Hiện tượng mơ hồ từ vựng và mơ hồ cú pháp trong các văn bản ngoại giao tiếng trung đối chiếu với tiếng việt

114 87 0
Hiện tượng mơ hồ từ vựng và mơ hồ cú pháp trong các văn bản ngoại giao tiếng trung đối chiếu với tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * DƢƠNG LỘ DAO HIỆN TƢỢNG MƠ HỒ TỪ VỰNG VÀ MƠ HỒ CÚ PHÁP TRONG CÁC VĂN BẢN NGOẠI GIAO TIẾNG TRUNG ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * DƢƠNG LỘ DAO HIỆN TƢỢNG MƠ HỒ TỪ VỰNG VÀ MƠ HỒ CÚ PHÁP TRONG CÁC VĂN BẢN NGOẠI GIAO TIẾNG TRUNG ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Tình Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dƣơng Lộ Dao LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực trình học tập nghiên cứu Khoa Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Luận văn đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn tận tình PGS TS Phạm Văn Tình Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy hƣớng dẫn giúp đỡ, bảo, hỗ trợ học viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Ngôn ngữ học- Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hƣớng dẫn tơi hồn thành chƣơng trình học tập thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn tới anh chị đồng nghiệp, bạn bè Khoa Ngôn ngữ học hỗ trợ chuyên môn, thời gian để luận văn đƣợc hoàn thành Do thời gian kiến thức hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, nhà khoa học độc giả để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Dƣơng Lộ Dao MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Tính mơ hồ tƣợng mơ hồ văn 10 1.1.1 Tính mơ hồ 10 1.1.2 Ngôn ngữ mơ hồ 12 1.1.3 Mơ hồ ngữ nghĩa mơ hồ ngữ dụng 12 1.1.4 Hàng rào 14 1.2 Hiện tƣợng mơ hồ văn ngoại giao 14 1.2.1 Ngoại giao ngôn ngữ ngoại giao 14 1.2.2 Những đặc trưng loại hình tượng mơ hồ văn ngoại giao 15 1.3 Tiểu kết 17 Chƣơng HIỆN TƢỢNG MƠ HỒ TỪ VỰNG TRONG CÁC VĂN BẢN NGOẠI GIAO TIẾNG TRUNG ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 18 2.1 Mơ hồ từ vựng biểu mơ hồ từ vựng văn ngoại giao 18 2.1.1 Hiện tượng mơ hồ từ vựng có cấu tạo gốc danh từ 18 2.1.2 Hiện tượng mơ hồ từ vựng có cấu tạo gốc động từ 19 2.1.3 Hiện tượng mơ hồ từ vựng có cấu tạo gốc tính từ 22 2.1.4 Hiện tượng mơ hồ từ vựng có cấu tạo gốc đại từ 28 2.1.5 Hiện tượng mơ hồ từ vựng có mơ hồ ngữ nghĩa 31 2.1.6 Hiện tượng mơ hồ từ vựng có hàng rào uyển chuyển 36 2.1.7 Hiện tượng mơ hồ từ vựng có cấu tạo gốc số từ 41 2.1.8 Hiện tượng mơ hồ từ vựng có mơ hồ quy chiếu 45 2.2 Nguyên nhân cách khắc phục 50 2.2.1 Nguyên nhân 50 2.2.2 Cách khắp phục 51 2.3 Tiểu kết 53 Chƣơng HIỆN TƢỢNG MƠ HỒ CÚ PHÁP TRONG CÁC VĂN BẢN NGOẠI GIAO TIẾNG TRUNG ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 55 3.1 Mơ hồ cú pháp 55 3.1.1 Câu mơ hồ cấu trúc (nghĩa nước đôi) 55 3.1.2 Câu mơ hồ có tính gián tiếp (nghĩa hàm ẩn) 65 3.2 Nguyên tắc cộng tác quán ngữ mơ hồ văn ngoại giao 84 3.2.1 Sự vi phạm tiêu chuẩn số lượng ngôn ngữ mơ hồ 85 3.2.2 Sự vi phạm tiêu chuẩn quan hệ ngôn ngữ mơ hồ 87 3.3 Nguyên tắc lịch quán ngữ mơ hồ văn ngoại giao 90 3.3.1 Tiêu chuẩn khéo léo tiêu chuẩn hào phóng 91 3.3.2 Tiêu chuẩn ca ngợi tiêu chuẩn khiêm tốn 94 3.3.3 Tiêu chuẩn đồng ý tiêu chuẩn đồng tình 96 3.4 Mối quan hệ nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch quán ngữ ngoại giao 98 3.5 Nguyên nhân cách khắc phục 100 3.5.1 Nguyên nhân 100 3.5.2 Cách khắc phục 101 3.6 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 TÓM TẮT Mơ hồ (vagueness, có mơ hồ từ vựng mơ hồ cú pháp) tƣợng thƣờng xảy ra, tồn giao tiếp ngôn ngữ nói chung Gần đây, có nhiều học giả nghiên cứu tƣợng mơ hồ văn ngoại giao nhiều mặt nhƣ ngữ nghĩa học, ngữ dụng học, v.v Ngơn ngữ ngoại giao nhiều có u cầu khơng nên nói q rõ ràng, phải dùng “ngơn ngữ mơ hồ ẩn dụ” để diễn đạt uyển chuyển gián tiếp, tiện cho việc ứng xử cần thiết Đã có nhiều học giả (trong nhà ngơn ngữ học) quan tâm nghiên cứu, miêu tả chức tƣợng mơ hồ Luận văn thơng qua quy nạp phân tích tƣợng mơ hồ văn ngoại giao tiếng Trung đối chiếu với tiếng Việt từ vựng cú pháp, kết hợp với Ngôn ngữ học Ngữ dụng học, để nghiên cứu khác biệt nguyên nhân xuất hiện tƣợng mơ hồ Đồng thời, nghiên cứu nguyên tắc cộng tác, nguyên tắc lịch sự, mối quan hệ hai nguyên tắc quán ngữ ngoại giao cách dịch Tôi mong rằng, luận văn làm cho ngƣời hiểu đƣợc cách xử lý vấn đề ngƣời phát ngôn lãnh đạo Bộ Ngoại giao, hiểu đƣợc tính thú vị tính linh hoạt ngơn ngữ mơ hồ giao tiếp Hơn nữa, viên chức ngoại giao sử dụng ngơn ngữ có ý nghĩa đạo định Từ khoá: mơ hồ từ vựng, mơ hồ cú pháp, văn ngoại giao tiếng Trung (đối chiếu với tiếng Việt), nguyên tắc lịch sự, nguyên tắc cộng tác MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơ hồ (vague) tƣợng phổ biến ngôn ngữ tự nhiên, mà tƣợng tồn hoạt động sử dụng ngôn ngữ ngƣời Ngôn ngữ công cụ ngoại giao Tính linh hoạt tính phong phú đóng vai trò quan trọng việc áp dụng sách lƣợc ngoại giao, mà mơ hồ ngôn ngữ phƣơng pháp để thực sách lƣợc ngoại giao Đại sứ Kim Quế Hoa① (Kim Quế Hoa, nam, sinh Thƣợng Hải Trung Quốc vào năm 1935 Ơng làm Tham tán, phó Vụ trƣởng Vụ Tin tức, ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao, nhậm chức Đại sứ Malaysia Brunei, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Thái Lan, sau nhậm chức Phó Hội trƣởng Hội ngoại giao Trung Quốc, Phó Hội trƣởng Hội uỷ ban Trung Quốc Hội đồng cộng tác an ninh châu Á - Thái Bình Dƣơng (CSCAP) v.v.) (2003) nói: “Ngƣời ta làm ngoại giao phải hiểu sử dụng ngôn từ ngoại giao, yêu cầu bản.” Các nhà ngoại giao sử dụng ngôn từ ngoại giao để trình bày giới thiệu hình ảnh quốc gia, thể lập trƣờng quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc gia Vì giao tiếp ngôn từ ngoại giao coi trọng sách lƣợc, nên tính mơ hồ có vai trò ý nghĩa quan trọng Bản luận văn nghiên cứu tƣợng mơ hồ văn ngoại giao tiếng Trung đối chiếu với tiếng Việt từ vựng cú pháp, từ góc nhìn Ngơn ngữ học đặc biệt Ngữ dụng học Trƣớc tiên, xem xét giá trị nghiên cứu chọn đề tài Đối với ngôn từ ngoại giao, nhiều học giả quan tâm đến nghiên cứu miêu tả chức ngữ dụng tƣợng mơ hồ tiếng Việt tiếng Anh, đối chiếu song ngữ, chƣa quan tâm nhiều đến nghiên cứu tƣợng mơ hồ văn ngoại giao tiếng Trung đối chiếu với tiếng Việt Luận văn bƣớc đầu nghiên cứu tƣợng mơ hồ ngữ liệu tiếng Trung, liên hệ với tiếng Việt Luận văn nghiên cứu tƣợng mơ hồ từ vựng mơ hồ cú pháp văn ngoại giao tiếng Trung đối chiếu với tiếng Việt, phân tích nguyên nhân xuất hiện tƣợng mơ hồ đó, nghiên cứu nguyên tắc cộng tác, nguyên tắc lịch sự, mối quan hệ hai nguyên tắc, cung cấp phƣơng hƣớng để nghiên cứu tƣợng mơ hồ sâu sắc Cuối cùng, xem xét giá trị ứng dụng Bản luận văn nghiên cứu nguyên nhân xuất hiện tƣợng mơ hồ cách khắc phục Việc làm cho ngƣời ta hiểu thú vị ngôn từ ngoại giao viên chức ngoại giao sử dụng ngơn ngữ có ý nghĩa đạo định Lịch sử vấn đề 2.1 Hiện trạng nghiên cứu ngôn ngữ mơ hồ Trƣớc nhiều học giả nƣớc nƣớc ngồi có hứng thứ nghiên cứu ngôn ngữ mơ hồ, giành đƣợc thành to lớn lĩnh vực nghiên cứu Đầu tiên ông Peirce định nghĩa mơ hồ ngôn ngữ biểu đạt không rõ ràng gây ra: “Khi vật xuất loại trạng thái, cho dù ngƣời nói suy nghĩ trạng thái nhƣng không xác định đƣợc trạng thái thuộc vào mệnh đề (proposition) trừ mệnh đề Lúc đó, mệnh đề tất có mơ hồ.” (Ngũ Thiết Bình, 1999:136) 2.1.1 Hiện trạng nghiên cứu ngôn ngữ mơ hồ nước Năm 1965, L.A Zadeh đƣợc tƣợng mơ hồ ngôn ngữ dẫn dắt, sáng lập Tập mờ (Fuzzy Sets) ứng dụng với nghiên cứu tƣợng mơ hồ ngơn ngữ rộng rãi Nhìn chung, việc nghiên cứu tƣợng mơ hồ ngôn ngữ nƣớc ngồi, thấy đƣợc học giả quan tâm đến không lý thuyết mà vấn đề nghiên cứu ứng dụng tƣợng thú vị - Nghiên cứu lý thuyết ngôn ngữ mơ hồ Trƣớc Lakoff kết hợp quan điểm lý thuyết tri nhận với Tập mờ để nghiên cứu mơ hồ ngữ nghĩa, có sách Women, Fire, and Dangerous Things: What Categories Reveal About the Mind (Phụ nữ, Lửa Những điều nguy hiểm: Những hạng mục tiết lộ Tâm trí) (1978) Ông nêu khái niệm hàng rào (Hedges), ví dụ, kind of; more or less; in a sense roughly v.v Ông cho hàng rào vốn thú vị, mang tính súc tích mơ hồ, nhƣng mà khiến cho vật đƣợc miêu tả giảm bớt tính mơ hồ - Nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ mơ hồ Trong sách Ngôn ngữ mơ hồ (Vague Language) (1994) Channell nghiên cứu cách biểu đạt mơ hồ có hình thức khác tiếng Anh phân tích giá trị ngũ dụng Banhks D (1998) Hyland K (1998) quan tâm đến hàng rào học thuật, Gruber H (1991,1993) Orwell G (2001) quan tâm đến tƣợng mơ hồ trị Có nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu tƣợng mơ hồ lĩnh vực phân tích chức ngữ dụng 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ mơ hồ - Ở Trung Quốc Cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ mơ hồ tiếng Trung luận văn Nghiên cứu lần đầu Ngôn ngữ mơ hồ Ngũ Thiết Bình (1979), việc thúc đẩy phát triển ngôn ngữ mơ hồ Trung Quốc + Dịch thành nghiên cứu ngơn ngữ mơ hồ nƣớc ngồi Bài luận văn Nghiên cứu lần đầu Ngôn ngữ mơ hồ Ngũ Thiết Bình (1979) bắt đầu giới thiệu Tập mơ hồ L.A.Zadeh thành hòa bình, phối hợp thúc đẩy tiến trình hòa bình Bán đảo Triều Tiên . . .. . .. .. .. ..... .. .. . .. . . .. . . .... .. . ... . . ... .. . .. . . . .. . . . . Trong chuỗi phát ngơn (64), câu hỏi phóng viên khơng lịch sự, mà ngƣời phát ngôn sử dụng câu “mong muốn sẵn sàng” biểu thị tiêu chuẩn khéo léo tiêu chuẩn hào phóng giao tiếp ngƣời phát ngôn phát huy tác dụng uyển chuyển 3.3.2 Tiêu chuẩn ca ngợi tiêu chuẩn khiêm tốn Hai tiêu chuẩn có đƣa khuyến nghị từ quan điểm tự ngƣời khác Mục đích tạo bầu khơng khí tốt cho đối thoại (65) 2008 年 月 22 日外交部发言人刘建超举行例行记者会 问:美总统布什希望来华参加北京奥运会的美国运动员成为“自由大 使”,在奥运期间向中国人民和其他国家运动员宣传美国的自由精神和尊 重人权。你对此有何评论? 答:我也注意到了有关报道。我们希望并相信,在北京奥运会期间, ................. 包括美国运动员在内的世界各国运动员能够为促进世界各国、各地区之 ............................... 间的相互了解和友谊,弘扬奥林匹克精神多做有益的事情。 .......................... (Tiếng Việt: (65) Vào ngày 22 tháng năm 2008, Ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao Liu Jianchao tổ chức họp báo thƣờng kỳ Hỏi: Tổng thống Mỹ Bush hy vọng vận động viên Mỹ đến Trung Quốc tham gia Thế vận hội Bắc Kinh trở thành "đại sứ tự do" thúc đẩy tinh thần tự tôn trọng quyền ngƣời ngƣời dân Trung Quốc vận động viên quốc gia khác Thế vận hội Nhận xét bạn điều gì? Trả lời: Tơi nhận thấy báo cáo có liên quan Chúng tơi hy vọng tin Thế vận hội Olympic Bắc Kinh, vận động viên từ khắp nơi giới, bao gồm vận động viên Mỹ, làm nhiều việc hữu ích để thúc đẩy hiểu biết tình hữu nghị quốc gia 94 khu vực giới thúc đẩy tinh thần Olympic.) Trong chuỗi phát ngơn, phóng viên nêu câu hỏi quãnh thời gian Thế vận hội Bắc Kinh, Tổng thống Mỹ Bush hy vọng trở thành "đại sứ tự do" tuyên truyền tinh thần tự nhân quyền Mỹ Xem xét bề mặt khơng có vấn đề gì, nhƣng ngƣời ta biết mối quan hệ Trung - Mỹ biết thực nói vấn đề nhân quyền Trung Quốc, thấy có yếu tố bất lịch câu hỏi phóng viên Vấn đề nhân quyền vấn đề nội Trung Quốc Nó khơng cho phép quốc gia khác can thiệp vào công việc nội Trung Quốc Nhƣng ngƣời phát ngôn tuân theo nguyên tắc lịch sự, không trực tiếp bình luận, hy vọng nƣớc làm nhiều việc để thúc đẩy tinh thần Olympic Câu trả lời ngƣời phát ngôn bề mặt hoan nghênh nƣớc Mỹ, nhƣng thực tế có nhiều tính phủ định (66) Ngày 02/8/2018, Ngƣời phát ngơn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng chủ trì buổi họp báo thƣờng kỳ Bộ Ngoại giao Việt Nam Hỏi: Bình luận Việt Nam bầu cử Quốc hội Campuchia diễn ngày 29/7/2018 vừa qua? Trả lời: Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI Campuchia ngày 29/7/2018 diễn suôn sẻ, tự dân chủ với tỷ lệ cử tri bầu cao, thể tin tƣởng cử tri tƣơng lai đất nƣớc Campuchia Là nƣớc láng giềng có quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp với Campuchia, Việt Nam chúc mừng Campuchia tổ chức thành công bầu cử quan trọng tin tƣởng chắn với thành công trên, Campuchia tiếp tục giành đƣợc nhiều thành tựu to lớn công xây dựng đất nƣớc Campuchia hòa bình, ổn định phát triển phồn vinh 95 Chúng tơi hồn tồn tin tƣởng mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, cộng tác toàn diện, bền vững lâu dài Việt Nam Campuchia tiếp tục đƣợc củng cố phát triển mạnh mẽ, lợi ích thiết thực nhân dân hai nƣớc 3.3.3 Tiêu chuẩn đồng ý tiêu chuẩn đồng tình Tiêu chuẩn đồng ý đƣợc sử dụng để thể hiện, giảm thiểu khác biệt hai bên tăng tính quán Tiêu chuẩn đồng tình đƣợc sử dụng để thể hiện, giảm thiểu ác cảm tăng đồng tình hai bên Trong hội thoại hai cố tìm chung, coi trọng tính trí cách tối đa hóa đồng thời giảm thiểu bất đồng ác cảm (67) 2008 年 12 月 日外交部发言人刘建超举行例行记者会 问:本周,大约 100 个国家将共同签署协议禁止生产和使用集束炸 弹,中方会不会签署该协议?如果美国、俄罗斯同意加入,中方是否考虑 签署? 答:中国重视因集束弹药的滥用引发的人道主义问题,也赞同和支持 国际社会寻求解决这一问题的努力。《特定国际武器公约》( CCW)集束 弹药问题政府专家组己经就有关问题进行了深入讨论。中方一直以积极 .. 和建设性态度参加了有关工作,我们愿意继续与各方共同努力,为早日 ...... 妥善解决集束弹药引发的人道主义关切作出自己的贡献。 (Tiếng Việt: (67) Vào ngày tháng 12 năm 2019, Ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao Liu Jianchao tổ chức họp báo thƣờng kỳ Hỏi: Tuần này, khoảng 100 quốc gia ký thỏa thuận cấm sản xuất sử dụng bom chùm Trung Quốc ký thỏa thuận chứ? Nếu nƣớc Mỹ Nga đồng ý tham gia, Trung Quốc có xem xét ký không? Trả lời: Trung Quốc coi trọng vấn đề nhân đạo lạm dụng đạn chùm, đồng thời ủng hộ ủng hộ nỗ lực cộng đồng quốc tế 96 để giải vấn đề Nhóm chun gia phủ vụ nổ cụm Công ƣớc số vũ khí quốc tế (CCW) tiến hành thảo luận chuyên sâu vấn đề liên quan Trung Quốc ln tham gia vào cơng việc có liên quan theo hƣớng tích cực mang tính xây dựng Chúng sẵn sàng tiếp tục làm việc với tất bên để đóng góp riêng vào việc giải sớm đắn mối quan tâm nhân đạo bom đạn gây ra.) Đối với hai câu hỏi phóng viên, ngƣời phát ngơn không trực tiếp đƣa câu trả lời khẳng định hay phủ định, mà cố gắng thể tính trí hai bên, tất chúng tơi đồng ý ủng hộ thái độ, việc có nên ký thỏa thuận hay không, ngƣời phát ngôn không trả lời để tránh bất đồng ác cảm (68) Ngày 08/11/2018, Ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng chủ trì buổi họp báo thƣờng kỳ Bộ Ngoại giao Việt Nam Hỏi: Xin cho biết bình luận việc Liên hợp quốc thơng qua Nghị kêu gọi Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm vận Cuba? Trả lời: Việt Nam hoan nghênh việc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị kêu gọi dỡ bỏ lệnh cấm vận Cuba Việt Nam cho việc tiếp tục trì lệnh cấm vận Cuba không phù hợp, cần sớm đƣợc dỡ bỏ hoàn toàn, đáp ứng nguyện vọng lợi ích đáng nhân dân Cuba, góp phần quan trọng vào việc phát triển nhƣ trì hòa bình, ổn định khu vực châu Mỹ Trong chuỗi phát ngôn (68), “hoan nghênh” biểu thị thái độ khẳng định, đồng ý việc bỏ lệnh cấm vận Cuba, nên góp phần quan trọng vào việc phát triển nhƣ trì hòa bình, ổn định khu vực 97 3.4 Mối quan hệ nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch quán ngữ ngoại giao Nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch tồn với nhau, phụ thuộc lẫn hợp tác với nhau, vậy, giao tiếp ngơn ngữ đƣợc tiến hành thuận lợi Thế ngơn từ ngoại giao, hai ngun tắc có đóng vai trò gì? Chúng tơi phân tích phát ngơn nhƣ sau: (69) 2008 年 月 13 日外交部发言人秦刚举行例行记者会 问:中方对美国游客上周在鼓楼遇袭事件的调查结果如何?此外,中 方对巴基斯坦执政联盟弹动穆沙拉夫持何态度? 答:关于你提到的美国游客日前在鼓楼遇袭事件,中方对这一事件高 度重视,正采取措施全力抢救伤员,警方正对案件加紧调查。中方已向 .... 美国驻华使馆通报了有关情况,外交部领导也前往医院看望伤员。 ............................ 我们对遇难的美国游客表示哀悼,井向其家属以及伤者表示诚挚慰 问。我们将依法妥善处理这一案件,并与美方保持沟通配合,处理好有 关善后事宜。 关于你的第二个问题,我们注意到了有关报道。我们希望巴基斯坦 局势保持稳定,支持巴基斯坦政府和人民为维护国家稳定、促进发展所 作出的努力。 (Tiếng Việt: (69) Vào ngày 13 tháng năm 2008, Ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao Qin Gang tổ chức họp báo thƣờng kỳ Hỏi: Kết điều tra Trung Quốc vụ công khách du lịch Mỹ Tháp Trống tuần trƣớc gì? Ngồi ra, thái độ Trung Quốc liên minh cầm quyền Pakistan luận tội Musharraf gì? Trả lời: Liên quan đến vụ việc du khách Mỹ đƣợc nhắc đến Tháp Trống cơng gần đây, phía Trung Quốc coi trọng vụ việc 98 thực biện pháp giải cứu ngƣời bị thƣơng Cảnh sát tăng cƣờng điều tra vụ án Phía Trung Quốc thơng báo cho Đại sứ qn nƣớc Mỹ Trung Quốc tình hình Các nhà lãnh đạo Bộ Ngoại giao đến bệnh viện để thăm ngƣời bị thƣơng Chúng gửi lời chia buồn đến du khách ngƣời Mỹ chết bày tỏ lời chia buồn chân thành đến gia đình họ ngƣời bị thƣơng Chúng xử lý trƣờng hợp theo quy định pháp luật trì liên lạc cộng tác với nƣớc Mỹ để xử lý hậu Về câu hỏi thứ hai bạn, nhận thấy báo cáo Chúng tơi hy vọng tình hình Pakistan ổn định hỗ trợ nỗ lực phủ ngƣời dân Pakistan để trì ổn định quốc gia thúc đẩy phát triển.) Trong câu trả lời thứ nhất, nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch có đóng vai trò Chúng ta thấy ngƣời nói vi phạm tiêu chuẩn số lƣợng nguyên tắc cộng tác sử dụng “tình có liên quan” trả lời để mơ hồ phạm vi Đồng thời, vi phạm tiêu chuẩn mối quan hệ Chủ đề câu hỏi phóng viên "Thái độ Trung Quốc liên minh cầm quyền Pakistan, Bomusharraf." Ngƣời phát ngôn mở rộng chủ đề sang "Quan hệ Trung Quốc-Pakistan", thông tin đƣợc cung cấp ngƣời phát ngôn bên trƣớc không đủ, bên sau không liên quan đến chủ đề, nhƣng ngƣời phát ngơn hồn tồn tn thủ ngun tắc lịch trả lời “Rất quan tâm” “hết sức cứu hộ” thể tiêu chuẩn khéo léo tiêu chuẩn hào phóng “Biểu thị điếu” “thành thật chào hỏi” thể tiêu chuẩn đồng tình “Hy vọng” “ủng hộ” thể tiêu chuẩn ca ngợi tiêu chuẩn đồng ý Qua phân tích ngữ liệu, thấy ngƣời phát ngôn trả lời dựa 99 nguyên tắc lịch tiền đề bản, để tìm kiếm cộng tác tối đa Đối với câu hỏi phóng viên, ngƣời phát ngôn lựa chọn cung cấp thông tin đầy đủ, xác thực, liên quan đến chủ đề ngắn gọn, chúng tơi gọi câu trả lời trực tiếp, nhƣng câu hỏi phóng viên khơng nằm câu trả lời ngƣời nói Không thể trả lời, ngƣời phát ngôn dựa tiền đề tuân theo nguyên tắc lịch sự, vi phạm số nguyên tắc theo nguyên tắc cộng tác để đạt đƣợc trò chuyện, chiến lƣợc thực dùng đƣợc thảo luận viết Có mối quan hệ hạn chế lẫn nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch (Hình 3) Trong mức độ định, để tuân thủ nguyên tắc cộng tác, cần phải làm uy tín ngun tắc lịch mức độ (Hình 4); Đồng thời, nhiều tuân thủ nguyên tắc lịch sự, cần phải làm uy tín nguyên tắc cộng tác, ngơn từ ngoại giao, phía sau chiếm vị trí ƣu tiên (Hình 5) (3) (4) (5) Nguyên tắc cộng tác: Nguyên tắc lịch sự: 3.5 Nguyên nhân cách khắc phục 3.5.1 Nguyên nhân Thứ nhất, ngƣời ta nhận biết đối tƣợng khách quan có tính hạn chế tính khơng xác định Ngƣời ta nhận biết đối tƣợng khách quan có tính khơng xác định, đó, vận dùng tƣ logic nhƣ trừu tƣợng, khái qt, tổng hợp, phán đốn v.v thƣờng khơng xác định đƣợc nội hàm ngoại diên số đối tƣợng tƣ Muốn biểu đạt tƣ khơng thể 100 khơng vay mƣợn hình thức ngơn ngữ mang có tính mơ hồ Thứ hai, tính mơ hồ ngôn ngữ bắt nguồn từ biến đổi ngữ cảnh tính khác biệt ngƣời ta hiểu biết từ vựng Vì Trung Quốc Việt Nam có đặc trƣng xã hội khác nhƣ giới quan, giới tính, tuổi tác, văn hố, nghề nghiệp, phong tục tập quán, kinh nghiệm xã hội, môi trƣờng sống v.v Đối với từ vựng giống nhau, ngƣời ta có hiểu biết khác nhau, gây tính mơ hồ nghĩa từ,ví dụ, “đúng sai”, “trong suốt vẩn đục”, “chăm lƣời” v.v 3.5.2 Cách khắc phục - Cách biến mơ hồ thành xác Nhiệm vụ ngƣời dịch thuật truyền tải ý nghĩa ngôn ngữ nguồn, tập trung vào việc diễn giải từ vựng Khi dịch miệng, ngƣời dịch thuật nên hiểu thái độ ngƣời phát ngơn, đồng thời, điều chỉnh văn gốc theo nhu cầu làm cụ thể thông tin mơ hồ văn gốc, làm cho khán giả hiểu dịch cho dễ Trong hội nghị ngoại giao, ngƣời phát ngơn nói: “ Sau đạt đƣợc thống chất lƣợng, tốc độ hiệu quả, kinh tế Trung Quốc cho thấy động lực phát triển tốt chế thúc đẩy kinh tế tăng lên không ngừng tăng cƣờng.” Trong câu này, “cơ bản” “thống nhất” hai biểu đạt mơ hồ, phía trƣớc hàng rào mơ hồ biểu đạt phạm vị, phía sau khơng phải kết hợp lại mà phát triển chung, nên dịch thành “chất lƣợng, tốc độ hiệu có phát triển chung” thích hợp Đơi mơ hồ biểu thức gốc có lẽ vơ ý, nhƣng gây trở ngại giao tiếp Ngƣời dịch thuật cần phân tích ngữ cảnh chọn câu trả lời, có trách nhiệm xóa thơng tin mơ hồ làm cho thông tin rõ 101 ràng - Cách lấy mơ hồ dịch mơ hồ Trong ngoại giao, ngƣời phát hành thông tin muốn giữ lại thơng tin mơ hồ, đó, ngƣời dịch nên giữ lại đặc sắc mơ hồ ngôn ngữ nguồn Hễ thơng tin mơ hồ bị rõ ràng biểu đạt thực ý nghĩa ngƣời phát hành làm cho trao tiếp không thuận lợi Sự mơ hồ ngôn ngữ nguồn đƣợc truyền đạt mơ hồ tƣơng ứng ngơn ngữ đích Ví dụ, hai nƣớc đàm phán cố muốn biểu thị lòng đồng tình quan tâm dịch với “buồn đáng tiếc” mà khơng đƣợc dịch với “xin lỗi”, nhƣ hợp lý 3.6 Tiểu kết Trong ngôn ngữ ngoại giao, tuân thủ nghi thức đối ngoại yêu cầu Ngay đối mặt với mâu thuẫn xung đột, nhà ngoại giao có uyển ngữ vừa phải để tránh xung đột tu từ gay gắt, nữa, làm xấu mối quan hệ hai bên Việc sử dụng ngôn ngữ mơ hồ trở thành thói quen thỏa thuận lẫn cộng đồng ngoại giao quốc tế, để lại chỗ cho từ vựng mơ hồ Con ngƣời sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt thông tin thiết lập trì mối quan hệ xã hội Quá trình cần kết hợp nhiều ngơn ngữ khác Trong ngôn ngữ ngoại giao, việc lựa chọn cách mơ hồ có mối quan hệ lớn với chủ đề Các chủ đề khác khiến ngƣời nói áp dụng câu trả lời để tuân theo nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch sự, để đạt đƣợc hành vi nói sn sẻ Ngơn ngữ mơ hồ sử dụng đầy đủ mơ hồ đơn vị ngôn ngữ để truyền đạt thông tin Từ vựng mơ hồ phƣơng tiện thiếu đƣợc để thể lịch giao tiếp Dẫn vào nguyên tắc lịch nguyên tắc 102 cộng tác lý thuyết để phân tích ngữ dụng mơ hồ Cách dịch tồn q trình dịch thuật quan tâm đến cấu trúc tổ chức thông tin tổng thể, dịch thuật phong cách thể văn ngôn ngữ mục tiêu hàm ý ngƣời nói, khơng phải xem xét việc dịch từ riêng lẻ Chúng ta tin với tƣ cách triết gia ngôn ngữ, nguyên tắc cộng tác không đƣợc áp dụng nhiều cho ngơn ngữ phù hợp với ngƣời sử dụng ngôn ngữ - ngƣời giao tiếp Nguyên tắc cộng tác đƣợc coi cộng tác ngƣời, cộng tác ngôn ngữ Việc vi phạm tuân thủ nguyên tắc cộng tác sử dụng linh hoạt câu mơ hồ thúc đẩy xuất ngữ dụng mơ hồ Chúng ta sử dụng số lƣợng lớn ví dụ để nói rõ cách dịch khác đƣợc sử dụng dịch giả tình khác Mục đích chƣơng phân tích cách dịch thuật giúp dịch viên diễn giải nhanh chóng linh hoạt việc dịch thuật Ngôn ngữ mơ hồ cách dịch thƣờng dụng nhà ngoại giao Do đó, dịch viên nên hiểu ý nghĩa ẩn ngôn ngữ mơ hồ Phân biệt thông tin mơ hồ khác sử dụng phƣơng pháp khác để xử lý thông tin mơ hồ khác Cuối tổ chức ngơn ngữ đích tƣơng ứng, phân tích ngơn ngữ mơ hồ cách nhanh chóng xác, hiểu xác ngun ngơn ngữ vài giây thực đầu tƣơng đƣơng Để truyền đạt ý nghĩa từ mà ngƣời nói muốn thể với đối phƣơng 103 KẾT LUẬN Ngôn ngữ mơ hồ tƣợng ngôn ngữ phổ biến liên quan đến văn hóa Kể từ ngơn ngữ mơ hồ bƣớc vào lĩnh vực ngôn ngữ học vào năm 1970, đƣợc quan tâm rộng rãi Mọi ngƣời từ quan điểm ngữ âm, ngữ nghĩa học, ngữ dụng học để nghiên cứu đặc điểm, chức năng, lý tồn tại, phát triển tƣơng lai v.v Kết nghiên cứu quan trọng đạt đƣợc Tất nhiên, khác biệt văn hóa dân tộc, hiểu biết cách xử lý ngôn ngữ mơ hồ ngƣời khác Do đó, nghiên cứu chi tiết ngơn ngữ mơ hồ chƣa đƣợc thực Những nguyên nhân cho tồn ngôn ngữ mơ hồ đƣợc chia thành ba loại, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan hạn chế ngôn ngữ Thế giới tự nhiên tồn khách quan trải qua thay đổi phức tạp lúc Tuy ngôn ngữ ngƣời phong phú, nhƣng khơng thể mô tả thứ tƣợng Mặt khác, khác biệt thói quen sống nhóm dân tộc khác nhau, hiểu biết giới khách quan khác Sự mơ hồ dẫn đến ngơn ngữ khác Hơn nữa, khơng có ngơn ngữ có đủ từ vựng để mơ tả giới khách quan phức tạp thay đổi Tóm lại, nguyên nhân cho tồn ngôn ngữ mơ hồ Hiện tƣợng mơ hồ đƣợc nghiên cứu luận văn ngôn ngữ mơ hồ giao tiếp đối ngoại Đó từ quan điểm ngƣời phát ngôn phiên dịch đối ngoại Do đó, trƣớc tiên phải hiểu ngoại giao Ngoại giao loạt hoạt động đƣợc thực ngƣời đứng đầu quan chức nhà nƣớc phủ để đối phó với thứ quốc gia Ngôn ngữ đƣợc sử dụng hoạt động ngoại giao đƣợc gọi ngôn ngữ ngoại giao Ngôn ngữ ngoại giao khác với ngơn ngữ hàng ngày Nó ý nhiều đến thức phong cách, từ vựng có tính bảo tính thuyết phục, thận trọng lịch ngữ Do đó, hoạt 104 động đối ngoại, bên nên làm rõ quan điểm họ ý đến việc bảo lƣu diễn ngôn, cung cấp nhiều thông tin cho quốc gia khác Trong trƣờng hợp này, thông tin mơ hồ đƣợc gửi để đáp ứng hai yêu cầu trên, nhà ngoại giao thƣờng sử dụng ngôn ngữ mơ hồ nhƣ chiến lƣợc ngoại giao Việc sử dụng ngôn ngữ mơ hồ giải khó khăn ngƣời phát ngôn ngƣời phiên dịch Sử dụng khéo léo ngôn ngữ mơ hồ diễn đạt ý nghĩa nhà ngoại giao mà không làm cho quốc gia khác cảm thấy bất lịch đột ngột; mặt ngƣời phiên dịch thƣờng làm thông tin quan trọng cho mơ hồ để giảm sinh lực nghe phiên dịch thơng tin Luận văn phân tích ngơn ngữ mơ hồ từ quan điểm ngữ dụng, dựa nguyên tắc cộng tác, thảo luận điều kiện tuân thủ vi phạm nguyên tắc cộng tác, trích dẫn số lƣợng lớn ví dụ để minh họa Cần lƣu ý ngôn ngữ mơ hồ khơng có nghĩa mực vi phạm ngun tắc cộng tác Việc sử dụng hình thức biểu phù hợp với yêu cầu ngun tắc cộng tác Do đó, hai khơng xung đột sử dụng cách tạo hiệu tích cực Xem xét lịch sự, hai nguyên nhân khác để sử dụng ngôn ngữ mơ hồ đƣợc quy cho nguyên tắc lịch quan điểm “sĩ diện”, đƣợc coi bổ sung cho nguyên tắc cộng tác nguyên tắc hoạt động xã hội trì mối quan hệ giao tiếp xã hội nói chung Thơng qua phân tích biểu đạt văn ngoại giao, làm rõ đặc điểm mơ hồ từ vựng mơ hồ cú pháp văn ngoại giao, dịch viên nên hiểu đặt điểm ý nghĩa ẩn ngôn ngữ mơ hồ để diễn giải nhanh chóng linh hoạt dịch thuật Hi vọng luận văn “khác biệt thú vị” lời nói nhà ngoại giao, đồng thời, viên chức ngoại giao sử dụng ngôn ngữ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai câu mơ hồ, NXB Giáo dục, Hà Nội [02] Lê Quang Thiêm (2018), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [03] Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [04] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục [05] Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng việt - Từ loại, NXB Giáo dục, Hà Nội [06] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [07] Nguyễn Văn Hiệp (2003), Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa, tạp chí Ngơn ngữ [08] Nguyễn Đức Dân (1979), Những chuỗi từ có cấu trúc mơ hồ tiếng Việt, trg Chuẩn hoá tiếng Việt, Hà Nội 1979 [09] Brown,P.&Levison,S Politeness: Some Universals in Language Use Cambridge: Cambridge University Press, 1987 [10] Channell, J Vague Language Shanghai: Shanghai Foreign Language Education Pres, 2000 [11] Endicott,T Vagueness in Law London: Oxford University Press, 2000 [12] Grice,H.P Logic and Conversation New York: Academic Press, 1975 [13] Leech,G N Principle of Pragmatics London: Longman, 1983 [14] Levison, S Pragmatics London: Cambridge University Press, 1987 [15] Peirce, C.S Baldwin Dictionary of Philosophy and Psychology London: Macmillan, 1902 106 [16] Zadeh, L.A Fuzzy Sets Information and Controls (8): 338-353 1965 [17] http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/pbnfn/ [18] https://www.fmprc.gov.cn/web/wjdt_674879/fyrbt_674889/ [19] 陈春,宋曦.试析外交语言中语用含糊的特点.重庆工学院学报,2005 [20] 陈晓菲.中国外交部新闻发布会中模糊语的语用功能分析.言研究, 2011 [21] 零宏惠.外交模糊辞令的语用分析.高教论坛,2004 [22] 李圆圆.外交用语中的语用模糊语.上海:上海外国语大学,2009 [23] 张乔模糊语义学 北京 中国社会科学出版社, [24] 张娜 合作礼貌原则框架下的外交语言模糊现象研究 南京 南京师范 大学, [25] 宁燕 中国外交部发言人答记者问中的语用模糊研究 暨南大学 [26] 伍铁平 模糊语言学 上海上海外语教育出版社 [27] 陈治安,冉永平 模糊限制词语及其语用分析 四川外语学院学报, [28] 冯丽 模糊限制语的分类及其语用功能研究 上海 上海外国语大学语 言学及应用语言学专业, [29] 张丽 外交部新闻发布会答记者问中的语言模糊现象研究 山东大 学 [30] 张莉 外交模糊语言的隐含意义研究 华中师范大学 [31] 伍铁平 语言的模糊性和修辞学 南京外国语学院学报, [32] 吴家珍 试论汉语模糊修辞 国际关系学院学报, [33] 吴家珍 当代汉语模糊修辞探寻 中国修辞学会第七届年会暨国际学 术研究讨会论文 [34] 徐琴媛.中外新闻发布制度比较.北京:中国传媒大学出版社,2005 [35] 徐亚男,2000,外交翻译的特点以及对外翻译的要求, 《中国翻译》, 107 3: 35-38 [36] 郭立秋,王红利,2000,外交语言的精确性与模糊性,《外交学院 学报》,4: 80-840 [37] 何自然,1985,模糊限制语与言语交际,《上海外国语学院院报》, S: 27-310 [38] 黄田,郭建红,2004,政治语篇中的模糊限制语翻译策略,《株洲 工学院学报》18,6:103 一 133 108 ... hình tượng mơ hồ văn ngoại giao 15 1.3 Tiểu kết 17 Chƣơng HIỆN TƢỢNG MƠ HỒ TỪ VỰNG TRONG CÁC VĂN BẢN NGOẠI GIAO TIẾNG TRUNG ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 18 2.1 Mơ hồ từ vựng. .. văn ngoại giao tiếng Trung đối chiếu với tiếng Việt Luận văn bƣớc đầu nghiên cứu tƣợng mơ hồ ngữ liệu tiếng Trung, liên hệ với tiếng Việt Luận văn nghiên cứu tƣợng mơ hồ từ vựng mơ hồ cú pháp văn. .. thức biểu hiện tƣợng mơ hồ ngôn từ ngoại giao từ vựng, nghiên cứu nguyên nhân cách khắc phục + Chƣơng HIỆN TƢỢNG MƠ HỒ CÚ PHÁP TRONG CÁC VĂN BẢN NGOẠI GIAO TIẾNG TRUNG (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan