Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở và trung học phổ thông bắc quang, hà giang

131 96 0
Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở và trung học phổ thông bắc quang, hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MINH ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ơ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRU TRUNG HỌC CƠ SƠ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC QUANG, HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MINH ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ơ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRU TRUNG HỌC CƠ SƠ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC QUANG, HÀ GIANG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thi Thanh Huyền THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Minh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Thi Thanh Huyền, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Minh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v MƠ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 5 Giả thuyết khoa học 3 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 7 Phương pháp nghiên cứu 3 8 Cấu trúc luận văn 4 Chương 1 CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ơ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRU TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5 1.1 Tổng quan các nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm 5 1.1.1 Trên thế giới 5 1.1.2 Trong nước 6 1.2 Một số khái niệm công cụ của đề tài 10 1.2.1 Trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm .10 1.2.2 Quản lí và quản lí hoạt động trải nghiệm 11 1.2.3 Trường phô thông dân tộc nội trú THCS &THPT 13 1.3 Một số vấn đề lí luận về hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS&THPT 14 1.3.1 Đặc điểm của trường phô thông dân tộc nội trú THCS &THPT và đặc điểm học sinh trường phô thông dân tộc nội trú THCS &THPT 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Y nghĩa của hoạt động trải nghiệm đối với sự hình thành, phát triển nhân cách học sinh .16 1.3.3 Nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm ở các trường phô thông dân tộc nội trú TTHCS & THPT 17 1.3.4 Hình thức tô chức hoạt động trải nghiệm ở các trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT 19 1.4 Quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT 20 1.4.1 Lập kế hoạch tô chức hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT 20 1.4.2 Tô chức thực hiện hoạt đông trải nghiệm ở trường THPT 22 1.4.3 Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT 23 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm .24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT 25 1.5.1 Các yếu tố bên trong 25 1.5.2 Các yếu tố bên ngoài 27 Kết luận chương 1 29 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ơ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRU TRUNG HỌC CƠ SƠ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC QUANG, HÀ GIANG 30 2.1 Vài nét về trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang .30 2.2 Tô chức khảo sát thực trạng .33 2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.1 Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động trải nghiệm ở các trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang 34 2.2.2 Thực trạng tô chức hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang 40 2.3 Thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang 47 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch tô chức hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang .47 2.3.2 Thực trạng tô chức thực hiện hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang .50 2.3.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang 52 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang 53 2.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang 55 2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang 56 2.5.1 Những kết quả đạt được .56 2.5.2 Những hạn chế .57 2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế .58 Kết luận chương 2 59 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ơ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRU TRUNG HỌC CƠ SƠ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC QUANG, HÀ GIANG 60 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú trung học cơ sở và trung học phô thông Bắc Quang, Hà Giang 60 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện, hệ thống .60 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thực tiễn và khả thi 60 3.2 Biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú trung học cơ sở và trung học phô thông Bắc Quang, Hà Giang 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bô quản lý và giáo viên về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của các hoạt động trải nghiệm 61 3.2.2 Nâng cao hiệu quả quản lí của hiệu trưởng đối với các hoạt động trải nghiệm 64 3.2.3 Phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm phù hợp với điều kiện của nhà trường .68 3.2.4 Tô chức bồi dưỡng năng lực tô chức hoạt động trải nghiệm cho GV Trường phô thông dân tộc nội trú Trung học cơ sở và trung học phô thông 70 3.2.5 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động trải nghiệm 74 3.2.6 Huy động các nguồn lực giáo dục trong và ngoài nhà trường để tô chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 75 3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp 77 3.5 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp .78 3.5.1 Những vấn đề chung về khảo nghiệm 78 3.5.2 Phân tích kết quả khảo nghiệm 79 Kết luận chương 3 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 1 Kết luận 83 2 Một số khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán bô quản lí DTNT Dân tộc nội trú GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh PTDT Phô thông dân tộc THCS & THPT Trung học cơ sở và trung học phô thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Hình: Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.3 Tổng số học sinh của trường năm học 2018-2019 31 Thống kê kết quả học tập của khối THCS 31 Thống kê kết quả học tập của khối THPT 31 Tỉ lệ học sinh bỏ học, lưu ban, tốt nghiệp 32 Nhận thức của CBQL và GV về ý nghĩa, vai trò của các HĐTN trong nhà trường phô thông .35 Nhận thức của học sinh về ý nghĩa,vai trò của hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang 37 Đánh giá của CBQL, GV về mức đô thực hiện các nội dung của hoạt động trải nghiệm 41 Đánh giá của HS về mức đô thực hiện các nội dung của hoạt động trải nghiệm 42 Đánh giá của CBGV về thực trạng hình thức tô chức hoạt động trải nghiệm ở trường PTDTNT THCS & THPT Bắc Quang 44 Đánh giá của HS về thực trạng hình thức tô chức hoạt động trải nghiệm ở trường PTDTNT THCS & THPT Bắc Quang 46 Đánh giá của CBGV về thực trạng lập kế hoạch tô chức HĐTN ở trường phô thông DTNT THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang 48 Thực trạng việc tô chức thực hiện HĐTN cho học sinh .50 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh .53 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí HĐTN cho học sinh .55 Mức đô cần thiết của các biện pháp quản lí hoạt đông trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang 79 Mức đô khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang 80 Thực trạng hứng thú của học sinh đối với các HĐTN 39 Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông DTNT THCS & THPT Bắc Quang 52 Mức đô tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất .81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn Tham mưu với uy ban nhân dân tỉnh Hà Giang về việc đầu tư xây dựng CSVC cho các trường, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, cấp kinh phí bô sung cho tô chức HĐTNST Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn - Đối với trường phổ thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang: Nhà trường cần tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ HĐTN; tăng cường công tác lập kế hoạch; tô chức; chỉ đạo; kiểm tra-đánh giá của hiệu trưởng đối với các HĐTN trong đó có công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bô quản lí, giáo viên trường trong việc nâng cao kỹ năng tô chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Nhà trường cần mời chuyên gia để bồi dưỡng cho giáo viên về hoạt động trải nghiệm, tô chức giao lưu để học hỏi kinh nghiệm tô chức HĐTN từ với các trường bạn - Đối với giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang: học hỏi nâng cao trình độ, kỹ năng tô chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh; nắm vững các mục tiêu, nội dung, quy trình và hình thức tô chức, cách thức đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh Đồng thời mỗi thầy cô cần chủ động tích cực học tập bồi dưỡng và tự bồi dưỡng các kĩ năng mềm về hoạt động trải nghiệm - Với cộng đồng địa phương huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang: Cần có cái nhìn đúng đắn về vị trí của hoạt động trải nghiệm cho học sinh để thấy được vai trò, nhiệm vụ, vị trí của mình trong việc tham gia hoạt động trải nghiệm theo khả năng, điều kiện và chức năng cho phép Đồng thời phối hợp với nhà trường trong tô chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, không khoán trắng trách nhiệm cho nhà trường và xã hội Cùng chia se với nhà trường về tài chính, nhân lực, vật lực và nguồn thông tin để phối hợp tô chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Vũ Thị Duyên Anh (2016), Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học văn xuôi hiện thực (Ngữ văn 11, tập 1), Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Giáo dục 2 Bô GD&ĐT (2012), Hội thảo “Tổng kết nghiên cứu giáo dục phổ thông của Việt Nam và một số nước trên thế giới - Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo về đổi mới giáo dục phát triển sau 2015 của Việt Nam”, Hà Nội 3 Bô Giáo dục & Đào tạo, (2016), Thông tư Số: 01/2016/TT-BGDĐT Ban hành quy chế tố chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú 4 Bô Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương 5 Bô Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường học, Hà Nội 6 Bô Giáo dục và Đào tao (2015), Tài liệu tập huẩn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường học, Nxb Đại học sư phạm 7 Bô Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (thông qua ngày 28/7/2017), Hà Nội 8 Bô Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình giao dục phổ thông hoạt động trải nghiệm, Hà Nội 9 Cục nhà giáo và cán bô quản lí cơ sở giáo dục, Bô Giáo dục và đào tạo (2018), Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong trường tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 11 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lí, Nxb Chính trị quốc gia 12 Dự án GDMT tại Hà Nội (2006), Học mà chơi - Chơi mà học,Tổ chức Con người và Thiên nhiên, Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 13 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 14 Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển Bách khoa, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 15 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Tâm lí học giáo dục, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Nghị quyết của Quốc hội số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014, Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 18 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017), Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề ở trường Trung học phổ thông Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ 19 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Quy chế tô chức và hoạt động của trường phô thông dân tộc nội trú, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/van-ban-chinh-sach- moi.aspx? ItemID=2124 21 Sầm Thị Lệ Thanh (2015), “Một số vấn đề lí luận cơ bản về quản lí hoạt động học tập của học sinh các trường dân tộc nội trú”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 6 (72) năm 2015 22 Thái Văn Thành (Chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lí trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góc nhìn từ lí thuyết “học từ trải nghiệm”, Bô Giáo dục - Tài liệu tập huấn 2015 24 Đinh Thị Kim Thoa, Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Bô Giáo dục - Tài liệu tập huấn 2015 25 Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách đánh giá trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Bô Giáo dục - Tài liệu tập huấn 2015 26 Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh (2009), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT khu vực miền núi phía Bắc trong bối cảnh hiện nay, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 28 Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn 29 Ngô Thị Tuyên (2015), Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Diễn đàn Công nghệ giáo dục online ngày 20/5/2015 30 Phan Thanh Vân (2010), Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung hoc phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 31 Nguyễn Quốc Vương, Lê Xuân Quang (2018), Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học, tập1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Xuân (2014), Quản lý giáo dục KNS cho học sinh THCS thông qua hoạt động dạy học ở thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục 33 https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/hoc-phieu-luu-mao-hiem-116933.html 34 https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/4-nhom-noi-dung-loai-hinh-hoat-dongtrong-chuong-trinh-hoat-dong-trai-nghiem-3912605-v.html 35 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid =337&id=6010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL, GV) Câu 1 Theo Thầy/cô, hoạt động trải nghiệm là: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Không ý kiến Câu 2 Thầy/cô quan niệm như thế nào về ý nghĩa, vai tro của HĐTN trong chương trình giáo dục THPT? (Đáp án nhiều lựa chọn) Mức độ thực hiện Tác dụng Không có Tác dụng ít nhiều tác dụng Các nội dung hoạt động trải nghiệm 1 Giúp HS phát huy khả năng hoạt động độc lập và tư duy sáng tạo trong học tập và cuộc sống 2 Giúp HS tăng thêm kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thầy cô giáo, người khác thông qua hoạt đông trải nghiệm 3 Giúp HS phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn cuôc sống mà trên lớp không có điều kiện tìm ra 4 Giúp HS nắm vững, mở rông và hiểu biết sâu sắc hơn những kiến thức đã học trên lớp 5 Rèn luyện kỹ năng học tập, làm việc đôc lập, rèn luyện bản thân phát triển toàn diện 5 HĐTN là cơ hôi để giải trí 2 Thầy/cô quan niệm như thế nào về tác dụng của HĐTN trong chương trình giáo dục THPT? (Đáp án nhiều lựa chọn) Tác dụng của HĐTN 1 Giúp HS phát huy khả năng hoạt đông độc lập và tư duy sáng tạo trong học tập và cuộc sống 2 Giúp HS tăng thêm kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thầy cô giáo, người khác thông qua hoạt đông trải nghiệm Tác dụng nhiều SL ĐTB Tác dụng ít SL ĐTB Không có tác dụng SL ĐTB ĐTB Thứ bậc Tác dụng của HĐTN Tác dụng nhiều SL ĐTB Tác dụng ít SL ĐTB Không có tác dụng SL ĐTB ĐTB Thứ bậc 3 Giúp HS phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống mà trên lớp không có điều kiện tìm ra 4 Giúp HS nắm vững, mở rông và hiểu biết sâu sắc hơn những kiến thức đã học trên lớp 5 Rèn luyện kỹ năng học tập, làm việc đôc lập, rèn luyện bản thân phát triển toàn diện 6 HĐTN là cơ hôi để giải trí Điểm trung bình 3 Thầy/cô quan niệm như thế nào về HĐTN trong chương trình giáo dục THPT? (Đáp án nhiều lựa chọn) a Chủ yếu hình thành phẩm chất, giá trị và kỹ năng sống b Nhằm thực hiện giáo dục đạo đức, thẩm mĩ… c Giúp HS vận dụng những kiến thức, kỹ năng, thái đô đã học trong nhà trường vào thực tiễn một cách sáng tạo, hình thành và phát triển những năng lực đặc thù cho HS d Là hoạt động giáo dục hướng dẫn và tô chức HS được trực tiếp tham gia hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc xã hội, hoạt động hướng nghiệp hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực đặc thù 4 Thầy/cô cho biết mức độ thực hiện các nội dung của hoạt động trải nghiệm ở trường dân tộc nội trú THCS và THPT là: Các nội dung hoạt động trải nghiệm 1 Hoạt động phát triển cá nhân 2 Thực hiện nôi dung hoạt đông trải nghiệm theo chủ đề định hướng nghề nghiệp 3 Thực hiện nôi dung hoạt đông trải nghiệm giáo dục truyền thống, tư tưởng, đạo đức, tìm hiểu phong cảnh, di tích văn hoá - lịch sử Mức độ thực hiện Rất cần Bình Không thiết thường cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Bình Không thiết thường cần thiết Các nội dung hoạt động trải nghiệm 4 Hoạt động lao động 5 Thực hiện nôi dung hoạt đông trải nghiệm theo chủ đề xã hôi 5 Thầy/cô cho biết về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các hình thức hoạt động trải nghiệm ở trường dân tộc nội trú THCS và THPT? Các hình thức hoạt động trải nghiệm Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Mức độ thực hiện Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực hiện 1 Hoạt đông CLB 2 Tô chức trò chơi 3 Tô chức diễn đàn 4 Sân khấu tương tác 5 Tham quan, dã ngoại 6 Tô chức hôi thi 7 Tô chức sự kiện 8 Hoạt đông giao lưu 9 Hoạt đông chiến dịch 10 Hoạt đông nhân đạo 6 Thầy/cô cho biết mức độ thực hiện của quản lí lập kế hoạch tô chức hoạt động trải nghiệm ở trường dân tộc nội trú THCS và THPT nơi thầy/cô công Thường Chưa Thường Chưa bao tác? Nội dung xuyên 1 Hiệu trưởng thực hiện phân cấp xây dựng kế hoạch tô chức hoạt động trải nghiệm 2 Hiệu trưởng chỉ đạo đảm bảo tính thống nhất giữa các loại kế hoạch tránh chồng chéo, kế hoạch của khối lớp phải nằm trong kế hoạch chung của trường 3 Xây dựng kế hoạch trải nghiệm cho học sinh gắn với nôi dung học tập các môn văn hóa ngoài giờ lên lớp 4 Đánh giá kế hoạch 5 Xây dựng kế hoạch trải nghiệm chung cho cả trường xuyên giờ 7 Thầy/cô cho biết mức độ thực hiện của quản lí tô chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở trường dân tộc nội trú THCS và THPT nơi thầy/cô công tác? Các tiêu chí Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện 1 Tô chức những hoạt động lớn, qui mô trường và thực hiện sự phối hợp chặt chẽ với các tô chức Đoàn và các lực lượng giáo dục khác ngoài nhà trường 2 Thành lập ban chỉ đạo HĐTN gồm Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng, đại diện công đoàn, Bí thư đoàn trường, giáo viên và đại diện Ban đại diện cha me học sinh 3 Hiệu trưởng sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lí, huy động cơ sở vật chất, tài chính phục vụ cho thực hiện kế hoạch 4 Tô chức bồi dưỡng cho các lực lượng tham gia tô chức hoạt động trải nghiệm 5 Tô chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các trường bạn 8 Thầy/cô cho biết mức độ thực hiện của quản lí chỉ đạo tô chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở trường dân tộc nội trú THCS và THPT nơi thầy/cô công tác? Các tiêu chí 1 Chỉ đạo giáo viên xây dựng chương trình, kế hoạch HĐTN 2 Chỉ đạo giáo viên chuẩn bị hoạt đông theo chủ điểm, chủ đề 3 Chỉ đạo giáo viên đôi mới phương pháp và hình thức tô chức HĐTN 4 Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, tài chính 5 Chỉ đạo giáo viên nhận xét đánh giá kết quả HĐTN Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện 9 Thầy/cô cho biết mức độ thực hiện của quản lí kiểm tra, đánh giá kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở trường dân tộc nội trú THCS và THPT nơi thầy/cô công tác? Các tiêu chí Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Chưa thực hiện 1 Xây dựng (xác định) các tiêu chí kiểm tra hoạt đông trải nghiệm 2 Chỉ đạo lựa chọn các hình thức phương pháp kiểm tra phù hợp để đánh giá HDTN 3 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch các hoạt đông trải nghiệm có đảm bảo mục tiêu chương trình 4 Điều chỉnh kế hoạch hoạt đông trải nghiệm (cả về hình thức, nôi dung, phân bô thời gian ) cho phù hợp với học sinh 5 Tô chức thu nhập các thông tin cho việc đánh giá HĐTN thông qua nhiều kênh thông tin 10 Thầy/cô cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lí hoạt động trải nghiệm ở trường dân tộc nội trú THCS và THPT nơi thầy/cô công tác? Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng 1 Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của HĐTN ở trường PTDT nôi trú THCS & THPT 2 GV thiếu kiến thức, kỹ năng tô chức HĐTH cho HS PTDT nôi trú THCS & THPT 3 Thời giãn dành cho HĐTN 4 Sự phối hợp, ủng hô của gia đình HS và công đồng, địa phương nơi trường đóng quân 5 Cơ sở vật chất, kinh phí cho HĐTN 6 Chưa xây dựng tiêu chí đánh giá HĐTN cho HS ở trường PTDT nôi trú THCS & THPT Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! Ảnh hưởng Ảnh nhiều hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng PHỤ LỤC 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để khảo sát hứng thú của các bạn học sinh về hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, Hà Giang, em vui lòng đóng góp ý kiến của mình qua việc trả lời các câu hỏi sau đây A.Phần thông tin 1 Họ và tên: 2 Giới tính: Nam ☐Nữ ☐ 3 Học sinh khối: B PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1 Theo em HĐTN có tác dụng như thế nào đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh phô thông? Tác dụng Tác dụng của HĐTN Bình thường Không có tác dụng 1 Giúp bạn nắm vững, mở rông và hiểu biết sâu sắc hơn những kiến thức đã học trên lớp 2 Giúp bạn phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn cuôc sống mà trên lớp không có điều kiện tìm ra 3 Giúp bạn phát huy khả năng hoạt đông đôc lập và tư duy sáng tạo trong học tập và cuôc sống 4 HĐTN là cơ hôi để giải trí 4 Rèn luyện kỹ năng học tập, làm việc đôc lập, rèn luyện bản thân phát triển toàn diện 5 Giúp bạn tăng thêm kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thầy cô giáo, người khác thông qua hoạt động trải nghiệm Câu 2 Ý kiến đánh giá của em về mức độ thực hiện các nội dung của hoạt động trải nghiệm ở trường dân tộc nội trú THCS và THPT là: Các nội dung hoạt động trải nghiệm (1) Thực hiện nôi dung hoạt đông trải nghiệm phát triển kĩ năng giao tiếp và hợp tác trong lao đông (2) Thực hiện nôi dung hoạt đông trải nghiệm giáo dục truyền thống, tư tưởng, đạo đức, tìm hiểu phong cảnh, di tích văn hoá - lịch sử (3) Thực hiện nôi dung hoạt đông trải nghiệm theo chủ đề tích hợp các nội dung giáo dục Mức độ thực hiện Thường Chưa thường Chưa xuyên xuyên thực hiện Mức độ thực hiện Thường Chưa thường Chưa xuyên xuyên thực hiện Các nội dung hoạt động trải nghiệm (4) Thực hiện nôi dung hoạt đông trải nghiệm theo chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện kỹ năng sống (5) Thực hiện nôi dung hoạt đông trải nghiệm theo chủ đề định hướng nghề nghiệp (6) Thực hiện nôi dung hoạt đông trải nghiệm theo chủ đề xã hôi Câu 3 Hứng thú của em về hoạt động trải nghiệm? Các hình thức hoạt động trải nghiệm Mức độ hứng thú Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú 1 Tô chức hôi thi 2 Tô chức tham quan, dã ngoại 3 Tô chức trò chơi 4 Tô chức sự kiện 5 Tô chức hoạt đông CLB 6 Tô chức diễn đàn 7 Tô chức hoạt đông chiến dịch Câu 4 Ý kiến đánh giá của em về mức độ thực hiện các hoạt động trải nghiệm? Các hình thức hoạt động trải nghiệm 1 Tô chức hôi thi 2 Tô chức tham quan, dã ngoại 3 Tô chức trò chơi 4 Tô chức sự kiện 5 Tô chức hoạt đông CLB 6 Tô chức diễn đàn 7 Tô chức hoạt đông chiến dịch Mức độ hứng thú Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO NGHIỆM Để áp dụng các biện pháp vào tô chức hoạt động trải nghiệm cho HS trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang có hiệu quả, thầy (cô) vui lòng đánh giá về mức đô cần thiết và tính khả thi của các biện pháp sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào các cột tương ứng Rất Không Rất Cần Khả Không cần cần khả TT Các biện pháp thiết thi khả thi thiết thiết thi Nâng cao nhận thức cho 1 CBQL và GV về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của các HĐTN Nâng cao hiệu quả công tác quản lí của hiệu trưởng đối với 2 các HĐTN Phát triển chương trình HĐTN 3 phù hợp với điều kiện của nhà trường Tô chức bồi dưỡng năng lực tô 4 chức HĐTN cho GV Tăng cường CSVC, trang thiết 5 bị phục vụ HĐTN Huy đông các nguồn lực để tô 6 chức HĐTN cho học sinh Xin chân thành cảm ơn các thầy cô! ... Trung học sở Trung học phô thông Bắc Quang, Hà Giang Chương Các biện pháp quản lí hoạt đợng trải nghiệm trường phô thông dân tộc nội trú Trung học sở Trung học phô thông Bắc Quang, Hà Giang. .. lí hoạt đợng trải nghiệm trường phơ thơng dân tộc nội trú Trung học sở Trung học phơ thơng Chương Thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường phô thông dân tộc nội trú Trung. .. số biện pháp quản lí hoạt đợng trải nghiệm cho học sinh trường phô thông dân tộc nội trú THCS & THPT Bắc Quang, tỉnh Hà Giang nhằm nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm cho học sinh góp phần

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan