Thực hiện chính sách quản lý thủy điện vừa và nhỏ ở tỉnh Bình Định hiện nayluanvan lehuythuc

94 129 0
Thực hiện chính sách quản lý thủy điện vừa và nhỏ ở tỉnh Bình Định hiện nayluanvan lehuythuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn tận tình thầy giáo Tiến sĩ Trần Ngọc Ngoạn Các số liệu, kết nêu luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng với Đề tài “Thực sách quản lý thủy điện vừa nhỏ tỉnh Bình Định nay” trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn toàn lời khai Học viên Lê Huy Thục MỤC LỤC Chương 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ CẤP TỈNH 10 1.1 Tổng quan thủy điện vừa nhỏ 10 1.2 Một số vấn đề lý luận thực sách quản lý thủy điện vừa nhỏ 15 1.3 Kinh nghiệm thực sách quản lý thủy điện vừa nhỏ số địa phương 29 Tiểu kết chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 33 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định 33 2.2 Thực trạng thực sách quản lý thủy điện vừa nhỏ tỉnh Bình Định 38 2.3 Đánh giá thực trạng thực sách quản lý thủy điện vừa nhỏ tỉnh Bình Định 52 Tiểu kết chương 62 Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 64 3.1 Quan điểm , định hướng phát triển,quản lý thủy điện 64 3.2 Một số giải pháp thực hiệu sách quản lý thủy điện vừa nhỏ tỉnh Bình Định 66 3.3 Một số kiến nghị 74 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DVMTR Dịch vụ bảo vệ môi trường rừng ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐCM Đánh giá môi trường chiến lược HĐND Hội đồng nhân dân KKT Khu kinh tế NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Việt Nam đà phát triển vượt bậc hầu hết lĩnh vực, kéo theo nhu cầu sử dụng lượng điện ngày nhiều để đáp ứng cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, phát triển du lịch phục vụ sinh hoạt nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân Trong điều kiện đất nước nhiều khó khăn, trình độ làm chủ cơng nghệ điện hạt nhân khiêm tốn; kinh phí đầu tư dự án điện gió, điện mặt trời chưa nhiều, chi phí nguyên liệu cho nhiệt điện đắt đỏ với tiềm sơng suối vốn có mình, thủy điện lựa chọn hàng đầu để tạo lượng điện cho Tổ quốc Trong thời gian qua, dự án thủy điện trọng phát triển, đặc biệt dự án thủy điện vừa nhỏ vào hoạt động phục vụ, đóng góp sản lượng điện lớn cho mạng lưới điện quốc gia Không thể phủ nhận đóng góp thủy điện nói chung, thủy điện vừa nhỏ nói riêng cho kinh tế - xã hội Năm 2015, thủy điện chiếm khoảng 32% tổng sản xuất điện nước, điều chứng tỏ thủy điện có vai trò quan trọng việc bảo đảm an ninh lĩnh vực lượng, thực hiệu nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các nhà máy thủy điện vừa nhỏ đưa vào vận hành địa phương hỗ trợ lớn việc sử dụng nguồn lượng thiên nhiên có, với giúp tiết kiệm nguồn nhiên liệu ngày khan than, dầu, khí; nơng nghiệp thủy lợi, giao thơng vận tải sinh hoạt người dân thơng qua điều hòa lượng nước hồ chứa nhà máy thủy điện, vào mùa khơ; đóng góp quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế vùng khó khăn, bảo vệ an ninh - quốc phòng, giúp ích nhiều cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Thủy điện vừa nhỏ hỗ trợ lớn việc tham gia phòng chống lũ vào mùa mưa, hồ chứa thủy điện tích cực vận hành, chủ động điều tiết lưu lượng, góp phần đáng kể việc cấp nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất bảo vệ môi trường cho hạ du 5 Bên cạnh ưu điểm mặt kinh tế phát triển thủy điện ẩn chứa nguy khôn lường môi trường dân sinh vùng cơng trình thủy điện Việc phát triển ạt thủy điện vừa nhỏ từ vùng Tây Bắc đến miền Trung lên thượng ngàn Tây Nguyên chưa trọng đến lợi ích xã hội, mơi trường sinh thái gây hệ lụy không nhỏ Thủy điện làm rừng đẫn đến xói mòn đất, hạ thấp nước ngầm, tăng cường lũ, giảm độ phì nhiêu hạ lưu phù sa, làm hàng chục nghìn hecta đất, rừng bị ngập tàn phá; cộng hưởng mưa lũ ảnh hưởng đến đời sống người dân vùng hạ du Mặt khác, yếu lực quản lý chủ đầu tư, lơ quan chức địa phương dẫn đến hàng loạt cố thủy điện Sông Bung Quảng Nam, Đạ Dâng Lâm Đồng, Hố Hô Hà Tĩnh hay nối ám ảnh mang tên “xả lũ” làm người dân niềm tin có thành kiến với thủy điện Trước thực trạng trên, ngày 27/11/2013, Quốc hội khóa XIII thơng qua Nghị số 62/2013/QH13 Tăng cường cơng tác quản lí quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác cơng trình thủy điện (sau gọi tắt Nghị 62/2013/QH13) Ngay sau đó, Chính phủ thơng qua Nghị 11/NQ-CP ngày 18/02/2014 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 62/2013/QH13 (sau gọi tắt Nghị 11/NQ-CP) Động thái thể quan tâm sâu sắc Nhà nước người dân trước hiểm họa thủy điện gây Thơng qua đó, Chính phủ với Bộ, ngành, địa phương nhìn nhận, đánh giá lại cơng tác sách quản lý thủy điện nói chung, thủy điện vừa nhỏ nói riêng thời gian qua để có điều chỉnh hợp lý nhằm phát huy hiệu tổng hợp cơng trình thủy điện đồng thời bảo đảm sống người dân bảo vệ mơi trường sinh thái Theo Đào Đình Châm (2019), quy hoạch phát triển thuỷ điện thiếu phối hợp, gắn kết ngành khai thác lưu vực sơng nên hiệu tổng hợp cơng trình thuỷ điện hạn chế, chí gây tranh chấp, xung đột ngành sử dụng nước, thượng lưu hạ lưu ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống môi trường Cũng hệ lụy thủy điện gây ra, đến nước dừng 400 thủy điện, Lâm Đồng 28, 6 Kon Tum 21, Gia Lai 19, Đắk Lắk 20… Những ngun nhân tình trạng phát triển thủy điện khơng bền vững lưu vực sơng Srêpơk có nhiều, nguyên nhân chủ yếu cách quản lý người [7] Tỉnh Bình Định tỉnh Duyên hải Nam Trung vừa mang đặc điểm địa hình vùng ven biển địa hình đồi núi Tây Ngun vừa có hệ thống sơng ngòi dày đặc lại vùng nóng ẩm mưa nhiều nên có nhiều lợi để phát triển thủy điện, thủy điện vừa nhỏ Theo đánh giá chuyên gia lĩnh vực thủy điện trữ phát triển thủy điện Bình Định vào diện cao khu vực miền Trung Tây Nguyên Tuy nhiên, cơng tác thực sách quản lý thủy điện tỉnh nhiều bất cập: việc lập quy hoạch quản lý quy hoạch thủy điện vừa nhỏ chưa khoa học phải thường xun rà sốt điều chỉnh; quản lý đầu tư xây dựng cơng trình thủy điện chưa thật hiệu dẫn đến nhiều công trình bị chậm tiến độ thi cơng; cơng tác kiểm tra giám sát mang tính hình thức Có thể khẳng định có sách quản lý thủy điện vừa nhỏ đắn “điều kiện cần” để đưa sách vào sống Việc tổ chức thực thi “điều kiện đủ” để sách đạt hiệu cao nhất, mang lại lợi ích thiết thực cho địa phương Nói để thấy rõ mối quan hệ có tính định khâu q trình thực thi sách Do đó, xuất phát từ tầm quan trọng cần thiết hoạt động quản lý mối quan tâm cá nhân thủy điện vừa nhỏ, tác giả chọn đề tài “Thực sách quản lý thủy điện vừa nhỏ tỉnh Bình Định nay” để thực luận văn Tình hình nghiên cứu luận văn Thủy điện quản lý thủy điện nói chung, thủy điện vừa nhỏ nói riêng là vấn để nhận quan tâm lớn Đảng, Nhà nước, người dân, doanh nghiệp đầu tư dự án thủy điện… Thông qua sách quản lý thủy điện nói chung, sách quản lý thủy điện vừa nhỏ nói riêng, Đảng Nhà nước ta kịp thời nắm bắt tình hình phát triển, bên cạnh có hướng đắn phù hợp thời gian tới nhằm tận dụng tối đa lợi nguồn tài ngun có Chính vậy, vấn đề quan nhà nước, chuyên gia, nhà khoa 7 học nghiên cứu để đưa cách nhìn đắn khách quan thủy điện quản lý thủy điện vừa nhỏ nhằm góp phần hồn thiện sách quản lý thủy điện nói chung đồng thời hướng đến mục tiêu xây dựng nhà nước dân, dân dân Có thể kể đến số nghiên cứu có nội dung liên quan sau: “Những vấn đề cần lưu ý đầu tư phát triển thủy điện vừa nhỏ” (4/2017) viết tác giả Nguyễn Đức Đạt báo điện tử Năng lượng Việt Nam Qua góc độ nhìn nhận mình, tác giả đưa vấn đề cần lưu ý số giải pháp để hoàn thiện việc quản lý phát triển thủy điện vừa nhỏ nước ta.[13] Hải Vân (08/2015) với viết “Phát triển thủy điện nhỏ: Tại không ?” đăng Báo điện tử Năng lượng nêu bật tiềm năng, vai trò thủy điện nhỏ cấu lượng điện quốc gia nhằm góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước.[37] Phạm Văn Quang (2015), Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế với đề tài “Phát triển thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Hà Giang” Trong luận văn này, dựa thực trạng phát triển thủy điện vừa nhỏ tỉnh Hà Giang, tác giả phân tích vấn đề cần quan tâm trình phát triển quản lý thủy điện vừa nhỏ Đồng thời đưa giải pháp để nâng cao chất lượng việc phát triển thủy điện vừa nhỏ Tuy nhiên, tác giả không đề cập phương diện lí luận thực sách quản lý thủy điện vừa nhỏ mà đề cập phương diện kỹ thuật chủ yếu, chưa thể rõ vai trò sách quản lý việc phát triển thủy điện vừa nhỏ.[25] GS TS Phạm Hồng Giang với viết “Vài ý kiến thủy điện nước ta” nêu bật vai trò thủy điện phát triển kinh tế - xã hội đồng thời tác giả đưa ý kiến cá nhân liên quan đến việc lập quy hoạch, vận hành khai thác cơng trình thủy điện thời gian qua số địa phương có dự án thủy điện.[16] 8 “Nhìn lại cơng tác quản lý nhà nước thủy điện Việt Nam” viết đăng trang Báo Năng lượng (9/2014) tác giả Nguyễn Tâm nhìn nhận nỗ lực Nhà nước vai trò quản lý thủy điện nêu rõ hạn chế công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác cơng trình thủy điện nay.[28] Nhân Hà với viết “Thủy điện vừa nhỏ thúc đẩy phát triển lượng tái tạo” đăng Báo Nhà đầu tư (10/2017) với thông tin đề cập buổi Hội thảo "Quy hoạch thủy điện vừa nhỏ, phát triển lượng tái tạo: An toàn - hiệu - bền vững" Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ, Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 5/10/2017 Hà Nội Với quan điểm “Để đảm bảo đủ nguồn điện cho phát triển kinh tế xã hội với mức tăng trưởng cao, khuyến khích thu hút đầu tư phát triển nguồn điện, Bộ Công Thương tham mưu cho Chính phủ chế, sách thúc đẩy phát triển nguồn lượng tái tạo khác Điển hình chế giá điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, chất thải rắn theo định Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 2050/QĐ-TTg ngày 25/11/2015; Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến 2030 Quyết định 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016” cho thấy tầm quan trọng việc phát triển thủy điện vừa nhỏ, với giảm tải gánh nặng cho nhà máy thủy điện với phát triển chung nguồn lượng tái tạo khác.[17] Đào Đình Châm (2019), Đánh giá ảnh hưởng cơng trình thủy điện đến tài ngun nước lưu vực sơng Srêpốk, đăng Tạp chí Địa lý nhân văn số 2/2019, rõ nguyên nhân tình trạng phát triển thủy điện khơng bền vững lưu vực sơng có nhiều, ngun nhân chủ yếu cách quản lý người Cụ thể: Quy hoạch nhà máy thủy điện lưu vực sơng thời gian qua khơng có lồng ghép quy hoạch thủy lợi quy hoạch thủy điện; Khơng nên chia cắt theo địa giới hành chính: Trong Quyết định phê duyệt quy hoạch dự án nhà máy thủy điện vừa nhỏ khu vực miền Trung 9 Quyết định số 0643/QĐ-BCT ngày 09/02/2009 hay Quyết định số 1864/QĐ-BCT ngày 14/04/2009 Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch theo địa phương tỉnh, khơng có liên hệ lưu vực sơng, gây khó khăn cho việc quản lý tổng hợp, hợp lý nguồn nước, thống theo lưu vực sông; “Quy hoạch phải gắn với việc bảo vệ phát triển rừng khả tái tạo nguồn nước”, Thực tế hầu hết hồ thủy điện có xâm phạm đất rừng (ngồi diện tích cho phép gián tiếp tạo điều kiện cho bọn lâm tặc phá rừng), đặc biệt rừng phòng hộ rừng nguyên sinh Thậm chí có vi phạm vùng đệm hay lõi Vườn quốc gia hay Khu bảo tồn thiên nhiên; Quy hoạch phải thực khai thác, sử dụng tổng hợp an tồn có hiệu nguồn nước Tuy nhiên, hầu hết hồ thủy điện khu vực nghiên cứu thường khơng có nhiệm vụ phòng chống lũ hạ du (thể khơng có dung tích phòng lũ); Khơng bảo đảm u cầu “dòng chảy tối thiểu”; Hầu hết nhà máy thủy điện vừa nhỏ lưu vực công ty tư nhân bỏ vốn xây dựng hưởng lợi trình khai thác Do đó, mục đích đầu tư nhằm tối đa mục tiêu lợi nhuận từ phát điện khơng tính tới hiệu sử dụng tổng hợp nguồn nước nhu cầu khác Trong cơng trình thủy lợi phát triển khơng kịp, tài nguyên nước có giới hạn dẫn đến tranh chấp nguồn nước năm mưa ít[7] “Bộ Cơng Thương đề xuất tăng quy hoạch thuỷ điện công suất nhỏ” viết đăng trang Báo Lao Động (05/2019) tác giả Phạm Dung cho thấy việc quan tâm Đảng Nhà nước nói chung, Bộ Cơng Thương nói riêng vấn đề đẩy mạnh phát triển dự án thủy điện có quy mơ công suất nhỏ 3MW Bài viết đề cập đến vấn đề “Kinh phí chi trả cho chuyên gia đơn vị tư vấn thẩm tra có kinh nghiệm thấp” với khó khăn vấp phải thực dự án thủy điện nhỏ Từ đó, có góc nhìn khái quát việc đưa sách quản lý thủy điện nhỏ phù hợp để giải dứt điểm tồn đọng còn.[11] Tóm lại, thủy điện vừa nhỏ tiếp cận nhiều khía cạnh khác việc tiếp cận góc độ thực sách chưa sâu nghiên cứu tìm hiểu Mặt khác, địa bàn tỉnh Bình Định chưa có đề tài nghiên cứu 10 10 Thứ tư, đảm bảo nguồn lực sản xuất sinh kế bền vững cộng đồng tái định cư: Đối với cộng đồng dân tộc miền núi, sinh kế họ chủ yếu dựa nguồn lực quan trọng đất đai, lao động, kiến thức kinh nghiệm, công cụ, nguồn lợi từ rừng cách thức để tạo nguồn lương thực, thực phẩm thu nhập Tuy nhiên, phải di dời khỏi nơi cũ để dành lòng hồ lại cho cơng trình thủy điện, cộng đồng tái định cư thường đối mặt với thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, thiếu thu nhập Vì vậy, để đảm bảo sinh kế bền vững cộng đồng tái định cư điều trước tiên phải đảm bảo nguồn lực sản xuất; tiếp đến phải tạo sinh kế Thứ năm, xây dựng chế chia sẻ lợi ích thủy điện Cơ chế chia sẻ lợi ích thủy điện có tham gia chủ thể: Nhà máy thủy điện, cộng đồng dân cư khu vực quyền địa phương Thơng qua việc thực số biện pháp như: Nhà máy thủy điện nộp thuế, trích khoản lợi nhuận cho việc phát triển vùng; cộng đồng dân cư bảo vệ rừng với việc canh tác có kế hoạch; quyền địa phương xây dựng chế cho hoạt động nhà máy thủy điện có hỗ trợ người dân từ tạo cơng ăn việc làm, tạo nguồn đất canh tác để người dân sinh sống Cơ chế giúp nhà máy thủy điện đạt lợi ích kinh tế từ việc phát điện; đồng thời người dân sống vùng chịu ảnh hưởng có thêm thu nhập mà phá rừng; Nhà nước đạt mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng, an sinh xã hội vùng cơng trình thủy điện đạt giá trị tổng hợp kinh tế - xã hội Hình 3.1 Những quyền lợi nghĩa vụ qua chế chia sẻ lợi ích Nhà máy thủy điện Cộng đồng dân cư vùng - Nộp thu ế tài nguyên ẻ Chia s ảnh hưởng nhà máy thủy điện - Trích m ột phần lợi Lợi ích nhu ận sau thuế - Bảo vệ tái sinh rừng - Trồng rừng đất nương rẫy 80 80 Chính quy ền địa phương - Tạo thể chế giám sát chế - Thành lập quỹ thủy điện, sử dụng vào mục đích phát triển bảo vệ rừng, phát tri ển nguồn lực sản xuất, hạ tầng cải thiện điều kiện sống cộng đồng dân cư Nguồn: Tác giả tổng hợp theo Cơ chế chia sẻ lợi ích thủy điện đề tài 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý đồng thời phát triển bền vững thủy điện vừa nhỏ, Chính phủ cần cân nhắc kỹ chủ trương xây dựng hàng loạt cơng trình thủy điện vừa nhỏ làm nhiều diện tích rừng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái địa phương Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, tượng thời tiết trở nên cực đoan, thất thường thêm vào u cầu phát triển bền vững sản xuất điện năng, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường phải đôi với phải giải cách hài hòa, cân đối phù hợp Mặt khác, để giải khó khăn phía nhà đầu tư nhà máy thủy điện vào mùa khơ, Chính phủ cần quy định cụ thể phương thức bán điện nhà máy sản xuất điện bán điện cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Khi EVN tăng giá bán điện cần xem xét điều chỉnh tăng giá mua điện nhà máy thủy điện vấn đề EVN độc quyền khiến nhà máy thủy điện ln bị động giá bán điện cho EVN Chính điều dẫn đến hệ lụy để bảo đảm lợi ích kinh tế chủ đầu tư thủy điện không quan tâm đến vấn đề trồng rừng bảo vệ môi trường sinh thái Việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho nhân dân vùng dự án thủy điện chưa bảo đảm lợi ích, việc làm, ổn định đời sống lâu dài người dân, chưa thực tốt yêu cầu bảo đảm an sinh xã hội Do đó, Chính phủ nên quy định 81 81 sách cho người dân vùng dự án góp cổ phần vào nhà máy giá trị quyền sử dụng đất tài sản bị giải tỏa mặt xây dựng cơng trình, để bảo đảm sống lâu dài nhân dân Đồng thời, sớm đạo quan liên quan tiến hành điều tra xã hội học, lấy ý kiến nhân dân vùng bị ảnh hưởng thực dự án thủy điện Qua đó, đánh giá tình hình đời sống nhân dân vùng triển khai dự án thủy điện để có sách tái đầu tư 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Bình Định Thứ nhất, để hồn thiện cơng tác quản lý thủy điện vừa nhỏ địa bàn, UBND tỉnh cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tra, kiểm tra Sở Công Thương UBND huyện việc quản lý quy hoạch, tổ chức triển khai thực quy hoạch, quản lý việc đầu tư xây dựng thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh; đạo biện pháp khắc phục tồn công tác quản lý thủy điện vừa nhỏ Thứ hai, UBND tỉnh theo dõi, quản lý chặt chẽ cập nhật kịp thời tình hình đầu tư dự án thủy điện theo quy hoạch Mặt khác, UBND tỉnh cần định kỳ sơ kết, tổng kết đánh giá việc triển khai thực quy hoạch thủy điện duyệt để tiến hành điều chỉnh, bổ sung kịp thời Tiến hành rà sốt lại sớm có giải pháp xử lý phù hợp (thu hồi giấy chứng nhận đầu tư chủ trương đầu tư) dự án thủy điện làm nhiều diện tích rừng đất sản xuất, không bảo đảm hiệu đầu tư, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường - xã hội chậm trễ triển khai đầu tư xây dựng Thứ ba, nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng làm thủy điện, UBND tỉnh Bình Định nên thường xuyên đạo cấp, ngành chức tổ chức kiểm tra, tra nhiệm vụ bảo vệ môi trường chủ đầu tư dự án thủy điện; đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng môi trường vùng dự án thủy điện.Thêm vào đó, tỉnh cần đạo quan chức báo cáo đầy đủ số liệu diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chun dùng, đất chưa sử dụng đất rừng tự nhiên bị thực dự án thủy điện Đồng thời, cần tăng cường biện pháp bảo vệ rừng, rừng phòng hộ đầu nguồn nhằm bảo vệ nguồn nước, mơi 82 82 trường sinh thái chống xói mòn đất đai địa bàn tỉnh nói chung vùng có dự án thủy điện nói riêng 3.3.3 Đối với UBND huyện, thị xã có dự án thủy điện UBND huyện, thị xã cấp sở cơng tác quản lý thủy điện vừa nhỏ Chính huyện cần phát huy vài trò quản lý cơng trình thủy điện địa bàn theo quy định, công tác bảo vệ, phát triển rừng, bảo vệ môi trường công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, ổn định sản xuất, việc làm, đời sống cho nhân dân vùng dự án Thứ nhất, quyền địa phương nơi có dự án thủy điện cần bố trí quỹ đất trống chưa sử dụng khu vực thượng nguồn, xung quanh khu vực dự án thủy điện, để chủ đầu tư trồng rừng tạo điều kiện điều hòa cung cấp nguồn nước, bảo vệ môi trường khu vực Đồng thời, UBND huyện cần quan tâm củng cố, kiện tồn quan Tài ngun Mơi trường cấp đủ sức tham mưu, giúp UBND huyện thực tốt trách nhiệm quản lý lĩnh vực địa bàn Thứ hai, quyền địa phương cần phối hợp thường xuyên, chặt chẽ, đồng với chủ đầu tư dự án thủy điện địa bàn để quản lý, bảo đảm tiến độ chất lượng xây dựng cơng trình phúc lợi khu tái định cư, cơng trình hạ tầng (đường giao thơng, nước sinh hoạt, thủy lợi nhỏ, …); đồng thời sớm giải dứt điểm tồn thời gian qua việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, định canh, khuyến nông, khuyến lâm, dạy nghề, giải việc làm, v.v cho người dân bị di dời, giải tỏa theo sách, pháp luật phù hợp với thực tế địa phương, tâm tư, nguyện vọng đáng người dân địa phương 3.3.4 Đối với chủ đầu tư, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy điện địa bàn tỉnh Thứ nhất, công tác bảo vệ môi trường tài nguyên: Các chủ đầu tư nên sớm khắc phục, thực thiếu sót cơng tác bảo vệ mơi trường tài ngun dự án, cơng trình thủy điện Đồng thời phải lập Báo ĐTM, Đề án bảo vệ môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật 83 83 Đồng thời chủ thể phải thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Thứ hai, công tác di dân, tái định cư cho người dân vùng bị ảnh hưởng công trình thủy điện Các nhà đầu tư, doanh nghiệp cần phối hợp thường xuyên, chặt chẽ, đồng với quyền địa phương (cấp huyện, xã) để bảo đảm đất sản xuất định canh cho người dân vùng dự án bảo đảm tiến độ, chất lượng xây dựng cơng trình hạ tầng (đường giao thơng, nước sinh hoạt, thủy lợi nhỏ, …); đồng thời triển khai thực chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, dạy nghề, giải việc làm cho người lao động, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng dự án Mặt khác, nhà đầu tư khẩn trương phối hợp với địa phương xem xét, xử lý, giải dứt điểm, thấu lý đạt tình kiến nghị, khiếu nại người dân bị giải tỏa, di dời yêu cầu quyền địa phương, nhằm bảo đảm mục tiêu an dân lâu dài vùng dự án Thứ ba, công tác vận hành cơng trình thủy điện: Vì hoạt động có ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt người dân vùng hạ du nên chủ đầu tư cần tuân thủ tuyệt đối quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa quan chức phê duyệt Trong đó, thiết phải hạn chế lũ vào mùa mưa bão đảm bảo dòng chảy tối thiểu để đảm bảo mơi trường sinh thái, sinh hoạt sản xuất cho người dân hạ du cơng trình thủy điện Tiểu kết chương Mở đầu Chương định hướng chung Đảng, Nhà nước sách phát triển quản lý thủy điện vừa nhỏ Căn vào nguyên nhân thực trạng quản lý định hướng làm tiền đề, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý thủy điện vừa nhỏ tỉnh Bình Định, cụ thề sau: Một là, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý thủy điện vừa nhỏ; 84 84 Hai là, nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch quản lý quy hoạch thủy điện vừa nhỏ; Ba là, nâng cao hiệu quản lý đầu tư xây dựng dự án cơng trình thủy điện; Bốn là, nâng cao hiệu vận hành, khai thác cơng trình thủy điện vừa nhỏ; Năm là, bảo vệ môi trường, tài nguyên dự án, cơng trình thủy điện; Sáu là, hồn thiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư, định canh nhân dân bị ảnh hưởng, thiệt hại thi công xây dựng dự án thủy điện; Bảy là, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát dự án, cơng trình thủy điện vừa nhỏ; Tám là, phát triển bền vững thủy điện vừa nhỏ Những giải pháp Chương giải pháp cụ thể, vào thực tiễn hoạt động quản lý tỉnh Bình Định góp phần hồn thiện hoạt động quản lý thủy điện vừa nhỏ đảm bảo việc phát triển giai đoạn tới KẾT LUẬN Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, lên không ngừng kinh tế với tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước dẫn đến nhu cầu sử dụng điện ngày tăng cao phát triển ngành lượng điện khẩn thiết bù đắp thiếu hụt điện Một cách công bằng, thủy điện nguồn lượng sạch, rẻ nhiều quốc gia giới công nhận khai thác Đồng thời, không phủ nhận đóng góp thủy điện vào tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an ninh lượng, góp phần phát triển kinh tế, xã hội vùng cao Tuy nhiên, thời gian qua nhiều cơng trình thủy điện gây nhiều tác động xấu đến xã hội môi trường, gây tổn thất cho kinh tế, tài sản nhân mạng người dân vùng lũ làm người dân niềm tin vào thủy điện Công tác quản lý thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Bình Định thời gian qua ghi nhận nhiều thành tựu quan trọng tồn đọng nhiều hạn chế công tác quản lý xây dựng, vận hành hồ chứa, bồi thường tái định cư cho 85 85 người dân bị ảnh hưởng xây dựng nhà máy thủy điện đòi hỏi UBND tỉnh ban ngành có giải pháp thiết thực để khắc phục nhằm phát huy hiệu tổng hợp từ cơng trình thủy điện vừa nhỏ địa phương Luận văn khái quát nội dung, thực trạng hoạt động thực sách quản lý thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Bình Định từ đưa giải pháp để tỉnh tăng cường công tác quản lý thủy điện vừa nhỏ Đồng thời nhấn mạnh bên cạnh việc đảm bảo lợi ích kinh tế, thủy điện vừa nhỏ phải đảm bảo mục tiêu xã hội bảo vệ mơi trường sinh thái Luận văn có nghiên cứu hạn chế sở lý luận hẹp góc độ tiếp cận Do vậy, tác giả mong đóng góp từ phía thầy, để hồn thiện luận văn 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập Cổng thơng tin điện tử Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2017) “Điều kiện tự nhiên”, , (14/7/2017) Ban biên tập Cổng thông tin điện tử Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2017) “Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định”, , (14/7/2017) Bộ Công nghiệp (2006) Quyết định số 2394/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) việc phân loại công suất lắp máy thủy điện nhỏ 86 86 siêu nhỏ tính tốn quy hoạch phát triển nguồn lượng tái tạo, ban hành ngày 01/9/2006, Hà Nội Bộ Công Thương (2012), Thông tư số 43/2012/TT-BCT quy định quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng dự án thủy điện vận hành khai thác cơng trình thủy điện, ban hành ngày 27/12/2012, Hà Nội Bộ Công Thương (2017), Chỉ thị số 04/CT-BCT việc tăng cường công tác quản lý nhà nước chấp hành quy định pháp luật thủy điện, ban hành ngày 07/4/2017, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2002) Quyết định số 26/2002/QĐ-BXD việc Ban hành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 285:2002 "Cơng trình thuỷ lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế", ban hành ngày 28/8/2002, Hà Nội Đào Đình Châm (2019) Đánh giá ảnh hưởng cơng trình thủy điện đến tài ngun nước lưu vực sơng Srêpốk, Tạp chí Địa lý nhân văn số 2/2019, tr 17 Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, ban hành ngày 24/9/2010, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, ban hành ngày 16/11/2018, Hà Nội 10 Cục thống kê tỉnh Bình Định (2018) “Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2017”, Nxb Thống kê, Bình Định 11 Phạm Dung (2019) “Bộ Công Thương đề xuất tăng quy hoạch thuỷ điện công suất nhỏ”, , (20/05/2019) 87 87 12 Đỗ Minh Dưỡng (2019) “Phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Định giai đoạn 20162020”, , (07/5/2019) 13 Nguyễn Đức Đạt (2012) “Những vấn đề cần lưu ý đầu tư phát triển thủy điện vừa nhỏ”, , (18/7/2012) 14 Nguyễn Đức Đạt (2018) “Trở cội nguồn cơng trình thủy điện Việt Nam (Kỳ 6)”, , (25/01/2018) 15 EVNCPC (2019) “nhà máy Thủy điện Ken Lút Hạ thức vận hành thương mại”, , (31/01/2019) 16 Phạm Hồng Giang (2013) “Vài ý kiến thủy điện nước ta”, , (29/7/2013) 17 Nhân Hà (2017) “Thủy điện vừa nhỏ thúc đẩy phát triển lượng tái tạo”, , (05/10/2017) 18 Thu Hà (2019) “Xã đảo Nhơn Châu: Điểm đến du lịch biển đảo Bình Định”, , (29/3/2019) 19 Nguyễn Hữu Hải (2015), Chính sách cơng – vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.51 20 Đỗ Phú Hải (2014) “Xây dựng sách cơng: Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Lý luận trị, số 5/2014 21 Hồ Việt Hạnh (2017), Bàn khái niệm sách cơng, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 17, tr 3-6 88 88 22 Minh Hiển (2018) “Phê duyệt Đồ án Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bình Định” , , (04/12/2018) 23 NangluongVietnam.vn (2015) “Thủy điện cột nước thấp Bình Định vào hoạt động”, , (05/02/2015) 24 Hoàng Cao Nguyên (2013) “Kon Tum loại bỏ 21 dự án thủy điện vừa nhỏ”, , (01/3/2013) 25 Phạm Văn Quang (2015) “Phát triển thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Hà Giang”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Phan Ngọc Sang (2015) “Báo cáo đánh giá tình hình thực tế lĩnh vực du lịch, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Bình Định”, , (01/7/2015) 27 Phạm Tiến Sỹ (2018) “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững”, , (12/01/2018) 28 Nguyễn Tâm (2014) “Nhìn lại công tác quản lý nhà nước thủy điện Việt Nam”, , (10/7/2014) 29 Văn Tất Thu (2017) “Bản chất, vai trò sách cơng”, , (27/01/2017) 30 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1855/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, ban hành ngày 27/12/2007, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính Phủ (2009), Quyết định số 54/2009/QĐ-TTG phê duyệt 89 89 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020, ban hành ngày 14/4/2009, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 428/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030, ban hành 18/3/2016, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 936/QĐ-TTg việc ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Kôn - Hà Thanh, ban hành ngày 30/07/2018, Hà Nội 34 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 475 35 UBND tỉnh Bình Định (2014), Kế hoạch số 13/KH-UBND việc Thực Nghị số 11/NQ-CP ngày 18/02/2014 Chính phủ ban hành Chương trình thực Nghị số 62/2013/QH13 ngày 27/11/2013 Quốc hội tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác cơng trình thủy điện, ban hành ngày 19/5/2014, Bình Định 36 UBND tỉnh Bình Định (2016), Cơng văn số 2089/UBND-KT việc rà soát, quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác dự án, cơng trình thủy điện, ban hành ngày 27/5/2016, Bình Định 37 Hải Vân (2015) “Phát triển thủy điện nhỏ: Tại không ?”, , (25/8/2015) 38 Angus Stevenson (2010), Oxford Dictionary of English, Oxford University Press, London, pg.25 39 Colebatch H (1998), Policy, Buckingham: Open University Press, London, pg.26 40 Considine, M (1994), Public Policy: a critical approach, South Melbourne : Macmillan Education Australia, Australia, pg.14 90 90 91 91 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Tên sơng suối Tình trạng dự án 9,9 Sông Kôn Đã vận hành Xã Vĩnh Hảo – Huyện Vĩnh Thạnh 20 Suối Đăk Sơn Lang Đã vận hành Nước Xáng Xã An Quang, xã An Nghĩa – Huyện An Lão 12,5 Nước Xáng Đã vận hành Vĩnh Sơn Tỉnh Gia Lai, tỉnh Bình Định 66 Sông Kôn/Sông Ba Đã vận hành Vĩnh Sơn Xã Vĩnh Kim – Huyện Vĩnh Thạnh 28 Sông Kôn Đã vận hành Tiên Thuận Xã Tây Thuận – Huyện Tây Sơn 9,5 Suối Cô Đã vận hành Ken Lút Hạ Xã Vĩnh Hảo – Huyện Vĩnh Thạnh Đăk Lót, Đăk KMoi Đã vận hành Văn Phong Xã Bình Tường – Huyện Tây Sơn Sông Kôn Đã vận hành Nước Trinh Xã Vĩnh Kim – Huyện Vĩnh Thạnh 3,5 Suối Nước Trinh Chưa vận hành 10 Nước Trinh Xã Vĩnh Kim – Huyện Vĩnh Thạnh Nước Miên Chưa vận hành Cơng suất lắp máy TT Tên cơng trình Địa điểm Định Bình Xã Vĩnh Hảo – Huyện Vĩnh Thạnh Trà Xom (MW) 11 Nước Lương Xã Đắk Mang, xã An Sơn – Huyện Hoài Ân 22 Suối Nước Lương Dự kiến năm 2022 12 Hồ Núi Một Xã Nhơn Tân – Thị xã An Nhơn Hồ Núi Một Chưa vận hành 13 ĐăkPLe Xã Vĩnh Sơn – Huyện Vĩnh Thạnh 4,4 Đăk Phang Dự kiến năm 2020 Suối Đak Kron Chưa vận hành 14 Vĩnh Sơn Tỉnh Gia Lai, tỉnh Bình Định 80 Bình Định, Suối Say Gia Lai 15 Vĩnh Sơn Xã Vĩnh Kim – Huyện Vĩnh Thạnh 30 Sông Kôn 16 Vĩnh Sơn Xã Vĩnh Kim – Huyện Vĩnh Thạnh 18 Sông Kôn Chưa vận hành Nguồn: Tổng hợp theo Công văn số 586/SCT-QLNL Sở Công Thương Bình Định ban hành ngày 10/6/2016 Chưa vận hành tình hình đầu tư xây dựng dự án, vận hành khai thác cơng trình thủy điện địa bàn tỉnh Bình Định ... ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ CẤP TỈNH 10 1.1 Tổng quan thủy điện vừa nhỏ 10 1.2 Một số vấn đề lý luận thực sách quản lý thủy điện vừa. .. thực sách quản lý thủy điện vừa nhỏ tỉnh Bình Định 52 Tiểu kết chương 62 Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH... Chương 2: Thực trạng thực sách quản lý thủy điện vừa nhỏ tỉnh Bình Định Chương 3: Giải pháp thực hiệu sách quản lý thủy điện vừa nhỏ tỉnh Bình Định Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG

Ngày đăng: 10/02/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bản đồ 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định

  • Hình 3.1. Những quyền lợi và nghĩa vụ qua cơ chế chia sẻ lợi ích

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan