Dạy học sinh học vi sinh vật theo mô hình học trải nghiệm tại trường trung học phổ thông bắc kạn, tỉnh bắc kạn

125 37 0
Dạy học sinh học vi sinh vật theo mô hình học trải nghiệm tại trường trung học phổ thông bắc kạn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ NHUNG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT THEO MƠ HÌNH HỌC TRẢI NGHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ NHUNG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT THEO MƠ HÌNH HỌC TRẢI NGHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Sinh học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ VĂN HƯNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Ngơ Văn Hưng Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hà Thị Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngơ Văn Hưng - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Sinh học, Phòng sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy Cô, em HS trường THPT Bắc Kạn tham gia vào trình khảo sát thực nghiệm sư phạm, GV gửi ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hà Thị Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn .6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lược sử nghiên cứu dạy học theo mơ hình học trải nghiệm 1.1.2 Lược sử nghiên cứu NLTH 13 1.2 Cơ sở lí 18 luận 1.2.1 Sơ lược số lý thuyết học trải nghiệm phát triển NLTH .18 1.2.2 Một số khái niệm liên quan .23 1.3 Cơ sở thực 38 tiễn 1.3.1 Nhận thức GV mơ hình học trải nghiệm David A Kolb .38 1.3.2 Thực trạng vận dụng mơ hình học trải nghiệm David A Kolb dạy học 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết luận chương 39 Chương VẬN DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC PHẦN “SINH HỌC VI SINH VẬT" - SINH HỌC 10 40 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Cấu trúc nội dung phần “Sinh học VSV"(SH 10 -THPT, bản) .40 2.2 Nội dung chủ đề học trải nghiệm cho học sinh lớp 10 dạy học phần Sinh học vi sinh vật 43 2.3 Ưu điểm hạn chế vận dụng mơ hình học trải nghiệm dạy học phần “Sinh học VSV"(SH 10 -THPT) 45 2.3.1 Ưu điểm .45 2.3.2 Hạn chế 46 2.4 Bộ công cụ đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức NLTH HS vận dụng mơ hình học trải nghiệm 47 2.4.1 Bài kiểm tra 47 2.4.2 Hồ sơ học tập .47 2.4.3 Phiếu hỏi 47 2.5 Quy trình vận dụng mơ hình học trải nghiệm dạy học phần “Sinh học VSV"(SH 10 - THPT) 48 2.6 Một số ví dụ vận dụng mơ hình học trải nghiệm dạy học phần “Sinh học VSV"(SH 10 - THPT) 50 Kết luận chương 72 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3 Phương pháp thực nghiệm 73 3.3.1 Lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm .73 3.3.2 Bố trí thực nghiệm .74 3.3.3 Đánh giá mức độ hiểu HS .74 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận 74 3.4.1 Phân tích kết kiểm tra HS .74 3.4.2 Đánh giá kết phát triển NLTH học sinh .77 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học TH Tự học 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm 12 VSV Vi sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhận thức mơ hình học trải nghiệm David A Kolb 38 Bảng 1.2 Nhận thức tầm quan trọng vận dụng mơ hình học trải nghiệm Kolb để phát triển NLTH cho HS dạy học môn Sinh học 38 Bảng 1.3 Thực trạng vận dụng mơ hình học trải nghiệm Kolb để phát triển NLTH cho HS dạy học môn Sinh học 39 Bảng 2.1 Các HĐTN cho học sinh lớp 10 dạy học phần Sinh học VSV 43 Bảng 2.2 Bảng mô tả biểu NLTH 48 Bảng 3.1 Danh sách dạy thực nghiệm 73 Bảng 3.2 Bảng thông tin lớp thực nghiệm trường THPT Bắc Kạn 74 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 74 Bảng 3.4 Phân phối tần suất điểm kiểm tra nhóm ĐC TN 74 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 75 Bảng 3.6 Phân phối tần suất điểm kiểm tra nhóm ĐC TN 75 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 76 Bảng 3.8 Phân phối tần suất điểm kiểm tra nhóm ĐC TN 76 Bảng 3.9 Đánh giá NLTH HS trước thực nghiệm .77 Bảng 3.10 Bảng tiêu chí đánh giá mức độ đạt kĩ ghi nhớ, kĩ GQVĐ, khả sáng tạo HS sau thực nghiệm 78 Bảng 3.11 Bảng số lượng HS đạt điểm Xi kiểm tra 79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Phân nhóm lực (theo Đinh Quang Báo) 17 Hình 1.2 Chu trình học tập trải nghiệm David Kolb 31 Hình 1.3 Biểu NLTH(theo Candy) 36 Hình 2.1 Quy trình học trải nghiệm 49 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 75 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần TN 76 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 77 Hình 3.4 Biểu đồ phân phối điểm Xi kiểm tra 79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết luận chương Kết kiểm tra trình thực nghiệm phạm cho thấy: - Về kết lĩnh hội tri thức: lớp TN ln có điểm cao lớp ĐC - Về kĩ năng; phát huy tối đa NLTH người học, tập dượt cho HS thao tác tư tác phong nghiên cứu tự phát vấn đề đặt học tập lí thuyết gắn lí thuyết với tình xảy thực tiễn - Về thái độ, tinh thần học tập: HS lớp TN tỏ tích cực, chủ động, tự lực, hứng thú, sáng tạo học tập HS lớp ĐC Từ kết cho thấy việc sử dụng mơ hình học tập trải nghiệm để phát triển NLTH cho HS phương pháp tốt, có tính khả thi vùng sáng vùng tối, có tác dụng nâng cao tri thức Sinh học 10 HS; kiến thức Sinh học 10 HS không đầy đủ vững phát triển NLTH Từ cho phép kết luận: giải thuyết khoa học đề tài đặt hoàn toàn đắn, khả thi hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Góp phần tổng kết lại nghiên cứu ứng dụng mơ hình học tập trải nghiệm sử dụng chuyên ngành khác đặc biệt lĩnh vực DH Sinh học trường THPT giới Việt Nam 1.2 Đề tài dựa vấn đề lý luận làm sở cho việc triển khai nội dung nghiên cứu như: Khái niệm NL; NLTH; tiêu chuẩn đánh giá NLTH cho HS trường THPT 1.3 Góp phần hệ thống hóa vai trò, chất, sở lí luận mơ hình học tập trải nghiệm từ đề xuất nguyên tắc, quy trình dạy học theo mơ hình trải nghiệm nhằm phát huy NLTH HS mơn Sinh học nói riêng mơn khác nói chung 1.4 Trên sở nghiên cứu lí luận, chúng tơi xác định thành tố NL TH dạy học nói chung dạy học Sinh học VSV nói riêng Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá kết vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm để phát triển NLTH góp phần nâng cao chất lượng học tập HS 1.5 Phân tích được, mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh học VSV, từ xác định nội dung phù hợp để tiến hành dạy học mơ hình học tập trải nghiệm Đã vận dụng sở lý luận để xây dựng giáo án có vận dụng dạy học mơ hình học tập trải nghiệm kiểm chứng ý kiến góp ý, trao đổi chuyên gia, giáo viên giảng dạy cụ thể 1.6 Xác định quy trình thiết kế dạy học theo mơ hình học tập trải nghiệm dạy học Sinh học VSV với bước: (1) Phân tích mục tiêu dạy học, (2) Trải nghiệm/Hướng nghiệp, (3) Hình thành khái niệm mới, (4) Phát triển kĩ ứng dụng, (5) Kiểm tra đánh giá 1.7 Qua TN phạm vi phù hợp cho thấy dạy học mơ hình học tập trải nghiệm phát triển NLTH, đồng thời nâng cao chất lượng học tập HS Kiến nghị 2.1 Cần xây dựng tài liệu tập huấn cho GV qui trình thiết kế tổ chức dạy học theo mơ hình học tập trải nghiệm để nâng cao hiệu phương pháp dạy học môn sinh học môn tích hợp 2.2 Trên sở qui trình xây dựng tổ chức dạy học Sinh học 10, tiếp tục triển khai nghiên cứu tác động dạy học theo mơ hình trải nghiệm lên lực học tập HS nhiều khía cạnh khác Sinh học 11, 12 nội dung tích hợp chương trình thay sách tới, góp phần cao NLTH, tự nghiên cứu HS 2.3 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nhận thấy việc vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm đem lại hiệu cao dạy học Tuy nhiên, vận dụng mơ hình đòi hỏi người GV phải có nhiều kinh nghiệm, NL phải đầu tư nhiều công sức, thời gian, phải biết tổ chức hoạt động để HS trải nghiệm sử dụng kết dạy học Vì vậy, cấp lãnh đạo nhà trường THPT cần có hình thức khuyến khích, bồi dưỡng GV tăng cường sử dụng mơ hình Đồng thời, cần tăng cường trao đổi chuyên đề sử dụng dạy học theo mơ hình học tập trải nghiệm để rèn luyện NLTH lực khác cho HS THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (4/11/2013), “Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị Trung ương khóa XI”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Đinh Quang Báo cộng (2013), Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Kỷ yếu hội thảo số vấn đề xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, tr.16-37 Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Sách giáo viên Sinh học 10, NXB Giáo dục, Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), “Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015”, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Chương trình phát triển giáo dục trung học: “Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” Bộ GD-ĐT (2017), “Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể” Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số: 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng Nguyễn Thị Cơi (Chủ biên), (2009), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI), Hà Nội 11 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa sinh học lớp 10 (ban bản), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2006), Sinh học 10 (ban bản), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113 - Tháng 02/2015 Trang 37) 14 Nguyễn Thị Kim Dung, Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT, Viện nghiên cứu sư phạm - Trường ĐHSP Hà Nội 15 Trần Thị Gái (2018), Rèn luyện cho sinh viên kĩ thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hoài, Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy lực người học, trường ĐHQG Hà Nội, năm 2017 17 Nguyễn Ái Học (2014), Triết lí giáo dục John Dewey với giáo dục dạy học Việt Nam, http://nguvan.hnue.edu.vn 18 Ngô Văn Hưng, Xây dựng, tổ chức đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, tài liệu tập huấn GV trung học sở GDĐT Đăk Lăk, năm 2018 19 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Trẻ 20 L.X Vưgôtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Lễ (2016), “Một số vấn đề dạy học trải nghiệm chương trình”, Tạp chí giáo dục (373), tr 26-28 22 Nguyễn Thị Liên (chủ biên, 2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (28/11/2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 25 Phan Xuân Quyết (2014), “Bước đầu tìm hiểu triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông”, http://hungyen.edu.vn 26 Đinh Thị Kim Thoa, Học từ trải nghiệm, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, năm 2017 27 Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề VIỆT NAM, năm 2017 28 Thủ tướng Chính phủ (27/3/2015), “Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 29 Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2015), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 30 Ngô Thị Tuyên (2016), “Khái niệm hoạt động trải tạo”, http://congnghegiaoduc.vn Các trang web: 31 http://congnghegiaoduc.vn 32 http://giaoducthoidai.vn 33 http://thptcamxuyen.edu.vn nghiệm sáng 34 http://thnamthuong.pgdnamtruc.edu.vn/hoat-dong-chuyen-mon/tai-lieu-tap-huan- trai-nghiem-sang-tao.html Tài liệu tiếng Anh 35 Cao Cự Giác, Trần Thị Gái, Phan Thị Thanh Hội, 2017, “Organizing the Experiential Learning Activities in Teaching Science for General Education in Vietnam” World Journal of Chemical Education, vol 5, no (2017): 180-184 doi: 10.12691/wjce-55-7 36 D A Kolb (1984) Experiential learning: experience as the source of learning and devellopment Addres: Englewood Cliffs, New Jersey; Publisher: Prentice Hall 37 Malcolm Shepherd Knowles (1975), Self- directed learning: A guide for learners and teachers, Association press, Michigan University 38 Philip Candy (1991), Self-direction for lifelong learning: A comprehensive guide to theory and practice, San Francisco, Jossey-Bass PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ CƠNG TÁC GIẢNG DẠY Thầy/Cơ vui lòng trả lời câu hỏi Các ý kiến Thầy/Cơ góp phần vào việc tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học tương lai Thầy/ Cô biết mơ hình học tập trải nghiệm sáng tạo David A.Kolb chưa? Chưa biết Biết Theo thầy việc vận dụng dạy học theo mơ hình trải nghiệm David A Kolb dạy học mơn Sinh học có vai trò việc phát triển NLTH cho HS: A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Mức độ áp dụng phương pháp dạy học theo mơ hình trải nghiệm David A Kolb giảng dạy môn Sinh học để phát triển lực tự học cho học sinh A Thường xuyên vận dụng B Không thường xuyên C Chưa PL1 Phụ lục Học sinh Giáo viên Sản phẩm Thời gian NỘI QUY THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP - Thực nghiêm túc nhiệm vụ học tập nhóm phân cơng hướng dẫn GV - Thường xuyên trao đổi thông tin, báo cáo kế hoạch làm việc theo thời gian quy định - Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu - Báo cáo sản phẩm dự án theo tiến độ - Hướng dẫn HS lập kế hoạch, thực dự án - Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra HS, giải đáp thắc mắc HS trình thực dự án - Bài báo cáo trình chiếu power point, sơ đồ khái niệm (không 10 phút) - Hình ảnh minh họa, thí nghiệm Tuần 1: Giới thiệu dự án, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ nhóm Tuần 2: Báo cáo, đánh giá kết dự án Phụ lục 3: PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS Nội dung Hành vi mà học sinh thể Lập thời gian biểu chi tiết Lập kế hoạch Phân chia cơng việc nhóm Ấn định nội dung học tập cần đạt Đặt câu hỏi để tìm hiểu cặn kẽ nội dung, nguồn gốc tri thức Sáng tạo Đưa ý tưởng trình học Tạo sản phẩm độc đáo Đối chiếu nguồn thơng tin để suy đốn, kết luận vấn đề Giải vấn đề Vận dụng kiến thức sinh học để giải vấn đề có thực sốngthạo cơng cụ ICT (máy tính, số phần Sử dụng thành Kĩ thực hành mềm) Thực nghiệm thí nghiệm xác, chủ động Thiết lập bảng biểu, sơ đồ…để làm sáng tỏ vấn đề PL2 Lớp Lớp TN ĐC Phụ lục Bài kiểm tra số Câu (2 điểm) : Em gọi tên, thích đầy đủ cấu tạo hình thái loài virut gây bệnh truyền nhiễm địa phương em Câu (8 điểm) : Em dự đoán nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm Virut (Sởi HIV Cúm Đậu mùa hoặc…) gây xác định chế miễn dịch người bệnh Sau đưa cách phòng chống bệnh cho thân cho địa phương em Đáp án Câu 1: - Nếu HS vẽ thích cấu trúc virút: Có nhân Axit nucleic (ADN ARN) vỏ (1 điểm) - Khi HS gọi tên mô tả cấu trúc dạng virut cụ thể (2 điểm) Câu 2: - HS xác định tên Virut tên bệnh tương ứng (1 điểm) - Xác định nguyên nhân đưa cách phòng bệnh hợp lí Ví dụ: Bệnh sởi - Nguyên nhân (2 điểm) + Do virus sởi có nhân ARN thuộc chi Morbilivirus nằm họ Paramyxoviridae Virut sởi tìm thấy dịch tiết mũi hầu, máu nước tiểu người mắc bệnh + Virut xâm nhập vào người thông qua: đường hô hấp, lây trực tiếp bệnh nhân ho, hắt hơi, nói chuyện - Cơ chế miễn dịch (2 điểm) + Virus sởi xâm nhập vào thể qua đường hô hấp Tại đây, virus nhân lên tế bào biểu mô đường hô hấp hạch bạch huyết lân cận Sau đó, virus xâm nhập vào máu đến phủ tạng (phổi, lách, hạch, da…) gây tổn thương quan biểu rõ rệt triệu trứng Ban da niêm mạc Từ khoảng ngày thứ hai - ba từ mọc ban, thể sinh kháng thể Kháng thể tăng lên virus bị loại khỏi máu Virut bị khống chế dần Phát ban tượng đào thải virus thể phản ứng miễn dịch bệnh lí (Đối với người chăm sóc chu đáo, khơng chăm sóc chu đáo virut tồn thể lâu gây nhiều biến chứng cho thể) + Miễn dịch sau khỏi bệnh bền vững mắc lại lần thức hai - Cách phòng (2 điểm) + Tiêm Vacxin phòng sởi + Tránh xa khỏi mầm bệnh + Vệ sinh thể, đường hô hấp sẽ, thể khỏe mạnh + Kiểm dịch thường xuyên khu dân cư để đưa cách phòng hợp lí - Điều trị mắc (2 điểm) + Khơng có kháng sinh chữa bệnh vi rut gây + Điều trị kháng sinh có chứng bội nhiễm vi khuẩn + Điều trị hỗ trợ gồm hạ sốt Paracetamol, Ibuprofen; nghỉ ngơi giường, bù phụ nước - điện giải, phát biến chứng kịp thời + Vệ sinh thể sẽ, sát trùng đường hô hấp + Khử trùng nơi có bệnh Bài kiểm tra số Câu 1(2 điểm) : Em mơ tả hình thái tế bào vi khuẩn khoang miệng? (Chú thích, ghi tên) Câu (5 điểm) : Xác định kiểu dinh dưỡng chủ yếu hệ VSV khoang miệng Giải thích nguyên nhân sâu Em nêu điều kiện để khống chế nhóm VSV có hại sinh trưởng phát triển khoang miệng Câu (3 điểm) : Kẹp (niềng răng) thẩm mỹ dẫn đến sâu khơng? Vì Đáp án Câu Vẽ thích cấu trúc tế bào vi khuẩn (2 điểm) Thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, nhân, ribosom, liệt kê thêm vị trí roi, lơng, chất nhầy Câu Nêu nội dung sau: - Khẳng định hệ VSV khoang miệng đa dạng nhiều loài có VSV có lợi, VSV có hại (1 điểm) - Kiểu dinh dưỡng chủ yếu hóa dị dưỡng (1 điểm) - Các lồi vi khuẩn tạo Axit có hại (Lactobacillus, Streptococus mutan, Actinomyces…) thủ phạm cho hình thành mảng bám ăn mòn Những vi khuẩn chuyển hóa đường (từ thức ăn) sản xuất axit Các axit ăn mòn men qua loạt phản ứng hóa học dẫn đến sâu (1 điểm) - Điều kiện để khống chế VSV có hại(2 điểm) + Giữ gìn vệ sinh miệng (đánh răng, súc miệng) + Khám nha khoa thường xuyên + Không ăn đồ vào buổi tối + Không nên cắn nhai đồ ăn cứng dai Câu - Niềng cách để tạo hàm đẹp cố định mọc theo khung có sẵn Khung tạo lực kéo cho di chuyển từ từ vào vị trí tính tốn có mức thẩm mỹ cao định hình (1 điểm) - Thủ thuật gây tổn thương đến men nguy sâu cao (1 điểm) - Sau niềng để thức ăn cňn dắt lại tręn khung niềng thě có khả gây miệng vŕ sâu (1điểm) ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ NHUNG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT THEO MƠ HÌNH HỌC TRẢI NGHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Sinh. .. kiến thức phần sinh học tế bào học kì I 1.4 Xuất phát từ tính ưu vi t mơ hình học trải nghiệm dạy học phần” Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 trường phổ thông Sinh học môn khoa học tích hợp nhiều... tra thực trạng dạy học hoạt động trải nghiệm trường THPT Bắc Kạn TP Bắc Kạn - tỉnh Bắc Kạn - Thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề phần Sinh học vi sinh vật theo mơ hình học trải nghiệm Phương pháp

Ngày đăng: 13/02/2020, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan