1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định hướng nghề nghiệp của học sinh khối 12 trường THPT trần hưng đạo, quận thanh xuân, thành phố hà nội

110 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ XUÂN HÒA ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH KHỐI 12 TRƢỜNG THPT TRẦN HƢNG ĐẠO, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ XUÂN HÒA ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH KHỐI 12 TRƢỜNG THPT TRẦN HƢNG ĐẠO, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Định hƣớng nghề nghiệp học sinh khối 12 trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo, Quận Thanh Xn, Thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa –Giảng viên Khoa Xã hội học, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Phát triển công tác xã hội (Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Các tài liệu sử dụng tham khảo, trích dẫn Luận văn đảm bảo rõ nguồn, trung thực Các kết nghiên cứu công bố Luận văn hồn tồn xác, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước Tơi xin cam đoan điều thật Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng Tác giả Đỗ Xuân Hòa năm 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn Xã hội học nghiên cứu “Định hƣớng nghề nghiệp học sinh khối 12 trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội” tảng quan trọng giúp học viên cao học có hội dược thực hành, vận dụng lý thuyết ngành tham gia học trường nghiên cứu thực tế Mặc dù khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, song tơi hy vọng cơng trình cung cấp thông tin nhất, phản ánh phần định hướng nghề nghiệp học sinh THPT giai đoạn Tôi mong nghiên cứu đem lại kết hữu ích thực tiễn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa thầy cô Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, đặc biệt giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nhà giáo, thầy Vũ Đình Hà- Hiệu trưởng tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường, cán bộ, em học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè bạn tập thể lớp Cao học Khóa 2017 – Xã hội học giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nỗ lực thân cịn chưa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Đỗ Xuân Hòa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 3.1 Ý nghĩa khoa học 14 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 15 5.1 Đối tượng nghiên cứu 15 5.2 Khách thể nghiên cứu 15 5.3 Phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hệ khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm định hướng, nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp 1.1.2 Khái niệm cha mẹ (phụ huynh), học sinh Trung học phổ thông 1.2 Lý thuyết liên quan 1.2.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 1.2.2 Lý thuyết xã hội hóa 1.3 Tổng quan địa bàn Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH 2.1 Tiếp cận học sinh vấn đề học tập, hƣớng nghiệp 2.2 Mong muốn học sinh mức độ tìm hiểu trƣờng/khối ngành học Chƣơng 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH 3.1 Yếu tố gia đình 3.2 Yếu tố nhà trƣờng 3.3 Yếu tố lực cá nhân 3.4 Yếu tố xã hội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội Trường ĐHKHXH&NV Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội THPT Trung học Phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân CLB Câu lạc NXB Nhà xuất CNTT Công nghệ thông tin DANH MỤC BẢNG Số thứ tự bảng Tên bảng Bảng Số phiếu hợp lệ tổng số học sinh theo lớp khối Bảng 2.1 Thời gian tự học môn học Bảng 2.2 Bảng 2.3 Dành thời gian cho mơn học phân theo giới tính học sinh Mức độ thảo luận/trò chuyện lớp Bảng 2.4 Tự đánh giá chung khả tiếp thu Bảng 2.5 Chọn học thêm mơn học theo giới tính học sinh Bảng 2.6 Tự cho điểm mức đánh giá ý kiến vấn đề học tập, hướng nghiệp Bảng 2.7 Dự định sau tốt nghiệp Bảng 2.8 Mong muốn làm tỉnh/thành phố Bảng 2.9 Mức độ tìm hiểu trường/khối ngành học Bảng 2.10 Cảm giác tự tìm hiểu Bảng 3.1 Gợi ý khối ngành học bố mẹ phân theo giới tính học sinh Bảng 3.2 Cảm nhận gợi ý khối ngành học bố mẹ Bảng 3.3 Tiếp tục lắng nghe ý kiến bố mẹ Bảng 3.4 Cảm nhận gợi ý khối ngành học bạn bè Bảng 3.5 Kênh thơng tin từ phía nhà trường Bảng 3.6 Nội dung trao đổi theo kênh nhà trường Bảng 3.7 Mong muốn làm công ty tư nhân, tổ chức phi phủ theo kết học tập Động lực thúc đẩy chọn trường học khối ngành học bạn Bảng 3.8 muốn Bảng 3.9 Dự định tìm hiểu thơng tin khối ngành/trường học qua kênh DANH MỤC BIỂU Số thứ tự biểu Tên biểu Biểu Tỷ lệ Mẫu học sinh theo khối lớp 12 Biểu 2.1 Dành thời gian cho môn học Biểu 2.2 Biểu 2.4 Dành thời gian cho môn khiếu Nội dung liên quan vấn đề học tập, hướng nghiệp mà học sinh thảo luận, trò chuyện Tham gia học thêm môn Biểu 2.5 Mong muốn khối ngành học thân Biểu 2.6 Mong muốn công việc tương lai Biểu 2.7 Mong muốn làm nơi thuộc phận Biểu 2.8 Đã tìm hiểu trường học/khối ngành học định đăng ký Biểu 2.9 Biểu 3.1 Quan tâm nội dung vấn đề học tập, hướng nghiệp Khối ngành học mà bố mẹ gợi ý Biểu 3.2 Gợi ý khối ngành học, ngành học bạn bè với Biểu 3.3 Các yếu tố tác động nghề nghiệp ổn định Biểu 3.4 Các kênh tìm hiểu trường/khối ngành học Biểu 2.3 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học sinh hệ tiếp bước lực lượng nòng cốt lao động, phát triển kinh tế-xã hội Một đất nước muốn có kế thừa truyền thống ông cha, muốn phát triển tương lai có đóng góp học sinh Học sinh có vai trị quan trọng phát triển đất nước đặc biệt tự khẳng định vị thân khu vực giới qua lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, thể thao, văn hóa, tay nghề,… Ngồi việc giáo dục nhà trường, gia đình nhóm xã hội nôi nuôi dưỡng, dạy dỗ em nên người, định hình tính cách, tư tiến dần đến chinh phục bậc học cao Định hướng nghề nghiệp có vai trị quan trọng tiền đề để hình thành định hướng, đường tới vị trí cơng việc cá nhân, chinh phục lý tưởng sống, lý tưởng cống hiến cá nhân xã hội Nỗ lực học tập học sinh sống điều quan trọng định hướng nghề học sinh mở sang trang đời người công dân trẻ, bước đến bậc cửa tầng kiến thức cao so với hệ thống giáo dục quốc dân 12 năm Sự chuyển tiếp tầng kiến thức, THPT Đại học, Cao đẳng, trường nghề ln có định hướng tảng ban đầu người học sinh Sự điều chỉnh, điều tiết nhân lực kinh tế chủ đạo tập trung vào số nhóm ngành nghề tác động đến cân nhắc, tính tốn nguyện vọng mong muốn học sinh Học sinh có đam mê, u thích lựa chọn ngành nghề mong muốn đồng thời mang dấu hiệu, đặc điểm từ ảnh hưởng bối cảnh kinh tế xã hội Từ dẫn đến lựa chọn, phương hướng, tương quan học sinh, gia đình nhà trường vấn đề chọn ngành học, trường học, nghề nghiệp Trường THPT Trần Hưng Đạo-Thanh Xuân thuộc phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Đây trường công lập lớn Hà Nội, đồng thời trường công lập quận Thanh Xuân Từ ngày đầu thành lập (1993-1994), nhà trường có 13 lớp bậc học THPT lớp muốn học sinh, mức độ tìm hiểu trường/khối ngành học hướng nghiệp gia đình, bạn bè, nhà trường Dự định học sinh tập trung chủ yếu thi Đại học, cao đẳng vừa học Đại học, cao đẳng vừa tìm việc làm thêm sau tốt nghiệp Phần lớn học sinh mong đợi khối ngành học phù hợp với thân, vừa sức với khả so với đáp ứng đam mê học sinh với học sinh chưa xác định sở thích bên Hầu hết học sinh mong đợi công việc tương lai thỏa mãn tâm tư, nguyện vọng, tình cảm thu nhập tốt, kiếm tiền trang trải sống Học sinh có xu hướng mong muốn công việc nghề nghiệp công ty tư nhân, tổ chức Phi phủ kinh doanh buôn bán Về kênh thông tin tiếp cận, học sinh có xu hướng chủ động tự thân tìm hiểu thông tin qua phương tiện truyền thông đại chúng đặc biệt qua báo chí điện tử, trang cổng thông tin điện tử, mạng xã hội so với trao đổi với gia đình Học sinh tiếp nhận ý kiến lời khun từ phía gia đình, bạn bè nhà trường Cha mẹ tự lựa chọn đăng ký trường học ngành học mà muốn, nhiên , có cất nhắc, hướng theo nhu cầu kỳ vọng cha mẹ Phần lớn cha mẹ hướng nghiệp cho khối ngành học Kinh doanh (marketing, kế toán, quản trị kinh doanh,…) Khoa học máy tính Cơng nghệ thơng tin Bên cạnh đó, cha mẹ hướng tới khối ngành Du lịch, Ngôn ngữ tiếng, Quân đội, Luật học, Sư phạm Y dược Với nhóm xã hội bạn bè, hầu hết người bạn trang lứa hướng cho học sinh khối ngành học Kinh doanh Khoa học máy tính Cơng nghệ thơng tin Bên cạnh đó, bạn bè hướng học sinh tới khối ngành Nghệ thuật, thẩm mỹ, đồ hịa, Du lịch, Ngơn ngữ tiếng, Báo chí, truyền thơng Với nhà trường, lời khun góp ý chủ yếu xoay quanh mức độ khoảng điểm đạt học sinh, cân nhắc học lực phù hợp với trường/khối ngành học Về yếu tố tác động, gia đình, nhà trường, lực cá nhân yếu tố xã hội có tác động đến Định hướng nghề nghiệp học sinh khối 12 trường THPT Trần Hưng Đạo-Thanh Xuân Đi kèm với yếu tố gia đình, học sinh lựa chọn 87 trò chuyện với bạn bè với cảm thấy tương đồng lối sống, cách nghĩ tin tưởng lẫn hình thành nên trao đổi mức độ thường xuyên hay thường xuyên gia đình cái, học sinh bạn bè với Về yếu tố nhà trường, bên cạnh hướng nghiệp giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn với học sinh, tác động từ phía Đồn trường Thanh niên câu lạc bộ, nhóm sinh hoạt có vai trị quan trọng với tư cách chủ thế, nhân tố hỗ trợ cho học sinh thời gian cân nhắc, suy nghĩ đăng ký trường học, ngành học dự định thân sau tốt nghiệp Nói cách khác, trao đổi quan điểm, suy nghĩ mong đợi gia đình với lĩnh hội lời khuyên góp ý từ nhân tố nhà trường đáp ứng vai trị, biểu thị thân, tơi, nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm người học sinh trình xã hội hóa cá nhân học sinh gia đình nhà trường Các lý thuyết xã hội hóa lý thuyết lựa chọn hợp lý phù hợp với nội dung nghiên cứu nhằm giải thích vấn đề, hành vi, tượng xã hội Với lý thuyết lựa chọn hợp lý giải thích hành vi xã hội học sinh, cụ thể hành vi tìm hiểu, mong muốn, nhu cầu học sinh hành vi đưa gợi ý phụ huynh, gợi ý từ bạn bè, nhà trường học sinh hành vi lựa chọn hợp lý Với lý thuyết xã hội hóa áp dụng phân tích trao đổi, trị chuyện bày tỏ mong muốn nguyện vọng cha mẹ, nhà trường biểu thị vai trò thân q trình xã hội hóa cá nhân gia đình trường học Đối với nghề nghiệp ổn định, yếu tố lực cá nhân bao gồm động, sáng tạo thân thực lực giỏi, cố gắng chiếm phần lớn Học sinh ý thức chủ động, tích cực khả thân có vai trị lớn việc trì công việc ổn định Kết học tập học sinh cao, học sinh có xu hướng mong muốn làm việc công ty tư nhân, tổ chức Phi phủ Với yếu tố xã hội, động lực thúc đẩy học sinh chọn đăng ký ngành trường học nằm môi trường học tập tác động phương tiện truyền thông đại chúng Học sinh tìm đến với “học online” cách thức ôn tập tương tác với người bạn “ảo” chung mục đích thi đỗ Đại học, 88 cao đẳng Sự xuất đa dạng nhóm, trang, forum, diễn đàn học tập với bí ơn thi bạn trẻ ý quan tâm Như vậy, nói có nhiều yếu tố bao gồm yếu tố khách quan, chủ quan, yếu tố yếu tố kèm tác động tới định hướng nghề nghiệp học sinh THPT tiếp cận học sinh vấn đề học tập, hướng nghiệp, chọn đăng ký trường học/khối ngành học, hướng nghiệp cha mẹ, dự định sau tốt nghiệp, mong đợi môi trường học tập, giá trị nghề nghiệp hội cơng việc tương lai Tuy nhiên cần có hỗ trợ nhà trường, gia đình chương trình tổ chức hướng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh có lựa chọn, hướng phù hợp với thân trải nghiệm môi trường học tập Đại học, cao đẳng, câu hỏi môi trường việc làm ngưỡng cửa mới, bước ngoặt đời sinh viên Khuyến nghị Trong phạm vi nghiên cứu này, nhận thấy có số vấn đề liên quan đến Định hướng nghề nghiệp học sinh khối 12 THPT trường THPT Trần Hưng Đạo quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Một mặt liên quan tới học sinh trình chọn lựa nghề nghiệp, mặt khác liên quan tới hướng nghiệp cha mẹ, nhà trường tổ chức chương trình hướng nghiệp Về phía học sinh, học sinh có ước mơ, có hoài bão, khát vọng học tập nghề nghiệp Nhưng học sinh cần chủ động, tích cực tìm tịi thơng tin nghề nghiệp, hội việc làm xác định mạnh thân thơng qua chương trình tọa đàm, trò chuyện, tập huấn đăng ký thi Học sinh cần tự tin vào thân học theo sở trường, theo mạnh nguyện vọng phát huy lực thân Thứ hai, học sinh cần loại bỏ tác động tư tưởng chưa phù hợp với ý muốn hay khả may rủi, đủ điểm, rủ rê bạn bè, chọn theo phong trào, phương pháp chọn nghề theo dạng bói tốn, chiêm tinh Về phía cha mẹ nhà trường, cần có phối hợp đồng gia đình nhà trường hướng dẫn nghề nghiệp cho Nhiều vị phụ huynh đẩy vai 89 trò hướng dẫn chọn nghề theo trình học tập cho nhà trường, chọn nghề lại cân nhắc chọn theo ý Nghĩa là, phụ huynh cần có chủ động tìm hiểu sở thích với mạnh, lực thay đẩy hết trách nhiệm sang cho nhà trường Bên cạnh nhà trường nên tổ chức sớm hoạt động hướng nghiệp bao gồm xây dựng đội ngũ công tác tư vấn cho học sinh, hay chuyên gia, người hỗ trợ can thiệp tâm lý cho học sinh q trình học tập Cần có giáo viên chuyên trách tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, cố vấn cho lãnh đạo nhà trường hội đồng sư phạm hướng nghiệp cho học sinh Đối với chương trình tổ chức hướng nghiệp, cần tổ chức chương trình hướng nghiệp theo hình thức tọa đàm, tập huấn, tư vấn trò chuyện chia sẻ nhà tuyển dụng, đại diện tuyển sinh trường đại học, cao đẳng đại diện nhà trường, phụ huynh học sinh, học sinh Có thể tổ chức chương trình tư vấn thí điểm số lớp nhân rộng toàn trường với phụ huynh học sinh, trò chuyện chia sẻ học sinh để xác định mạnh học sinh, bước chọn nghề, hỗ trợ thông tin để học sinh chuẩn bị tâm lý chủ động, tích cực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào tạo, Thông tư số 24, Thư viện Pháp Luật https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-24-2017-TT-BGDDTDanh-muc-giao-duc-dao-tao-cap-IV-trinh-do-dai-hoc-363969.aspx, ngày truy cập 11/03/2019 Nguyễn Hữu Châu, Hồ Văn Thông (2015), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT Trung tâm Giáo dục Thường xun-Kỹ thuật tỉnh Bình Dương, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 112, tr 19-22 Cổng thông tin trường THPT Trần Hưng Đạo-Thanh Xuân, Hà Nội, Lịch sử nhà trường, Trang thông tin điện tử trường THPT Trần Hưng Đạo-Thanh Xuân, Hà Nội http://www.tranhungdaothanhxuan-hanoi.edu.vn/lich_su_nha_truong/88/803, ngày truy cập 13/01/2019 90 Nguyễn Thị Phương Dung (2001), Vai trò cha mẹ việc định hướng bậc học, nghề gia đình thị nay, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Dũng, Nghiêm Huê, Thi THPT quốc gia năm 2019: Khơng cịn 1, Báo Tiền Phong.vn, https://www.tienphong.vn/giao-duc/thi-thpt-quoc-gia-nam2019-khong-con-2-trong-1-1328015.tpo, ngày truy cập 11/03/2019 Nguyễn Văn Đạt (2014), Định hướng giá trị sinh viên (Nghiên cứu Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội), Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Bùi Thị Thúy Hằng (2017), Định hướng nghề học sinh số trường THPT địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 404, tr 12-14 Trương Thị Hoa (2014), Năng lực chọn nghề học sinh THPT, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 107, tr 16-19 Phạm Mạnh Hùng (2006), Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, NXB Hà Nội 10 Nguyễn Hùng (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp chọn nghề, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 11 Khoa Xã Hội Học (2016), Giáo trình Xã Hội Học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Đỗ Thị Bích Loan (2015), Định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh đáp ứng yêu cầu chuyển dịch kinh tế, lao động, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 122, tr 7-10 13 Đỗ Thị Bích Loan (2017), Định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh nữ lĩnh vực Khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 147, tr 24-28 14 Đỗ Thị Bích Loan, Nguyễn Dục Quang (2016), Các yếu tố ảnh hưởng định hướng giá trị Nghề nghiệp học sinh THPT tỉnh miền núi Phía Bắc, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 132, tr 101-104 15 Đức Minh, năm biến động kinh tế Việt Nam qua lời kể vị chuyên gia mê võ thuật thiền, Báo Trí thức trẻ, http://ttvn.vn/kinh-doanh/8-nam-bien-dongcung-kinh-te-viet-nam-qua-loi-ke-cua-vi-chuyen-gia-me-vo-thuat-va-thien4201724684025474.htm, ngày truy cập 11/03/2019 91 16 Lê Thị Quỳnh Nga (2014), Nhận thức lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 106, tr 13-15 17 Nguyễn Minh Ngọc (2008), Nhận thức nghề lựa chọn nghề học sinh THPT dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 18 Lữ Ý Nhi, Thị trường lao động Việt Nam "khát" nhân lành nghề, Báo Doanh Nhân Sài Gòn Online, https://doanhnhansaigon.vn/goc-nha-quan-tri/thitruong-lao-dong-viet-nam-dang-khat-nhan-su-lanh-nghe-1086876.html, ngày truy cập 11/03/2019 19 Nguyễn Thị Minh Phương (2014), Định hướng giáo dục cho gia đình nơng thơn (nghiên cứu xã Tam Sơn, thị xã T Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Luận án Tiến Sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 20 Huỳnh Văn Sơn (2011), Xu hướng chọn nghề nghiệp học sinh cuối cấp trung học sở học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Dương nay, Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 31, tr 125-131 21 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình Xã hội học Văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Phan Thảo, Bất ngờ dự kiến phương án thi năm 2018, Báo Sài Gịn Giải Phóng Online http://www.sggp.org.vn/bat-ngo-du-kien-phuong-an-thi-nam-2018-465624.html, ngày truy cập 11/03/2019 23 Đinh Tuấn, Hàng loạt trung tâm luyện thi Đại học chiêu sinh trước kì thi THPT, Báo Tiền Phong.vn https://www.tienphong.vn/giao-duc/hang-loat-trung-tam-luyenthi-dai-hoc-chieu-sinh-truoc-ki-thi-thpt-1255454.tpo, ngày truy cập 11/03/2019 24 Lê Thị Thu Trà (2016), Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc Sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Đức Trí (2016), Định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THCS THPT, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 376, trang 4-6 92 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC PHIẾU BẢNG HỎI Xin chào bạn! Chúng Học viên cao học Khoa Xã hội học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hiện tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học với nội dung “Định hướng nghề nghiệp cho học sinh khối 12 THPT” Các câu trả lời bạn thông tin quý nghiên cứu Với câu hỏi, bạn khoanh tròn đánh dấu X (hoặc khoanh tròn) vào phương án trả lời phù hợp với suy nghĩ Rất mong nhận hợp tác bạn Chúng sử dụng thơng tin vào mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo bí mật cho người trả lời Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: NHẬN THỨC HỌC LỰC BẢN THÂN CỦA HỌC SINH (C1-C7) Câu 1: Bạn dành thời gian cho việc làm tập, tự học nhà? a.Dưới 30 phút b.Từ 30 phút đến tiếng c.Từ đến tiếng d.Trên tiếng Câu 2: Bạn nhận thấy dành nhiều thời gian cho mơn học nào? Không dành Dành nhiều Môn học nhiều thời thời gian gian 1.Vật lý 2.Hóa học 3.Sinh học 4.Tốn học 5.Ngữ Văn 6.Lịch sử 7.Địa lý 8.Các môn Ngoại ngữ (Tiếng anh,…) 9.Công nghệ 10.Tin học 93 11.Năng khiếu (Vẽ, nhạc,…) 12.Giáo dục Quốc phịng an ninh 13.Giáo dục cơng dân 14.Khác (ghi rõ):…………… Câu Bạn c thƣờng xuyên thảo luận với bạn bè lớp khơng? a.Ít ngày lần b.Từ 1-2 ngày có lần c.Từ 3-4 ngày có lần d.Hầu không/hiếm Câu Những lần thảo luận đ thƣờng đề cập vấn đề học tập hƣớng nghiệp nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a.Việc học hành, tập lớp b Dạng đề thi tốt nghiệp c Cân nhắc, phân vân trường ĐH, CĐ d.Việc kết bạn mới, hịa nhập mơi dự định thi trường e Top trường theo đánh giá báo chí f.Phong trào, kiện CLB g.Quy định thi ĐH, CĐ Câu Bạn tự đánh giá chung khả tiếp thu thân học tập? a.Tiếp thu tốt, hiểu sâu b Tiếp thu chậm, mau qn c.Bình thường/khơng đánh giá d.Có số mơn ý tiếp thu mơn cịn lại Câu 6.Hiện tại, bạn có tham gia lớp học thêm ngồi trƣờng khơng? a.Có b.Khơng Câu 6.1.Nếu có học thêm mơn gì? (có thể chọn nhiều đáp án) a.Vật lý b.Hóa học c.Sinh học d.Tốn học e.Ngữ Văn f.Lịch sử g.Địa lý h.Các môn Ngoại i.Khác (ghi rõ): ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung,…) Câu 7.Mức độ đồng ý bạn ý kiến khác sau Ý kiến Rất Khá đồng đồng ý ý a.Chăm nghe giảng có thành tích học tập tốt b.Phải học giỏi đỗ đại học, cao đẳng 94 Đồng Ít Khơng ý đồng đồng ý ý c Kiếm nhiều tiền sau phụ thuộc vào việc học giỏi trường d.Học lực yếu có hội việc làm e.Học trường được, miễn lớn lên kiếm tiền PHẦN II: VỀ MỨC ĐỘ TÌM HIỂU TRƢỜNG HỌC/KHỐI NGÀNH HỌC CỦA HỌC SINH (C8-C13) Câu Bạn tìm hiểu trƣờng học/khối ngành học định đăng ký chƣa? a.Đã tìm hiểu (nếu chọn a, trả lời tiếp câu cịn lại) b.Chưa tìm hiểu (nếu chọn b, khơng làm câu hỏi nhóm II, chuyển sang PHẦN III) c.Có ý định chưa tìm hiểu (nếu chọn c, chuyển sang câu 13 PHẦN II) Câu 9.Nếu tìm hiểu bạn tìm hiểu qua đâu? (c thể chọn nhiều đáp án) a.Sổ tay hướng nghiệp b.Qua thầy giáo chủ nhiệm hướng đến c.Chương trình hướng nghiệp d Qua trị chuyện với gia đình e.Qua tâm với bạn bè f.Tự tìm hiểu Internet g Khác (ghi rõ):… Câu 10 Mức độ tìm hiểu bạn trƣờng học/ngành học a.Từ 2-3 lần tuần b.Từ 1-2 lần tuần c.Từ 2-3 lần tháng d Từ 1-2 lần tháng Câu 11.Bạn quan tâm đến nội dung tìm hiểu hƣớng nghiệp? (có thể chọn nhiều đáp án) a Ơn tập thành học sinh có học lực giỏi b Qua kì thi tốt nghiệp c.Tìm hiểu ngành học quan tâm d.Tìm hiểu trường học quan tâm e.Công việc phù hợp với thân f Trường học đa dạng ngành nghề g Cơ hội thăng tiến nhiều h Khác (ghi rõ):… Câu 12 Bạn cảm thấy tự tìm hiểu thơng tin? a.Vui vẻ, hào hứng b.Mơng lung, mơ hồ c.Bình thường d.Mong chờ, kì vọng Câu 13.Nếu c dự định tìm hiểu, bạn nghĩ bạn tìm hiểu qua kênh nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a.Qua trị chuyện trao đổi với bố mẹ b.Trị chuyện với thầy c.Trao đổi với bạn bè d.Tự tìm hiểu mạng xã hội (facebook, zalo,…) e.Tự tìm hiểu trang thơng tin f Đọc báo, tạp chí điện tử điện tử trường học/ngành học g Khác (ghi rõ):… quan tâm 95 PHẦN III: VỀ GỢI Ý ĐĂNG KÝ CỦA BỐ MẸ,BẠN BÈ, NHÀ TRƢỜNG (C14-C23) Câu 14 Bố mẹ có gợi ý cho bạn đăng ký trƣờng học/khối ngành khơng? a.Có (nếu chọn có làm tiếp từ câu 15 đến hết) b.Khơng (nếu chọn khơng làm từ câu 18 đến hết) c.Bố mẹ tơi tự lựa chọn có gợi ý kèm theo (nếu có chuyển tiếp từ 15 đến hết) Câu 15 Bố mẹ gợi ý cho bạn đăng ký khối ngành, ngành học nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a Khoa học máy tính f.Du lịch l.Nghệ thuật, thẩm mỹ, đồ công nghệ thông tin họa b.Kinh doanh (quản trị g.Kiến trúc xây dựng m.Khoa học tự nhiên (khí kinh doanh, marketing, kế tượng, thủy văn, sinh học, toán, quản trị nhân lực,…) toán học,…) c Y dược h.Khoa học xã hội n.Sư phạm Nhân văn (văn hóa học, triết học, lịch sử,…) d.Kỹ thuật i Luật học o.Nơng-lâm-ngư nghiệp e.Báo chí, truyền thơng k.Ngơn ngữ-tiếng p.Quân đội, Công an (Anh,Trung, Ấn…) Câu 16.Khối ngành học mà bố mẹ gợi ý có phù hợp với mong muốn sở thích bạn khơng? a.Chưa phù hợp với điều bạn thích/muốn b.Phù hợp với điều bạn thích/muốn c.Cảm thấy điều bố mẹ nói có phần đúng, cần cân nhắc,tham khảo Câu 17: Sau gần gợi ý g p ý đ , bạn có tiếp tục lắng nghe ý kiến bố mẹ khơng? a.Hồn tồn có ý lắng nghe b Có khơng để tâm c Khơng quan tâm, khơng ý d.Có, cân nhắc ý kiến cha mẹ Câu 18 Bạn nhóm bạn bè có chia sẻ đăng ký trƣờng học/khối ngành học khơng? a.Có (nếu có chuyển tiếp sang câu 19) b.Khơng (nếu khơng chuyển tiếp sang câu 21) Câu 19: Bạn bè gợi ý cho bạn đăng ký khối ngành, ngành học nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a Khoa học máy tính f.Du lịch l.Nghệ thuật, thẩm mỹ, đồ công nghệ thông tin họa b.Kinh doanh (quản trị g.Kiến trúc xây dựng m.Khoa học tự nhiên (khí kinh doanh, marketing, kế tượng, thủy văn, sinh học, toán, quản trị nhân lực,…) toán học,…) 96 c.Y dược d.Kỹ thuật e.Báo chí, truyền thơng h.Khoa học xã hội & Nhân văn (văn hóa học, triết học, lịch sử,…) i Luật học k.Ngôn ngữ-tiếng (Anh, Pháp, Trung Quốc, Ấn độ,…) n.Sư phạm o.Nông-lâm-ngư nghiệp p.Quân đội, Công an Câu 20.Khối ngành học mà bạn bè gợi ý có phù hợp với mong muốn sở thích bạn khơng? a.Chưa phù hợp với điều bạn thích/muốn b.Phù hợp với điều bạn thích/muốn c.Cảm thấy điều bạn bè nói có phần đúng, cần cân nhắc Câu 21 Bạn có nhận đƣợc gợi ý đăng kí trƣờng học/khối ngành học từ nhà trƣờng khơng? a.Có b.Khơng (nếu khơng chuyển sang PHẦN IV) Câu 22.Nếu có từ qua kênh nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a.Giáo viên chủ nhiệm b.Giáo viên mơn c.Đồn trường niên d.Các CLB, nhóm sinh hoạt e Khác (ghi rõ):… Câu 23.Nội dung bạn trao đổi theo kênh nhà trƣờng gì? (có thể chọn nhiều đáp án) a.Cân nhắc học lực thân b.Mức độ khoảng điểm đạt c.Phù hợp với ngành học/trường học d.Phù hợp với nhóm nghề nghiệp e.Gợi ý bố mẹ g.Bản thân tự tìm hiểu thơng tin PHẦN IV: VỀ MONG ĐỢI MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP MỚI VÀ NGÀNH HỌC TƢƠNG LAI (C24-C32) Câu 24.Bạn mong đợi khối ngành học nhƣ nào? a.Phù hợp với thân b.Đáp ứng với đam mê c.Vừa sức với khả d.Khơng có ý kiến Câu 25.Bạn c dự định đăng ký trƣờng học/khối ngành học chƣa? a.Có (nếu có trả lời tiếp câu cịn lại) b.Khơng (nếu khơng, làm từ 27 đến hết) Câu 26 Động lực thúc đẩy bạn lựa chọn trƣờng học/khối ngành học bạn muốn a.Được xã hội đánh giá cao b.Được báo chí đánh giá top đầu c.Cảm thấy phù hợp với học lực d Môi trường học thoải mái, tự thân 97 e Nhiều kiện quốc tế g Bạn bè rủ theo học i.Phù hợp với sức khỏe l.Điểm thấp đăng ký f Nhiều hoạt động tình nguyện h Bố mẹ khun k.Thầy góp ý Câu 27.Dự định bạn sau tốt nghiệp? a.Thi Đại học, Cao đẳng b.Đi làm c.Đi du học d.Vừa học ĐH,CĐ vừa làm thêm e Học trường nghề f.Khác (ghi rõ):…………… Câu 28 Bạn mong muốn điều cơng việc tƣơng lai? a.Có thu nhập tốt, kiếm tiền trang b.Lấp đầy khoảng trống nhàn rỗi trải sống c.Công phân minh d.Ghi nhận cống hiến e.Thỏa mãn tâm tư,nguyện vọng, tình cảm Câu 29 Bạn mong muốn làm quan dƣới tƣơng lai? a.Các viện nghiên cứu b.Bộ phận hành Nhà nước c.Cơng ty tư nhân, tổ chức phi phủ d.Báo, đài truyền hình e.Các trường Đại học, cao đẳng g.Kinh doanh, buôn bán f.Khác:………………………… Câu 30.Bạn mong muốn công việc tƣơng lai với mức lƣơng khởi điểm là? a.Dưới triệu b.2-3 triệu c.3-4 triệu d >5 triệu Câu 31.Bạn mong muốn làm việc đâu? a.Hà nội b.TP Hồ Chí Minh c.Các tỉnh d.Nước ngồi Câu 32.Theo bạn để có nghề nghiệp ổn định cần yếu tố sau đây? a.Thực lực giỏi b.Quan hệ thân c.Gia đình có điều kiện kinh tế d.Sự động, sáng tạo thân e.Sự may mắn f.Mối quan hệ gia đình g.Khác (ghi rõ):……………… B.Thơng tin cá nhân 1.Giới tính ngƣời trả lời a.Nam b.Nữ Năm sinh:…………………… Kết học tập kì trƣớc bạn a.Kém c.Trung bình b.Yếu d.Khá Trình độ học vấn bố mẹ bạn 98 e.Giỏi Bố Mẹ Tiểu học THCS THPT Đại học/Cao đẳng/Trung cấp Sau ĐH (thạc sỹ, tiến sỹ,…) Nghề nghiệp bố mẹ bạn Bố Mẹ Kinh doanh buôn bán Cơng nhân Nhân viên văn phịng Hưu trí Nội trợ Giảng viên/giáo viên Hành nghiệp (Bộ, Tổng, Cục, UBND,…) Ý kiến khác (ghi rõ): …………………… Bạn sống với a.Với bố mẹ, ông bà, anh chị em b.Với bố mẹ, anh chị em c Với ông bà d.Với anh chị em e.Khác (ghi rõ):……………………… Bạn theo tôn giáo a.Đạo Phật b.Đạo Thiên Chúa c.Không tôn giáo d.Ý kiến khác (ghi rõ):………………………… Nơi thuộc quận: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỌC SINH Câu 1.Bạn có dự định thi trường/ngành chưa Bạn thích ngành nào, cơng việc gì? Tại 99 Câu 2.Thái độ bạn với mơn học (hào hứng, phấn khởi, bình thường, vui vẻ/nhiệt tình, khơng hào hứng/khơng nhiệt tình) Câu Cảm giác bạn nghe ý kiến gợi ý bạn bè trường ngành đăng ký? Câu 4: Cảm giác bạn sau nghe gợi ý bố mẹ? Sau gần gợi ý góp ý đó, bạn có tiếp tục lắng nghe ý kiến bố mẹ khơng? Câu Bạn thường tìm hiểu thơng tin qua kênh (gia đình, bạn bè, tự tìm hiểu) Bạn trường trao đổi thông tin qua kênh nào? Câu Bạn ôn tập theo cách nào? (tự ôn qua mạng, học nhóm với bạn, học thêm, học kèm với gia sư) Câu Bạn thích học mơi trường nào? Bạn thích làm mơi trường nào? Câu 8.Bạn thích mức lương khởi điểm nào? Dự định bạn sau tốt nghiệp? DÀNH CHO PHỤ HUYNH Câu 1.Con có dự định đăng ký trường/ngành chưa Câu 2.Các bạn có thường trao đổi với cô không? Câu Cô biết bạn thích cơng việc khơng? Câu Cơ có gợi ý cho bạn ngành học hay trường khơng? Câu Cơ thích học ngành gì? Tại sao? DÀNH CHO CÁN BỘ NHÀ TRƯỜNG Câu Nhà trường tổ chức chương trình hướng nghiệp cho học sinh khối 12 năm 2018-2019 chưa Một lần hay nhiều lần? Câu Hình thức qua đâu (qua mơn học khóa, chương trình ngoại khóa, ngày hội,…) Câu Chương trình hướng nghiệp cụ thể đề cập đến nội dung gì? (mức điểm, nhóm nghề, trường học, điểm chuẩn, ngành nghề nay, nhân lực, sở thích cá nhân…) Câu Chương trình diễn đâu (tại lớp học, sân trường,…) Câu Người trò chuyện: diễn giả tư vấn nghề nghiệp, thầy cơ,… 100 Câu Có tư vấn cụ thể cho trường hợp học sinh tiêu biểu, trường hợp học sinh có hồn cảnh khơng phổ biến chung Câu Phối hợp với đơn vị để tổ chức không? Câu Học sinh phản hồi chương trình 101 ... định hướng nghề nghiệp học sinh khối 12 Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội - Phân tích yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh khối 12 Trường THPT Trần Hưng. .. nghiệp học sinh khối 12 Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội? ?? nhằm mô tả định hướng nghề nghiệp học sinh đồng thời tìm hiểu, phân tích yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp. .. Hưng Đạo, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT khối 12 Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quận Thanh Xuân,

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w