1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm trẻ nghe kém tiếp nhận - thần kinh mức độ từ nặng đến sâu và các yếu tố liên quan ở trẻ khám thính lực tại bệnh viện Nhi Đồng 1

6 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 330,3 KB

Nội dung

Xác định tỷ lệ và các yếu tố quan đến nghe kém tiếp nhận-thần kinh trước ngôn ngữ mức độ nặng đến sâu ở trẻ khám thính lực tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Thu thập dữ liệu từ bệnh án của trẻ nghe kém được chẩn đoán nghe kém tiếp nhận - thần kinh trước ngôn ngữ từ tháng 6/2014 đến tháng 4/2017. Phân tích hồi qui đa biến được sử dụng để xác định các yếu tố liên quan với nghe kém từ nặng đến sâu.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM TRẺ NGHE KÉM TIẾP NHẬN - THẦN KINH MỨC ĐỘ TỪ NẶNG ĐẾN SÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ KHÁM THÍNH LỰC TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Phạm Đoàn Tấn Tài*, Phạm Duy Quang**, Nguyễn Tuấn Như*, Đặng Xuân Hùng*** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ yếu tố quan đến nghe tiếp nhận-thần kinh trước ngôn ngữ mức độ nặng đến sâu trẻ khám thính lực Bệnh viện Nhi đồng Phương pháp nghiên cứu: Chúng thu thập liệu từ bệnh án trẻ nghe chẩn đoán nghe tiếp nhận - thần kinh trước ngôn ngữ từ tháng 6/2014 đến tháng 4/2017 Phân tích hồi qui đa biến sử dụng để xác định yếu tố liên quan với nghe từ nặng đến sâu Kết quả: Tỷ lệ nghe nặng đến sâu 84% (≥71 dB) 382 trẻ thu dung (tuổi trung bình: 4,8; 7,6% mẹ mắc rubella 22,3% mắc sốt phát ban thai kỳ) Gần tồn 32 trẻ có mẹ mắc rubella thai kỳ bị nghe nặng 28% đến sâu 69% Phân tích đa biến cho thấy mẹ mắc rubella hay sốt phát ban thai kỳ có tỷ lệ nghe nặng đến sâu cao Kết luận: Tình trạng nghe tiếp nhận - thần kinh trước ngôn ngữ chẩn đoán trễ, mức độ nặng sâu chiếm tỷ lệ cao trẻ đến khám thính lực Tăng cường tiêm ngừa rubella cho phụ nữ trước mang thai tầm soát rubella thai kỳ; tầm soát nghe cho trẻ có nguy tiến đến tầm sốt nghe cho trẻ sinh vấn đề thiết Từ khoá: nghe kém, trẻ em ABSTRACT SEVERE-TO-PROFOUND SENSORINEURAL HEARING LOSS AMONG CHILDREN ATTENDING AUDIOLOGY UNIT AT THE CHILDREN HOSPITAL 1: CHARACTERISTICS AND ASSOCIATED FACTORS Pham Doan Tan Tai, Pham Duy Quang, Nguyen Tuan Nhu, Dang Xuan Hung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 – No - 2019: 173 - 178 Objectives: To determine the prevalence of and factors associated with severe-to-profound prelingual sensorineural hearing loss among children presenting for evaluation of hearing loss problems at the Audiology Unit at the Children Hospital in Ho Chi Minh city Methods: We collected data from the medical records of children with a diagnosis of prelingual sensorineural hearing loss during June 2014 - April 2017 Multivariate Regression analysis was used to determine factors associated with severe-to-profound prelingual sensorineural hearing loss Results: Of 382 children enrolled (mean age: 4.8 years; 7.6% and 22.3% were born to mothers acquired rubella and reporting a presence of rash and fever during pregnancy, respectively), the prevalence of severe-toprofound hearing loss (≥71 dB) was 84% Almost all 32 children born to mothers who reported an acquisition of rubella during pregnancy had severe (28%) to profound (69%) difficulty in hearing Multivariable analysis showed that children with mother acquired rubella or rash-fever during pregnancy were associated with the greater prevalence of severe-to-profound hearing loss Conclusion: The was a delay in diagnosis of prelingual sensorineural hearing loss, with a high proportion of *Bệnh viện Nhi Đồng **Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh ***Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BSCKII Phạm Đoàn Tấn Tài ĐT: 0908626670 Email: tantaipd.entdr@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng 173 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 severe-to-profound hearing loss, among children presenting for a diagnosis of hearing problems Enhancement of rubella immunisation for women before pregnancy and hearing screening programs for ai-risk children towards a universal newborn hearing screening are urgently needed Keywords: hearing loss, children ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Nghe vấn đề sức khỏe quan trọng trẻ em Ở 1.000 trẻ sinh sống, khoảng 1,2 đến 1,7 trẻ mắc nghe bẩm sinh(4) Chương trình tầm sốt nghe cho trẻ sơ sinh triển khai nhiều nước giới Tại Hoa Kỳ, 94,8% trẻ sơ sinh vào năm 2016 sàng lọc sức nghe vòng tháng sau sanh(8) Việc phát sớm trước tháng tuổi can thiệp trước tháng tuổi quan trọng, giúp trẻ bệnh học từ, phát âm, phát triển ngôn ngữ, hành vi, biểu cảm hoà nhập xã hội(2) Đối tượng nghiên cứu Giống nước phát triển khác, Việt Nam xây dựng triển khai chương trình tầm sốt nghe giới hạn cho trẻ có yếu tố nguy số sở y tế chuyên khoa đô thị thiếu nhân lực sở vật chất(7) Phần đông trẻ chẩn đốn nghe trễ khơng nhiều hội can thiệp, phục hồi chức trẻ bị giới hạn phát triển ngôn ngữ bị câm, khó tiếp thu, học tập Các vấn đề ảnh hưởng đến tâm lý, phát triển đứa trẻ tạo gánh nặng, áp lực khơng nhỏ cho gia đình tồn xã hội Đơn vị Thính học, Bệnh viện Nhi Đồng thiết lập từ năm 2004, tiếp nhận, chẩn đoán, chăm sóc điều trị cho trẻ nghe khu vực phía Nam Trong nghiên cứu này, chúng tơi phân tích đặc điểm trẻ nghe chăm sóc Đơn vị Thính học yếu tố liên quan gây nghe kém, đặc biệt nhóm trẻ nghe nặng đến sâu, nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, nhằm góp phần xây dựng chương trình phòng ngừa, tầm soát can thiệp nghe phù hợp với điều kiện kinh tế y tế Việt Nam 174 Tất bệnh nhi chẩn đoán nghe tiếp nhận - thần kinh bệnh viện Nhi đồng từ tháng 6/2014 đến tháng 4/2017 Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân chẩn đoán nghe tiếp nhận - thần kinh đơn vị thính lực bệnh viện Nhi đồng lấy liên tục từ tháng 6/2014 đủ cỡ mẫu, mục tiêu 350 bệnh án tính theo phương pháp tác giả Kelsey cộng sự, 1996(3) Tiêu chuẩn loại trừ Thân nhân không nắm rõ tiền sử sản khoa, tiền sử gia đình, tiền sử bệnh tật trẻ mẹ Nghe sau ngôn ngữ Thân nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang phân tích Với phương pháp thiết kế cắt ngang phân tích, nghiên cứu ghi nhận thơng tin cần thiết nhóm bệnh nhân có sẵn Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành bệnh viện Nhi đồng 1, nơi trang bị đầy đủ thiết bị khảo sát thính học kiểm chuẩn phù hợp với việc nghiên cứu Các bước tiến hành Khám tai mũi họng tổng quát Tầm soát sức nghe: Đo nhĩ lượng, đo âm ốc tai, đo thính lực trường tự (Bảng 1) Đo xác định ngưỡng nghe: ABR, ASSR, thính lực đơn âm cho trường hợp tầm sốt REFER khơng đáp ứng âm thanh, tuỳ theo lứa tuổi phát triển tâm thần – vận động Bảng Phân độ nghe sử dụng nghiên cứu Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Mức độ Không nghe Nhẹ Trung bình Nặng Sâu Cường độ (dB) 0-20 dB 21-40 dB 41-70 dB 71- 90 dB >90 dB Thực bệnh án lâm sàng, thu thập liệu tuổi, giới, địa thường trú, tiền sử mang thai mẹ, nơi thông tin sinh, tình trạng sau sinh trẻ phát triển vận động trẻ, tiền sử bệnh, khả nghe, ngơn ngữ tiền sử nghe gia đình Thông tin khám lâm sàng, kết khám tai thính học thu thập Xử lý số liệu – Phân tích số liệu Số liệu nhập kép, độc lập vào phần mềm Epi data 3.0.1 Hai nhập so sánh để tìm khác biệt Các khác biệt đối chiếu với liệu gốc câu hỏi giấy làm trước đưa vào phân tích thống kê với phần mềm STATA 14 Kiểm định χ2 hay Fisher’exact test sử dụng để xem xét khác biệt nhóm Chúng tơi tiến hành phân tích hồi qui Poissson đa biến hiệu chỉnh với phương sai nghiêm ngặt để ước tính tỷ số nhiễm (PR) yếu tố liên quan đến tình trạng nghe nặng sâu với tỷ lệ cao quần thể khảo sát Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch số 2922/QĐ-TĐHYKPNT KẾT QUẢ Bảng trình bày đặc điểm dân số xã hội, tiền sử bệnh lâm sàng 382 trẻ nghe thu dung từ tháng 6/2014 đến tháng 4/2017 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Độ tuổi trung bình 4,82 (độ lệnh chuẩn: 2,75) Hơn ½ trường hợp nghe nữ Phần lớn trẻ thu dung sinh bệnh viện hay trung tâm y tế (94,5%) sinh sống tỉnh Nghiên cứu Y học nông thôn hay bán đô thị (80,3%) Tiền sử gia đình, mang thai sinh trẻ nghe Có 4,2% có người thân gia đình mắc nghe bẩm sinh; 7,6% trẻ có mẹ mắc bệnh rubella 22,3% trẻ có mẹ mắc sốt phát ban trình mang thai Chỉ 3,7% mẹ cho biết có sử dụng thuốc lúc mang thai Có 24,9% trường hợp sinh thiếu tháng 22% cho biết trẻ giúp sinh Cân nặng trung bình lúc sinh trẻ 2.563 gram, với 95,7% trẻ có cân nặng lúc sinh ≥ 1500 gram Nhiễm trùng ối ghi nhận 2,1% trường hợp 4,5% trẻ có nằm viện bệnh lý khác Bảng Đặc điểm dân số xã hội, tiền sử bệnh lâm sàng trẻ nghe Đặc điểm Tần số Phần trăm (n) (%) Dân số xã hội Tuổi chẩn đoán (N = 382)

Ngày đăng: 09/02/2020, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w