Truyện ngắn đỗ bích thúy dưới góc nhìn địa văn hóa

111 57 0
Truyện ngắn đỗ bích thúy dưới góc nhìn địa  văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌCKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ VIẾT TAM TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY DƢỚI GĨC NHÌN ĐỊA - VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨVĂN HỌC \ Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌCKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ VIẾT TAM TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY DƢỚI GĨC NHÌN ĐỊA - VĂN HĨA Chuyên ngành : Văn Học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨVĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có không trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Đỗ Viết Tam LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, PGS TS Hà Văn Đức, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo ln động viên tơi suốt trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ q báu để hồn thiện đề tài cách tốt Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo Phòng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo môn Văn học Việt Nam, khoa Văn học – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Cuối xin cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Văn học Việt Nam (khóa học 2017– 20119) ln chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cảm xúc ngày tháng học tập mái trường Nhân văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Đỗ Viết Tam năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA - VĂN HÓAVÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 1.1 Văn hóa văn học 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 10 1.2 Địa - văn hóa văn học 12 1.2.1 Địa - văn hóa 12 1.2.2 Địa - văn hóa nghiên cứu văn học 13 1.3 Hành trình sáng tác Đỗ Bích Thúy 14 1.3.1 Hành trình sáng tác 14 1.3.2 Quan điểm sáng tác 18 Chƣơng DẤU ẤN ĐỊA - VĂN HÓA TÂY BẮCTRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 21 2.1 Đặc điểm vùng đất Tây Bắc 21 2.2 Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc 26 2.2.1 Thiên nhiên hùng vĩ, dội 27 2.2.2 Thiên nhiên thơ mộng trữ tình 34 2.3 Con ngƣời vùng cao Tây Bắc 37 2.3.1 Con người hậu, giản dị chất phác 37 2.3.2 Con người chịu thương chịu khó 41 2.3.3 Con người sâu nặng nghĩa tình 44 2.4 Đời sống sinh hoạt ngƣời Tây Bắc 49 2.4.1 Đời sống sinh hoạt gia đình 49 2.4.2 Đời sống văn hóa cộng đồng 54 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN BẢN SẮC ĐỊA - VĂN HĨATRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 60 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 60 3.1.1 Khái lược nhân vật 60 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 61 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 64 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 68 3.2.1 Ngôn ngữ 68 3.2.2 Giọng điệu trần thuật 76 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 82 3.3.1 Không gian nghệ thuật 83 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 87 3.4 Biểu tƣợng văn hóa 91 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nền văn học Việt Nam đại, sáng tác đề tài miền núi vùng đất Tây Bắc tạo dấu ấn hấp dẫn với người đọc Nhiều nhà văn viết mảnh đất tình yêu tha thiết sâu nặng, trở thành bút, tên gắn liền với Tây Bắc Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Tống Ngọc Hân, Mã Anh Lâm…Tác phẩm họ nguồn tư liệu văn hóa độc đáo đặc sắc vùng đất phía Bắc Tổ Quốc, giúp hình dung lưu giữ phần giá trị văn hóa mang đặc trưng riêng của vùng núi Tây Bắc Đỗ Bích Thúy tên nhắc nói đến đề tài miền núi với phong cách riêng Đọc sáng tác Đỗ Bích Thúy đề tài miền núi, ta dễ dàng nhận thấy nguồn tư liệu dồi dào, tạo dấu ấn sâu đậm lòng người đọc văn phong nhẹ nhàng, tinh tế, sâu sắc, giàu giá trị thực giá trị nhân đạo Chị thổi tình yêu quê hương vào văn chương, giúp hiểu phần tình cảm mộc mạc, chân thực mà đầy xúc động nhà văn với q hương Đỗ Bích Thúy với tài văn chương nghệ thuật độc đáo học, trau dồi nỗ lực đáng khâm phục Chị xứng đáng coi nhà văn tiêu biểu đầu kỉ XXI Nhà thơ Trần Đăng Khoa đánh giá: “Và không ngại khẳng định rằng, Đỗ Bích Thúy nhà văn nữ xuất sắc hiệnnay” [30; tr 8] Trong số nhà văn viết đề tài miền núi Đỗ Bích Thúy bút nhắc nhiều cơng trình nghiên cứu.Chị thường nói đến bên cạnh tên tuổi khác viết mảnh đất người miền núi Tây Bắc Điều khẳng định vị chị dòng chảy văn học Việt Nam Vì việc nghiên cứu nhà văn Đỗ Bích Thúy cần thiết 1.2 Có thể có nhiều hướng nghiên cứu sáng tác truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, với luận văn này, chúng tơi triển khai từ góc nhìn địa - văn hóa Văn hóa tác động sâu rộng đến mặt đời sống người, có văn chương nên từ trước đến nay, nghiên cứu văn học từ văn hóa giới nghiên cứu giảng dạy văn học quan tâm Tiếp cận văn hóa học hướng tiếp cận liên ngành vận dụng nhiều văn chương Tìm hiểu tác phẩm văn chương từ góc nhìn địa - văn hóa tức đặt tác phẩm văn chương trở lại với mơi trường sản sinh nó, để nhận thấy mối quan hệ gắn bó hai chiều tác phẩm văn học với đời sống Từ tác phẩm văn chương, ta hiểu vùng đất từ hiểu biết địa - văn hóa vùng đất đó, nắm giá trị cốt lõi tác phẩm văn chương Vì chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy góc nhìn Địa - văn hóa để có thêm nhìn sáng tác nhà văn nặng lòng với vùng đất người miền núi Lịch sử vấn đề Đỗ Bích Thúy từ xuất văn đàn văn học, tác phẩm chị bạn đọc giới nghiên cứu phê bình văn học đánh giá cao Chính vậynó trở thành đối tượng khảo sát nghiên cứu nhiều nhà phê bình loạt luận văn thời gian gần đây, đặc biệt tập truyện ngắn viết đề tài miền núi Nhà văn Chu Lai đánh giá cao Đỗ Bích Thúy Theo ơng, thành cơng Đỗ Bích Thúy mang đến cho người đọc “món ăn lạ”, khiến họ sống mảnh đất lạ mà “tất miêu tả dịu nhẹ, chênh vênh, chấm phá, khơng dài dòng, khơng đa ngơn” Ơng cho rằng: “chất bình dị, xơn xao, chân thật khơng tiêu chí thi văn Tạp chí mà đặc trưng văn học”[34; tr102] Cũng yếu tố làm nên duyên sức gợi nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy Chu Lai nhược điểm tập truyện Sau mùa trăng thử nghiệm sang mảng đề tài khác vụng về, gượng gạo (Sơng chảy mãi, Phía sau kí ức) Những tìm tòi cách thể Đỗ Bích Thúy (cảm hứng giọng điệu, cốt truyện…) Chu Lai ghi nhận bước đầu Nhà văn Trung Trung Đỉnh viết Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy in báo Văn nghệ số 5, ngày 3/2/2007 nêu cảm nhận sâu sắc văn phong Đỗ Bích Thúy: “Đỗ Bích Thúy có khả viết truyện cảnh sinh hoạt truyền thống người miền cao cách tài tình Khơng truyện khơng kể cách sống, lối sinh hoạt, nết ăn quang cảnh sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán Truyện hay mới, lạ tác giả không cố ý đưa vào chi tiết lạ Thế mà đọc đến đâu ta sững sờ bị chinh phục chi tiết đặc sắc người miền cao có”[15; tr 58] Nhà phê bình Lê Thanh Nghị viết: “Những khát vọng hạnh phúc, tâm cháy bỏng lẽ sống, ý thức ngày vùng độc đáo, đầy kỷ niệm, tạo ngòi bút Đỗ Bích Thúy niềm xúc động chân thành, chảy dạt trang viết” [41; tr 3] Phải mà nhìn nhận, đánh giá tác phẩm chị, nhà nghiên cứu ln đứng góc nhìn văn hóa để thấy chiều sâu văn hóa câu chuyện, nhân vật, cảnh huống, hay hình ảnh, ngơn ngữ… quê hương Hà Giang tái lại Có thể thấy điều rằng, khơng nhà nghiên cứu tiếp cận tác phẩm Đỗ Bích Thúy nhiều góc độ khác nhau, nhiều khía cạnh nội dung nghệ thuật Tiêu biểu như: Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp (Nguyễn Minh Trường, Luận văn Th.s ĐH KHXH & NV HN, 2009); Tiếp cận sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư từ phương diện giá trị văn học - văn hóa (Dương Thị Kim Thoa, Luận văn Th.s ĐH KHXH& NV- HN, 2008); Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy (Ngơ Thị Yên, Luận văn Thạc sĩ Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2011); Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại (Nguyễn Thị Thu Thủy, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn,2012)… Ngoài ra, sáng tác Đỗ Bích Thúy ý, đề cập nhiều tạp chí, trang báo: Tạp chí văn học, Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, Văn nghệ quân đội Tiêu biểutác giả Hà Anh với viết Đỗ Bích Thúy: làm độc giả thất vọng tơi chịu cũ đăng tải trang http://evan.vnexpress.net ngày 25/12/2005 Tác giả Dương Bình Ngun có viết Nhà văn Đỗ Bích Thúy: viết nhu cầu nội tâm viết Nhà trang http://evan.vnexpress.net21/6/2006 văn Đỗ Bích Thúy – mềm mại liệt trang http://www.cand.com.vn Trên trang phongdiep.net có viết Đỗ Bích Thúy – tơi khơng nghĩ người phụ nữ hi sinh nhiều đến thế, ngày 23/1/2009 Tại địa http://tapchinhavan.vn ngày 23/11/2009 có Đường đến với văn chương người viết trẻ tác giả Lê Hương Thủy… Đỗ Bích Thúy vùng với tác phẩm tạo ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Những cơng trình, viết tiếp cận nghiên cứu tác phẩm nhà văn góc độ văn hóa, nhiên, để nhìn nhận nghiên cứu cách sâu sắc chuyên biệt góc nhìn địa - văn hóa qua khảo sát chúng tơi, chưa có cơngtrìnhnàothựchiện.Từđóthơithúcchúngtơithựchiệnđềtàiluậnvănnày 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Chúng tơi tìm hiểu truyện ngắn Đỗ Bích thúy góc nhìn Địa - văn hóa , khám phá giá trị thẩm mỹ tác phẩm để từ khẳng định đóng góp nhà văn văn học đề tài miền núi nói riêng văn học Việt Nam nói chung Nhiệm vụ: Để đạt mục đích chúng tơi thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu người, nghiệp văn học quan điểm sáng tác nhà văn Đỗ Bích Thúy lớn nỗi đau lớn dùng ngôn ngữ diễn tả hết Nỗi ân hận có lẽ theo “tơi” đến suốt đời thời trẻ dại, bồng bột, tâm dứt áo khỏi Tả Khâu, không quay trở lại khúc cua chỗ hẻm núi Dứt áo để bỏ lại người yêu tha thiết, trao tình yêu thơ dại cho mình… Và vơ tình phải trả giá ghê gớm nhận đứa con, khơng giữ đứa chínhmình Nhiều khi, thời gian hồi ức khiến tâm trạng nhân vật đau khổ hơn, dằn vặt hơn, xót xa trước thực Lời nhắc ông Chúng bảo bà chợ 27 bán rượu khiến bà Mao (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá) nhớ lại tiếng đàn môi từ thuở trẻ, tiếng đàn mơi dành riêng cho mình… lâu bà kìm nén, lâu bà quên hay cố qn Đó hồi ức bà Kía (Gió khơng ngừng thổi) đời mình, nỗi đau đớn dằn vặt suốt đời nỗi nhục nương ngơ, đời đứa trai không mong muốn Cũng khoảng thời gian dài, phải khoảng thời gian dài bà thấy rõ lòng thế, thấy tình cảm mà chồng dành cho lớn lao đến Vậy nên, tiếng thở dài bà cuối câu chuyện tiếng thở dài thản để rađi Khơng có mảnh vỡ thời gian tâm lý, thật khó để thấy ẩn ức, khó lý giải tâm trạng, tình cảm nhân vật thời Đó khát vọng, ước mơ dang dở bi kịch mà người ấp ủ bị đè nặng suốt bao năm Bằng cách để nhân vật hồi tưởng lại, lần nữa, nhà văn lại cho người đọc thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật để cảm nhận sâu sắc diễn biến, rung động tâm trạng, trạng thái tâm lý lý giải rõ rànghơn 3.4 Biểu tƣợng văn hóa Nói đến biểu tượng thi Jean Chevalier, Alain Gheerbrant - tác giả Từ điển văn hóa giới, viết: “Thời đại khơng có biểu tượng thời đại chết, xã hội thiếu biểu tượng xã hội chết” [78;tr 2] Lời đánh giá cho 91 thấy tầm quan trọng biểu tượng đời sống Biểu tượng loại kí, tín hiệu có chiều sâu phong phú phức tạp kí, tín hiệu thơng thường Nói biểu tượng loại kí, tín hiệu, tức mang ý nghĩa biểu trưng riêng biệt cần phải lý giải Tuy nhiên, biểu tượng loại mã văn hóa khơng dễ lý giải lý giải lần xong Biểu tượng gồm hai phần: biểu trưng biểu trưng, giống tất loại kí, tín hiệu khác Cái biểu trưng nhìn thấy, cảm giác dễ dàng nhận biết Một cánh chim, mầm non, bắt tay…đều biểu tượng Cái biểu tượng tầng nghĩa khuất lấp, khơng nhìn thấy, khơng cảm giác Nó ý niệm nằm suy nghĩ người chiến tranh, hòa bình, tình hữu nghị…Một vật coi biểu tượng bao gồm hai yếu tố Nếu có biểu trưng mà không mang ý nghĩa hàm ẩn khơng thể coi biểu tượng Nhiệm vụ giải mã biểu tượng tìm ý nghĩa hàm ẩn, khuất lấp đằng sau biểu tượng, tức tìm biểu trưng Điều không dễ dàng biểu trưng biểu trưng có mối quan hệ gần gũi, dễ liên hệ với Đơi mối quan hệ bị gián đoạn, đứt nối bị nhiều tầng lớp lịch sử, văn hóa che phủ đi, rời xa quy ước ban đầu vốn có Chính điều lại làm nên bí ẩn, thú vị khơi gợi tò mò khám phá Có nhiều biểu tượng mà ta bắt gặp sống thường ngày Cánh chim bồ câu biểu tượng hòa bình, tùng biểu tượng cho người qn tử, hoa sen biểu tượng cao…Biểu tượng có mặt khắp nơi làm nên phong phú, đa dạng văn hóa Biểu tượng với cấp độ mở đầu mẫu gốc Khi vào đời sống văn hóa, mẫu gốc sản sinh biểu tượng văn hóa khác nhau, dấu vết tìm thấy thần thoại, truyền thuyết, nghi lễ, 92 phong tục…Vì vậy, đường giải mã biểu tượng để tìm ẩn chìm đằng sau hình tượng có nguồn gốc từ biểu tượng Biểu tượng chứa giá trị vĩnh hóa, ln sống động, ln chuyển đổi nghĩa liên tục Nó ni dưỡng lối tư duy, tưởng tượng phong phú người, có khả mở rộng nghĩa theo thời gian Biểu tượng biểu đa dạng, nhiều dạng thức khác như: Biểu trưng, dấu hiệu, phù hiệu, biểu hiện… Biểu tượng văn hóa hòa nhập vào tín hiệu dân gian, ẩn chứa phong tục, tập quán, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, nghệ thuật truyền thống chúng ký thác giới tâm linh Biểu tượng văn hóa truyền thống kết tinh giá trị tinh thần vật chất Từ ta rút biểu tượng thành tố văn hóa Vì thế, biểu tượng văn hóa lý giải chìa khóa tìm giá trị khoa học nhân văn dân tộc Trong sáng tác Đỗ Bích thúy, nhận thấy Nước Lửa hai biểu tượng văn hóa gắn chặt vào tiềm thức, sống người miền núi Các đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc sinh hoạt gắn bó với thiên nhiên nên họ yêu thiên nhiên điều dễ hiểu thiên nhiên mặt khác lại đe dọa họ cách thường trực Biểu tượng phải kể đến là“Nước” Nó nhà văn Đỗ Bích Thúy mơ tả kĩ truyện ngắn Từ xưa đến nay,nướcđãđivàotiềmthứccủaconngườivớinhữngtình cảm đặc biệt: “Những ý nghĩa tượng trưng nước quy ba chủ đề chiếm ưu thế: nguồn sống, phương tiện tẩy, trung tâm tái sinh” [78; tr 709] Đỗ Bích Thúy nói vai trò nước người miền núi đặc biệt người Mông với truyền thuyết dân gian truyện ngắn Cạnh bếp có mi gỗ “Có huyền thoại Thuở mảnh đất có người Mơng sinh sống có lần trời làm đại hạn, có nóng khát 93 ngự trị Một rồng cao, vén mây nhìn xuống thấy cảnh người Mơng thiếu nước vơ cực khổ móc mắt ném xuống Con mắt rồng đậu đỉnh núi nhọn hoắt tạo thành dòng nước mát vơ ngần Nhưng vùng lân cận có bọn muốn chuyển dòng nước chỗ chúng, khơng được, chúng trồng chỗ dòng nước chảy lồi độc, rụng xuống, uống phải dòng nước ngộ độc mà chết hai anh em nhà nương về, gặp dòng nước uống lấy uống để chết đầu nguồn nước Họ chết đi, hóa thành đơi chim mn sắc, ngày đêm quan quẩn bên nguồn nước, nhặt độc chúng rụng Nhưng năm qua năm khác, trời làm hạn hán Có lẽ rồng già, chết, mắt trần gian khơng sức lực để tạo dòng nước nữa…”[61; tr 156] Người dân miền núi vào mùa khô, nước khao khát, nguồn sống họ Điều muốn nhấn mạnh đây, biểu tượng văn hóa ln hữu tâm thức người Trong dòng chảy văn học đại hậu đại kỷ XX coilà văn học kí hiệu, ẩn dụ, biểu tượng, huyền thoại Biểu tượng đặc sản có văn học đại hậu đại, “cổ xưa ý thức” nhân loại vậy, đến thời kì đại hậu đại nhiều nhà văn ưa chuộng như:Kafka,Hemingway,L.Borge… Trong sáng tác Đỗ Bích Thúy, nói đến nước có biến thể xuất suối, dòng sơng suối, dòng sơng có diện nước gắn liền với đời, số phận người miền núi nơi “Con suối gắn với đời người miền núi đai lưng váy áo gái Trẻ sinh tắm nước suối, trước leo núi phải lội qua suối, gái trước nhà chồng phải vén váy rửa gót chân” [57; tr 114] Dòng sơng với ý nghĩa biến đổi, quên lãng hoài niệm mở thêm chiều sâu đời sống tinh thần người dân tộc miền núi Nó 94 có điểm chung theo quy luật quan niệm nhân loại có nét riêng xoa dịu Dòng sơng có lẽ tâm thức người cách chữa lành vết thương tinh thần, hay lọc conngười Như nói trên, biểu tượng văn hóa kí ức cộng đồng Ẩn chứa sau biểu tượng nước phong tục đồng bào miền núi Việc tắm cho trẻ sinh nước suối biểu trưng cho quan niệm nguồnsốngvàsựsinhsơi;việcrửasạchchânkhivềnhàchồnglạithểhiệný nghĩa tẩy Trong miền sâu kí ức người nơi đây, nói nước điều thiêng liêng Họ u nước Nước cung cấp sống làm người Quan niệm nước phổ biến giới nhiều tộc người Có lẽ xa xưa loài người, mang ám ảnh chung thiêng liêng: “Trong kinh Vệ Đà ca ngợi dòng nước mang lại sống, sức mạnh khiết mặt tình thần thểxác:Hỡi Dòng nước hồi sức cho đời - Hãy mang lại cho sức mạnh Sự cao cả, niềm vui, cảnh mộng…”[78; tr 709] Qua tập truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, nói hình ảnh nước nước mạch nguồn gắn bó chặt chẽ với sống, niềm vui, nỗi buồn người Cùng viết đề miền núi nói đến biểu tượng nước, nhà văn tìm thấy ý nghĩa riếng với người Nhà văn Cao Duy Sơn, khắc họa hình ảnh nước tiểu thuyết Đàn trờivới ý nghĩa tín ngưỡng, mang sắc thái tâm linh “Từ bé lão thường kể cho nghe dòng thác Phja Bjoóc Nó thiêng linh nghiệm vùng đấy! Người Phja Đeng thường cầu trời gặp năm nắng hạn mùa hay dịch bệnh đe dọa Cả câu chuyện vui buồn, oan trái người đưa đến để kể cầu trời giải Lão nói với Thiên Đàn! Là tâm vũ trụ người sống Là nơi giao tiếp người nhà trời tiếng nói người cất lên vang vọng gấp nhiều lần so với chỗ khác” [46; tr 308] Còn nhà văn Đỗ Bích Thúy, nói đến nước gắn với 95 câu chuyện sinh hoạt hàng ngày người dân“Trơi xuống cuối dòng Nơi trẻ tập bơi, nơi đàn bà giặt áo, nơi gái rửa gót chân, trơi sơng” [57; tr 118] Có đơn giản đem đến no ấm, mùa màng bội thu “Dưới dòng Phạ Lấu nước dâng lên Mới tháng mười mà nước dâng lên điềm lành Nước nhiều đủ cho đồng thấp đồng cao, đủ ủ ẩm gốc lúa, đủ cho cá bơi phơi sống lưng” [57; tr 118] Mỗi quốc gia, dân tộc sinh sống tồn nhờ nước Nược có vai trò nguồn sống nhân loại Ở nơi, người lại có quan niệm, tín ngưỡng dành cho nguồn sống Người Việt nói chung dân tộc miền núi phía Bắc nói riêng khơng ngoại lệ Đất nước có nhiều sơng suối, có văn hóa nơng nghiệp nên nước giữ vai trò quan trọng Một biểu tượng khác chứa đựng kí ức văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy mà khơng thể khơng nhắc đến “Lửa” Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới Jean Chevalier Alain Gheerbrant, biểu tượng Lửa giải thích với ý nghĩa sau: Trong tất truyền thuyết, lửa biểu tượng tẩy uế, tỏa sáng tình yêu theo nghĩa tinh thần Ngọn lửa hình ảnh tinh thần siêu việt, linh hồn lửa Theo nghĩa xấu đen tối, lửa làm cho đồi bại gây chia rẽ bất hòa: thở cháy bỏng loạn, mẩu củi cháy dở dày vò thèm muốn, lò than hồng thiêu hủy dâm ơ, tiếng nổ giết người lựu đạn Lửa văn hiểu theo nghĩa sau: Lửa - thể; Lửa - thần thánh; Lửa - tẩy uế tái sinh; Lửa - hủy diệt ; Lửa- giác ngộ; Lửa - phương tiện vận chuyển; Lửa giớitính Qua khảo sát, chúng tơi thấy khắc họa lửa gắn vớiđồng bào miền núi phía Bắc Đỗ Bích Thúy, biểu tượng văn hóa đócó điểm tương đồng với dân tộc giới Ngọn lửa người nơi để tẩy uế, trừ tà, lửa với giới tính, cụ thể gắn với người phụ nữ 96 Ngọn lửa với ý nghĩa trừ tà Đỗ Bích Thúy tái rõ truyện ngắn Đá cuội đỏ với chi tiết chị em Dín ngủ rừng quay mặt vào lửa để tránh tàma: “Hơm anh Sính khơng lên em khơng dám ngủ Làm sao? Đêm qua có vào ngủ em mà em khơng biết, sáng thấy túm long dính vào cổ Mày ngủ có quay mặt vào lửa khơng Lúc ngủ phải nhớ quay mặt vào lửa không bị ma dại bắt đi” “Thật á?” “Chứ gì” Ma rừng muốn bắt phải vào mồm người xuống bụng lôi tuột Thế mà lúc ngủ mơ ăn, uống, há mồm Há mồm ma có cửa để vào mày quay vào lửa, nhỡ có há mồm ma dại khơng dam qua lửa để vào mồm mày”.[57; tr 113] Trong suy nghĩ họ, lửa sức mạnh cho họ để học vượt qua chiến thắng sợ hãi Lửa không yếu tố gắn với sinh hoạt mà hằn sâu tâm linh họ Người miền núi coi lửa thiêng liêng Vì thế, người phụ nữ làm việc không gian bếp ln phải ý kiểm sốt hành động Chẳng hạn, lời răn dạy mẹ chồng bà Kía bà làm dâu truyện ngắn Gió khơng ngừng thổi “Ngày nhà chồng, mẹ chồng dẫn Kía xuống bếp Ở bếp có ma bếp, ma bếp cai quản việc sinh đẻ đàn bà phù hộ cho việc chăn ni gia súc Vì khơng dẫm chân lên bếp lò, khơng gõ vào thành bếp, lúc muốn nhấc chảo cám lợn phải cho đá vào giữa” [57; tr 35] Trong đời sống tín ngưỡng, tâm linh từ xa xưa người Việt, lửa mang sức mạnh tẩy uế, trừ tà, xua đuổi chướng khí, ám khí mà thể đặc trưng phong tục đốt vía Người chợ gặp người cho vía xấu bán chậm, khách đốt giấy rơm rạ để “vía lành ở, vía đi” Khi chuyển đến nhà mới, người ta thường đốt đống lửa to để xua đuổi khí lạnh, tạo ấm, mang lại dương khí, sức sống cho ngơi nhà Lửa ngồi ý nghĩa để trừ tà, tẩy uế sáng tác Đỗ Bích Thúy lửa thể giới tính Hay nói cách khác, lửa tượng cho cho người 97 phụ nữ Không đề cao vai trò “nổi lửa”, “thắp lửa” người phụ nữ mà coi trọng vai trò quan trọng - “giữ lửa” gia đình Lửa khơng sống mà biểu tượng tình yêu, tình nghĩa vợ chồng, “tắt lửa lòng” người ta tuyệt tình cạn nghĩa Mà người phụ nữ muốn “giữ lửa” cho nhà n ấm, hạnh phúc cần có kiêng lành “Ở bếp có ma bếp, ma bếp cai quản việc sinh đẻ đàn bà phù hộ cho việc chăn ni gia súc Vì khơng dẫm chân lên bếp lò, khơng gõ vào thành bếp, lúc muốn nhấc chảo cám lợn phải cho đá vào giữa” [57; tr 35] Cuộc sống người Việt Nam từ bao đời gắn liền với lửa Nghĩa sơ khai từ “lửa” đốt cháy phát đồng thời ánh sáng, ấm sức nóng… Tuy nhiên, đặc điểm lửa gần gũi với sống, với khát vọng tình yêu người nên thực tế sử dụng, lửa mang nhiều nghĩa ẩn dụ độc đáo văn học Có thể nói, Đỗ Bích Thúy mắt nhà văn đầy tinh tế mô tả nét văn hóa bề sâu người dân tộc miền núi Đó nét văn hóa tâm linh vừa thể tình u vừa thể thành kính sợ hãi biểu tượng “nước”, “lửa” phản ánh tầng lớp ý nghĩa sâu xa ẩn chứa quan niệm, phong tục người Những tầng vỉa ý nghĩa khiến truyện ngắn Đỗ Bích Thúy trở nên ám ảnh lòng ngườiđọc Tiểu kết:Đỗ Bích Thúy tài văn chương tâm hồn, trái tim nặng lòng với q hương, chị có trang viết tinh tế, sâu sắc vùng đất Tây Bắc Dấu ấn địa - văn hóa in đậm trang viết, câu chuyện Từ việc tạo dựng hình tượng nhân vật đến khắc họa ngôn ngữ, giọng điệu, không gian thời gian qua tập truyện, giúp cho người đọc hiểu thêm yêu vùng đất Phải thật sống, thật yêu mên vùng đất Tây Bắc nên tác giả vận dụng ngơn ngữ, cách nghĩ, cách cảm tư người miền núi cách tự nhiên 98 KẾT LUẬN Giữa văn học văn hố có mối quan hệ biện chứng đặc biệt, tác động qua lại liên tục với bổ sung chi phối lẫn Văn học trở nên thiếu sức sống vô hồn bị tách khỏi nguồn mạch giá trị cội rễ Cũng thế, văn học làm giàu thêm cho văn hoá qua việc bảo lưu, giữ gìn phát triển giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc Đồng thời, thiếu văn học văn hố khơng tổng thể tồn vẹn khơng nhận diện đầy đủ sâu sắc qua thời đại Văn hóa vừa thống nhất, vừa đa dạng theo vùng miền, lãnh thổ, lĩnh vực văn học, điểm tạo nên sắc dân tộc khác biệt phong cách nhà văn Từ điều phân tích phần nội dung, thấy, đặc trưng vùng miền, định hướng tư chất, tức yếu tố mang tính khách quan chủ quan có ảnh hưởng tới phương thức sáng tác Đỗ Bích Thúy Tìm giá trị văn hóa bền vững phương thức biểu đạt văn học cách gìn giữ bảo tồn văn hóa hiệu Những sáng tác Đỗ Bích Thúy cho ta thấy kết hợp hài hòa cảm nhận nhà văn với môi trường sống xung quanh thể qua trangviết Đề tài vùng núi Tây Bắc đề tài quen thuộc nhiều nhà văn khai thác, nhà văn viết mảnh đất kỉ niệm, ấn tượng tình cảm lần đến thăm chuyến công tác riêng với Đỗ Bích Thúy chị người mảnh đất nơi đây, chị viết mảnh đất nơi sinh lớn lên trái tim với tâm trạng trăn trở, đau đáu người xa q Vì vậy, Đỗ Bích Thúy thành công người đọc biết đến nghiệp văn chương mảng đề tài miền núi Tây Bắc Qua truyện ngắn, Đỗ Bích Thúy tái rõ nét, cụ thể vùng đất người Tây Bắc đến với người đọc Vùng đất Tây Bắc có địa hình chủ yếu đá, núi điều kiện tự nhiên 99 khắc nghiệtnhưng không phần thơ mộng, trữ tình Nó thử thách, mời gọi khát vọng chinh phục người Trải qua biến thiên thăng trầm lịch sử, người nơi kiến tạo lưu giữ giá trị văn hóa đặc trưng vùng cao Tây Bắc Hành trình khám phá yếu tố Địa văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy hành trình trở với cội nguồn văn hóa, soi ngắm để thấy nét tinh hoa dồn tụ từ bao đời Qua trình tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn địa - văn hóa, phương pháp văn hóa học, chúng tơi có sở để khẳng định rằng: Đỗ Bích Thúy tác giả có đóng góp to lớn cho tiến trình phát triển chung văn học đương đại Việt Nam, chị xứng đáng nhà văn trẻ khẳng định phong cách sáng tác chỗ đứng riêng văn học Không mang đến khơng gian văn hóa, giá trị văn hóa đáng trân trọng, đáng gìn giữ vùng miền mà chị góp tiếng nói để gìn giữ phát huy vốn quý văn hóa Tiếp cận văn học từ góc độ địa - văn hóa hướng nghiêncứu đánh giá cao năm gần Tiếp tục cách tiếp cận này,luận văn tiến hành khảo sát tác phẩm góc độ phong tục tậpquán, đời sống người, thiên nhiên, ngơn ngữ, … để phân tích sâu truyện ngắn Đỗ BíchThúy Chúng ta thấy sáng tác nhà văn này, dấu ấn địa - vănhóa rõ nét Việc liên kết tín hiệu văn hóa với nhau, tác phẩm củaĐỗ Bích Thúy mang đến chiều sâu nét riêng độc đáo mà có lẽ chỉnhững nhà văn gắn bó sâu sắc với vùng đất khái qt Trên sởđó, chúng tơi phân tách dấu ấn văn hóa để làm rõ mảng màu ấytrong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, từ thấy tư tưởng nhà văn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Điệp Anh (2001), Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, Văn nghệ trẻ, (số 10), tr 3 Hà Anh, Đỗ Bích Thúy: làm độc giả thất vọng chịu cũ, http://evan.vnexpress.net , 8/10/2018 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Nxb Văn học Nguyễn Duy Bắc (2008), Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc - Hội VHNT Lạng sơn, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb ĐHQG HN Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam đổi 19751995, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Bình (2006), Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Phải biết im lặng, Báo anh ninh thủ đô (số 6), tr.11 Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Vĩnh Cư (2006), Sáng tạo giao lưu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (chủ biên) (2004), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đệ (2005), Tây Bắc qua truyện ngắn Tây Bắc Tơ Hồi Sông Đà Nguyễn Tuân, luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 14 Phong Điệp, Năm nhà văn cấp úy nhà số 4, http://www.vannghequandoi.com.vn, ngày12/9/2018 15 Trung Trung Đỉnh (2007), Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy,Văn nghệ (số 5),tr.8 16 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Lê Thị Đương (1995), Vấn đề thể phong tục tác phẩm Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 101 18 Phạm Thùy Dương (2006), Thi pháp truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 19 Phạm Thùy Dương (2007), Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 661), tr.101 20 Văn Giá, Trong bếp tàn than đỏ,https://phebinhvanhoc.com.vn/trongbep-tro-tan-con-hon-than-do-ve-truyen-ngan-cua-do-bich-thuy/, 6/8/2018 21 Nguyễn Hồng Linh Giang, Đỗ Bích Thúy tiểu thuyết Bóng sồi, https://vnexpress.net/giai-tri/do-bich-thuy-voi-tieu-thuyet-bong-cua-cay-soi2141551.html, 19/8/2018 22 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2006), Vấn đề phong tục tập quán số tác phẩm văn xuôi đại đề tài miền núi, Khóa luận, ĐHSP Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hậu, “Biểu tượng đơn vị văn hóa”, http//www.vanhoahoc.vn, 5/8/2018 26 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Tơ Hồi (1999), Truyện Tây Bắc, ký truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Hồng (2009), Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 – 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), Luận văn Thạc sĩ 29 Thu Huyền, (2006), Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết nhu cầu nội tâm, vietbao.vn, ngày 17/8/2018 30 Trần Đăng Khoa (2013), Một thống Đỗ Bích Thúy (Đàn bà đẹp), NXB Văn học, Hà Nội 31 Phùng Ngọc Kiếm (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 32 An Kim, Nhà văn nhà báo Đỗ Bích Thúy với hành trình trở về, https://baomoi.com/nha-van-nha-bao-do-bich-thuy-voi-chuyen-hanh-trinh- 102 cua-su-tro-ve/c/27924806.epi, 20/12/2018 33 Hoàng Ngọc La (chủ biên) nhiều tác giả (2002), Văn hóa dân gian Tày, Nxb Văn hóa thơng tin Thái Ngun 34 Chu Lai (2001), Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, Văn nghệ Quân đội (số 7), tr 102 35 Nguyễn Phương Liên: Vẻ đẹp ngòi bút vùng cao,evan.com.vn 8/4/2018 36 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Lê Thanh Nghị (2007), Từ truyện ngắn người viết trẻ (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá), NXB Thanh niên, Hà Nội 42 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Dương Bình Ngun: Nhà văn Đỗ Bích Thúy – mềm mại liệt, Công an nhân dân.vn, 10/12/2018 44 Nguyễn Hữu Quý (2005), Đọc tiểu thuyết đầu tay “ Bóng sồi” Đỗ Bích Thúy, Văn nghệ Quân đội, số 623, tr 111 45 Lan Phương, Thu Thủy, Người đàn bà viết văn bước từ dòng Nho Quế, Xây dựng Đảng.org.vn, ngày 20/9/2018 46 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Hội Nhà văn, HàNội 47 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hồ, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận văn học, Tập 2, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 49 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội,2002 103 50 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 52 Trần Ngọc Thêm (1977), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 53 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Dương Thị Kim Thoa (2008), Tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy nhìn từ phương diện giá trị văn học – văn hóa, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&Nhân văn 55 Bích Thu – Vũ Tuấn Anh (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi từ cuối kỉ XIX đến 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Đỗ Bích Thúy (2012),Tuyển tập truyện ngắn 2012, NXB Thanh niên, Hà Nội 57 Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, NXB CAND, Hà Nội 58 Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ, Hà Nội 59 Đỗ Bích Thúy (2010), Truyện ngắn tình u, NXB Thanh niên, Hà Nội 60 Đỗ Bích Thúy (2011), Mèo đen, NXB Thời đại, Hà Nội 61 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, NXB Văn học, Hà Nội 62 Đỗ Bích Thúy(2013),Váy ướt vào bắp chân,NXB Thanh niên, Hà Nội 63 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 67 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 68 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học từ hệ thống văn hóa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể 104 loại, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&Nhân văn 70 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 71 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Minh Trường (2009), Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH & NV HN 73 Phạm Quang Tùng (2008), Văn hóa số khái niệm văn hóa, nguồn http://giangvien.net, truy cập ngày 17/9/2018 74 Huỳnh Khái Vinh (1995), Chấn hưng vùng tiểu vùng văn hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 75 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn Địa - Văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 76 Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục,Hà Nội 77 F Boas, Primitive Minds (Trí óc người Ngun Thủy) (1921 ), Ngơ Phương Lan dịch 78 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1969), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (bản dịch tiếng Việt NXB Đà Nẵng) 79 E.B Tylor, Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga (2001), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tr.13 80 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 ... chung Địa - văn hóa hành trình sáng tác Đỗ Bích Thúy Chương 2: Dấu ấn Địa - văn hóa Tây Bắc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Chương 3: Phương thức thể sắc Địa - văn hóa Tây Bắc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy. .. cứu văn học nhìn nhận tác phẩm góc độ văn hóa làm phong phú thêm hệ thống lý luận văn học Việt Nam 1.2 Địa - văn hóa văn học 1.2.1 Địa - văn hóa Nếu văn hóa khái niệm gần gũi, quen thuộc địa - văn. .. CHUNG VỀ ĐỊA - VĂN HĨA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 1.1 Văn hóa văn học 1.1.1 Văn hóa Văn hóa khái niệm có nội hàm rộng nhìn nhận nhiều góc độ, bao trùm lĩnh vực đời sống người Văn hóa

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan