái biển (vùng III), vùng phục hồi hệ sinh thái biển ven bờ (vùng IV), vùng NTTS khai thác hạn chế biển ven bờ (vùng V), vùng khai thác hợp lý phần biển ven bờ (vùng VI), vành đai bảo vệ (vùng 84 VII) vùng chuyển tiếp (vùng VIII) với diện tích lần lƣợt 71,06ha, 171,77 ha, 2570,15ha; 4528,90ha; 331,48ha; 6384,18ha; 3277,84ha 9673,55ha Trong đó, vùng II đƣợc chia thành tiểu vùng, vùng III đƣợc chia làm tiểu vùng vùng IV đƣợc chia làm tiểu vùng Kết QHKGB đảo Bạch Long Vỹ sở định hƣớng cho nhà quản lý địa phƣơng phân bổ không gian, sử dụng hợp lý, hiệu tối ƣu nguồn tài nguyên, phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣờng bối cảnh BĐKH NBD Đề xuất giải pháp: Các giải pháp đƣợc đƣa bao gồm: giải pháp định hƣớng quy hoạch khơng gian (Quy hoạch quản lý có tham gia rộng rãi, hoạt động tạo thu nhập thay thế, xây dựng lực, giám sát đánh giá) nhóm giải pháp ứng phó thích ứng trƣớc tác động biển đổi khí hậu, nƣớc biển dâng nhằm khôi phục, tái tạo hệ sinh thái, nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Đại An, Nghiêm Thị Tuyết Nhung, 2016 Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu số đảo, nhóm đảo điển hình Việt Nam đề xuất giải pháp ứng phó Nguyễn Tác An nnk (2003) Xây dựng phương án quản lý tổng hợp đới bờ Nam Trung Bộ với trọng điểm Bình Định, Lƣu trữ Bộ KH CN Ban quản lý Khu bảo tồn biên Hòn Mun, 2002 Kế hoạch Quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Mun, tỉnh Khánh Hòa tới 2010 Dự án thử nghiệm GEF-DanidaIUCN, thành phố Nha Trang, Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2006 Báo cáo ―Dự án Việt Nam - Hà Lan quản lý tổng hợp dải ven bờ 2003 - 2005‖ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2016 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Bùi Đình Cam, 2010 Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Tuyển tập Hội thảo Quốc gia ―Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu‖, Cần Giờ-TP Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010 Tr 293-296 Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Văn Đạt, 2012 Nghiên cứu khả thích ứng của hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển dưới tác động của nước biển dâng đồng sơng Hồng Lƣu trữ tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trƣờng, số 37 (6/2012) Nguyễn Hữu Cử, 2005 QLTHVBB Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỷ niệm 30 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 1975-2005, III, tr 245-256 Nguyễn Hữu Cử, 2009 Cơ sở phân vùng QLTHVBB phía Tây Vịnh Bắc Tạp chí KH CN biển Phụ trƣơng 1(T9)/2009, tr 47-59 10 Nguyễn Hữu Cử, 2013 Áp dụng QHKGB Hải Phòng Kỷ yếu Hội thảo quốc gia QHKGB vùng bờ, Hải Phòng, 30-31/5/2013, IUCN 11 Trần văn Diện, 2003 Thiết lập sử dụng CSDL hệ thống thông tin địa lý kết hợp ứng dụng viễn thám phục vụ quy hoạch môi trƣờng bền vững tỉnh ven biển Hải Phòng Quảng Ninh 12 Elhler B and Fanny D 2009 Quy hoạch không gian biển: tiếp cận bước hướng tới quản lý dựa vào hệ sinh thái Tài liệu dịch tiếng Việt (2010) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng phát hành, Hà Nội 13 Nguyễn Chu Hồi nnk, 1992 Báo cáo đề tài "Đánh giá trạng thái địa chất môi trường vùng biển nông ven bờ (0-30m nước) vùng Đại Lãnh - Hải Vân‖ Lƣu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Hà Nội, 1992 14 Nguyễn Chu Hồi nnk, 1996 Sử dụng hợp lý hệ sinh thái tiêu biểu ven bờ Việt Nam Báo cáo đề tài KT - 03 - 11 15 Nguyễn Chu Hồi nnk, 2000 Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển, biển Việt Nam, đảm bảo an toàn sinh thái phát triển bền vững Báo cáo đề tài cấp nhà nƣớc KC09/ 06 - 07 Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ - Hà Nội 16 Nguyễn Chu Hồi, 2004 Quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh xác định tầm nhìn chiến lược cho quản lý vùng bờ vịnh Hạ Long Đề tài hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ 17 Nguyễn Chu Hồi nnk Quy hoạch không gian biển - Công cụ quản lý mới khai thác, sử dụng biển vùng bờ biển Lƣu trữ Cục thông tin KH & CN Quốc gia 18 Nguyễn Chu Hồi, Phân vùng chức sử dụng biển vùng bờ, Tổng cục biển Hải đảo Việt Nam, Tài liệu Hội thảo ―Phân vùng lập quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo‖, ngày 12/3/2010 19 Nguyễn Quang Hồng nnk., 2010 Phân tích kinh tế biến đổi khí hậu Hội thảo ―Giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu ĐBSCL‖ Kiên Giang, 2010 20.Nguyễn Cao Huần, 2010 ― Luận chứng khoa học mơ hình quản lý phát triển bền vững đới bờ biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế‖, mã số KC.09.08/06-10 Lƣu trữ Trung tâm thông tin lƣu trữ Bộ khoa học Công nghệ 21 Nguyễn Cao Huần, 2015 ―Luận khoa học cho hoạch định không gian phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đới bờ biển Đà Nẵng - Khánh Hòa‖ Đề tài KC.09.12/11-15 Lƣu trữ Trung tâm thông tin lƣu trữ Bộ khoa học Công nghệ 22 Nguyễn Minh Huấn (chủ nhiệm), 2012 Thu thập, tổng hợp đánh giá liệu phục vụ quản lý tài nguyên , môi trường vùng biển, đảo địa bàn tỉnh Quảng Trị Dự án chuyển giao Công nghệ Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Trị 23 Laboyrie J.H., 2010 Những biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Hà Lan Hội thảo ―Giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long‖ Kiên Giang, 2010 24 TS Trần Đình Lân nnk Đề tài: ―Nghiên cứu xây dựng luận phục vụ lập quy hoạch bãi đổ bùn cát nạo vét địa bàn Hải Phòng‖ mã số ĐT.MT.2015.721 25 Bùi Hồng Long, 2010 ―Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế biển‖ mã số KC09.24/06-10 Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ 26 Trần Nghi, Nguyễn Đức Toàn nnk., 2011 Điều tra, nghiên cứu đánh giá BĐKH NBD gây tổn thương Tài nguyên - Môi Trường KT - XH dải ven biển, số đảo quần đảo vùng biển Việt Nam, đề xuất giải pháp ứng phó phòng tránh Lƣu trữ Tổng Cục Môi trƣờng, Hà Nội 27 Phạm Quý Nhân (Chủ nhiệm) Nghiên cứu, xác lập luận khoa học đề xuất định hướng quy hoạch không gian biển Phú quốc – Côn Đảo phục vụ phát triển bền vững Đề tài thuộc chƣơng trình KC.09, mã số KG.09.16/11-15 Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng 28 Mai Trọng Nhuận, Trần Đăng Quy, 2005 ―Nghiên cứu, đánh giá mức độ bị tổn thương đới ven biển phục vụ phát triển bền vững‖ Báo cáo đề tài nghiên cứu Lƣu trữ Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến, Trần Nghi nnk, 2010 Điều tra, đánh giá tích hợp dự báo biến động điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường tai biến thiên nhiên vùng biển từ Thanh Hóa đến Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển Thuộc ―Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên - mơi trƣờng biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020‖ 30 Mai Trọng Nhuận nnk, 2011 Dự án thành phần ‖Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài ngun - mơi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường vùng biển” Lƣu trữ, Tổng cục Môi trƣờng, 2011 31 Nobuo Mimura, 2010 Thách thức của biến đổi khí hậu khu vực châu Á-Thái Bình Dương giải pháp thích ứng Irabaki University, Japan 32 Phân viện Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng phía Nam, 2011 Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định (trong khn khổ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu) Bình Định 33 Cao Lệ Qun (dịch) nnk, 2009 Quy hoạch không gian biển Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam tổ chức dịch tiếng việt với hỗ trợ kinh phí UNDP-PEP,2009 34 Sharon Brown, Chu Văn Cƣờng nnk., 2010 Quy hoạch quản lý khu vực bờ biển bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Kiên Giang.Tuyển tập Hội thảo Quốc gia ―Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu‖, Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh, 23-25/11/2010 Tr.167-178 35 SEI, 2010 Diễn đàn tri thức thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực châu Á 36 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Thừa Thiên Huế, 2012 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên - môi trường, kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 37 Nguyễn Văn Thắng nnk., 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam Đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc KC08.13/06.10 38 Phạm Văn Thanh nnk, 2015 Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng không gian của số đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam đề xuất giải pháp ứng phó; thí điểm cho khu kinh tế mở Nhơn Hội, Bình Định Đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc KHCN-BĐKH/11-15 Lƣu trữ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Hà Nội 39 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, nnk, 2010 Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp vùng bờ biển Bắc Bộ Tuyển tập Hội thảo Sinh thái - Môi trƣờng - Quản lý đới bờ Hải Phòng 6/2010 40 Trần Đức Thạnh nnk, 2010 Lập luận chứng khoa học, kỹ thuật mơ hình quản lý tổng hợp phát triển bền vững dải ven bờ tây vịnh Bắc Bộ Mã số: KC 09.13/06-10 Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ 41 Trần Đức Thạnh, 2010 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam Tạp chí hoạt động Khoa học Số 611 (4/2010), tr.25-28 42 Trần Đức Thạnh nnk, 2013 Thiên nhiên môi trƣờng vùng biển đảo Bạch Long Vỹ Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 43 Trần Đức Thạnh, Lê Đức An: ―Tài nguyên vị địa – kinh tế địachính trị đảo Bạch Long Vỹ‖ Tạp chí Khoa học công nghệ Biển, tập 13, số 3, 2013:207-215 44 Bùi Xuân Thông, Nguyễn nhƣ Kiên, 2010 Xác định sở khoa học giải pháp cơng trình bảo vệ bờ biển, đảo Việt Nam thích ứng biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai Tuyển tập Hội thảo Quốc gia ―Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu‖, Cần Giờ-TP Hồ Chí Minh, 2325/11/2010.Tr3-15 45 Trần Thục, Trần Hồng Thái, 2011 Điều tra, đánh giá cảnh báo biến động của yếu tố khí tượng thuỷ văn dâng cao mực nước biển biến đổi khí hậu có nguy gây tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển dải ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp phòng tránh ứng phó Lƣu trữ Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, Hà Nội 46 Trần Thục, 2012 Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội NXB Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội 2012 47 Đỗ Công Thung nnk, 2011: Dự án thành phần thuộc dự án ―Điều tra, đánh giá mức độ tổn thƣơng tài ngun – mơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trƣờng vùng biển‖ 48 Nguyễn Ngọc Thụy, 1993 Về xu nước biển dâng Việt Nam Tạp chí Biển Hội khoa học kỹ thuật biển số 49 Đào Mạnh Tiến, 2010 Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khống sản, địa chất mơi trƣờng dự báo tai biến địa chất vùng biển vùng biển trọng điểm Bạch Long Vỹ - Hải Phòng tỷ lệ 1/50.000 50 Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Thế Tƣởng, Nguyễn Bá Diến, 2011 Sách chuyên khảo: Quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ 51 Đào Mạnh Tiến nnk, 2014 Chuyên khảo ‖Quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ châu thổ sông Cửu Long‖ NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ 52 Đào Mạnh Tiến nnk, 2015 Đề tài: ―Nghiên cứu địa chất tầng nông đến độ sâu 200m nước vùng ven biển biển miền trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) phục vụ đánh giá sa khống, vật liệu xây dựng quy hoạch sử dụng hợp lý không gian biển việt nam‖, Mã số: KC.09.14/11-15 Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2015 53 Trần Thị Tú, Trần Hiếu Quang, 2011 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực mơi trường thủy sản tỉnh Thừa Thiên - Huế Lƣu trữ Viện Tài nguyên Môi trƣờng Công nghệ sinh học - Đại học Huế 54 Lê Anh Tuấn(2009),Tác động của BĐKH lên hệ sinh thái phát triển nông thôn vùng đồng sông Cửu Long, Lƣu trữ Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hâu - Đại học Cần Thơ 55 Lê Xuân Tuấn, 2010 Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương của hệ sinh thái khu bảo tồn biển Báo cáo chuyên đề thuộc dự án ―Các kịch nƣớc biển dâng khả giảm thiểu rủi ro Việt Nam‖ Viện KHKTTV Môi trƣờng, Hà Nội 56 Lê Nguyên Tƣờng nnk., 2012 Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của TP Cần Thơ Thuộc dự án ―Tăng cƣờng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ TĐ KS phát thải khí nhà kính‖ Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng 57 Nguyễn Thế Tƣởng, 2010 Nghiên cứu sở khoa học, pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp vùng ven bờ biển Việt Nam (Coastal zone of Viet Nam) Mã số: KC.09.27/06-10 Lƣu trữ Viện Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 58 Nguyễn Thế Tƣởng, Đào Mạnh Tiến, 2014.Cơ sở khoa học pháp lý phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ châu thổ sông Cửu Long phục vụ cho việc phát triển bền vững kinh tế biển, đảo đảm bảo an ninh quốc phòng Đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc KC.09.10 Lƣu trữ Bộ Khoa học Công nghệ - Hà Nội 59 Ủy ban kinh tế châu Âu Liên Hiệp quốc, 2008 Quy hoạch khơng gian: Cơng cụ cho phát triển quản trị hiệu (tham khảo trường hợp nước chuyển đổi) NXB Liên Hiệp Quốc, Geneva, Thụy Sỹ (tiếng Anh) 60 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, 2012 Đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với biến đổi khí hậu của Thành phố Cần Thơ 61 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, 2010 Tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch 62 Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển, 2014 Khu bảo tồn biển Quốc gia Bạch Long Vỹ - tiềm giải pháp phát huy giá trị Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 14, Số 3A; 2014: 281-291 63 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, 2014 Nghiên cứu phương pháp đánh giá xác lập số dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu đối với khu vực ven biển tỉnh miền Trung, áp dụng thử nghiệm cho thành phố Đà Nẵng 64 Ngơ Dỗn Vịnh, 2003 Nghiên cứu chiến lƣợc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: học hỏi sáng tạo NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Việt Nam 65 Nguyễn Huy Yết, 2010 Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái vùng ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững KC.09.26/06-10 Lƣu trữ Viện Tài nguyên Môi trƣờng Biển 66 http://www.thiennhien.net/2016/11/17/quy-hoach-khong-gian-bien-vietnam-den-nam-2035/ II Tài liệu nƣớc 67 A Dong, 2012 Marine Functional Zoning (MFZ): Basic theories, legal system and supporting measures In Proceedings of APEC Marine Spatial Planning, Xiamen, China 68 BaltSeaPlan, 2008 What is Marine Spatial Planning? http://www.baltseaplan.eu/index.php/What-is-MSP;16/1 69 Barwell Laurie, 2015 Coastal mining and its influence on coastline stability Regeonal State ofCoast Report, Pp.362-371 70 Beatley, T., Brower, T., et al (1994) An Introduction to Coastal Zone Management Washington, D.C, Island Press 71 Biliana Cicin-Sain and R K Knecht., 1998 Integrated Coastal and Ocean Management: Concepts and Practices Island Press, Washington D C., 517p 72 Booth, P., 2007 Spatial Planning Systems of Britain and France: a comparative analysis Publishing House Routledge, Oxon, UK 73 Clark, J.R., 1996 Coastal zone management handbook, Lewis Publisher, New York 74 Crowder, L and Elliott, N., 2008 Essential ecological insights for marine ecosystem-based management and marine spatial plnning Marine policy Vol 32 no.5 September pp 762-771 75 Daniel Suman, University of Miami: Báo cáo chuyên đề tham luận Hội thảo Đề tài KC 09 16/11-15 Tại ThPh HCM 20 -06- 2015 76 Davoudi, S and Strange, I., 2009 Conceptions of Space and Place in Strategic Spatial Planning Published by Routledge, Oxon, UK 77 Denish Environment Ministry, 2002 Spatial Planning in Denmark Publishing House of Denish Environment Ministry, Copenhagen, Denmark 78 Department of Ecology in Washington State, 2009 Washington Forum on Marine Spatial Planning Grays Habor College, 79 Frank Maes, 2008 The international legal framework for marine spatial planning Marine Policy 32 (2008) 797– 810 80 Faludi, A., 2010 Cohesion, coherence, co-operation: European spatial planning coming of age? Published by Routledge, Oxon, UK 81 Fanny Douvere, F Maes, A Vanhulle, J Schrijvers, 2007 The role of marine spatial planning in sea use management: The Belgian case Marine Policy 31 (2007) 182-191 82 Fanny Douvere (2008) The importance of marine spatial planning in advancing ecosystem-based sea use management Journal of Marine Policy, Volume 32, Issue 5, Pages 762-771 83 Gerhard Larsson, Spatial Planning System in Western Europe – An Overview, Delft University Press (2006), ISBN 81586036560 84 Gilg, A.W., 2005 Planning in Britain: understanding and evaluating the post-war system Published by Sage, London, UK 85 Glasson, J Marshall, T., 2007 Regional Planning Published by Routledge, New York, USA 86 Helsinki Commission, 2007 Marine Spatial Planning, http://www.helcom.fi/environment2/biodiv/en_GB/MSP/ 87 Hermanni Backer (2011) Trans boundary Marine Spatial Planning – A Baltic Sea Perspective Journal of Conservation, Vol 15, Number PP 279 -288 88 IPCC (2007), Climate change 2007 Synthesis report 89 IUCN 1986 Oman coastal zone management plan: Greater Capital Area World Conservation Union (IUCN), Gland, Switzerland 79 p 90 Jon Day, 2008 The need and practice of monitoring, evaluating and adapting marine planning and management-lessons from the Great Barrier Reef Marine Policy 32 91 Leopoldo Burguete, Humberto Celis, Luis Miguel Diaz, 2003 ―Management Of Environmental-Social Conflicts In Mexico‖ 92 Ministry for the Environment (2004),Coastal Hazards and Climate Change, Wellington, New Zealand, 145 pp 93 NOAA, 2009 Coastal and Marine Spatial Planning http://www.cmsp.noaa.gov/ 94 Ocean & Coastal Zone Management, 2002 Zoning—lessons from the Great Barrier Reef Marine ParkGreat Barrier Reef Marine Park Authority, Conservation, Biodiversity & World Heritage, PO Box 1379, Townsville Mail Centre, Queensland 4810, Australia 95 UNESCO initiative, 2009 Marine spatial planning http://www.unesco-iocmarinesp.be ... hƣớng quy hoạch không gian vùng biển đảo Bạch Long Vỹ bối cảnh biến đổi khí hậu Vì việc nghiên cứu Cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo Bạch Long Vỹ bối cảnh biến đổi khí hậu cần... BĐKH làm sở khoa học định hƣớng quy hoạch không gian biển đảo Bạch Long Vỹ thích ứng với biến đổi khí hậu; - Phân vùng chức định hƣớng quy hoạch không gian vùng biển đảo Bạch Long Vỹ bối cảnh BĐKH;...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGHIÊM THỊ TUYẾT NHUNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN ĐẢO BẠCH LONG VỸ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên

Ngày đăng: 20/02/2020, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan