Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Các chỉ tiêu đánh giá dự án cung cấp cho người học các kiến thức: Suất sinh lợi nội bộ, thời gian hoàn vốn PP, hệ số đảm bảo trả nợ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1CÁC CHỈ TIÊU
ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
Giảng viên: Nguyễn Đức Vinh
Email: vinh.nd@ou.edu.vn
Khoa: Kinh tế và Quản lý công
Nội dung
Suất sinh lợi nội bộ
Thời gian hoàn vốn PP
Hệ số đảm bảo trả nợ
Ôn lại
Suất chiết khấu là gì ?
Suất chiết khấu ngân hàng là gì ?
Suất chiết khấu dự án là gì ?
Suất chiết khấu chủ đầu tư là gì ?
Suất chiết khấu ? Chi phí vốn ? Suất sinh lợi
yêu cầu của nhà đầu tư ? Quan hệ thế nào ?
Trang 2NPV là gì ?
Cách tính NPV ?
NPV phụ thuộc vào yếu tố ?
BCR là gì ?
Cách tính BCR ?
Quan hệ như thế nào với NPV ?
IRR
Internal Rate of Return (suất sinh lời nội bộ)
r*: IRR
IRR là suất sinh lợi bình quân của bản thân dự án
Suất sinh lợi nội bộ
0 ) r*
1 (
NCF
0
+
=
• Bản chất của IRR?
∑
∑
=
=
n
t
t t n
t
t t
k
CFout k
CFin NPV
0
0(1 ) (1 )
∑
∑
=
=
=
n
t
t t n
t
t t
IRR CFout IRR
CFin NPV
0
0(1 ) (1 ) 0
Suất sinh lợi nội bộ
Trang 3Suất chiết khấu
NPV
IRR
*
• Quy tắc quyết định 1:
“Không chấp nhận dự án trừ phi IRR của nó lớn
hơn chi phí cơ hội của vốn”
– Chi phí cơ hội của vốn tùy theo quan điểm
khác nhau:
• TIPV: WACC (cost of capital)
• EPV: Re (cost of equity)
Suất sinh lợi nội bộ
Quan điểm TIPV:
IRR < WACC => Dự án xấu
IRR ≥ WACC => Dự án tốt
Quan điểm EPV:
IRR < Re => Dự án xấu
IRR ≥ Re => Dự án tốt
Suất sinh lợi nội bộ
Trang 4• Quy tắc quyết định 2:
“Khi phải lựa chọn giữa hai hoặc nhiều dự án
loại trừ lẫn nhau dựa trên tiêu chí IRR, ta nên
chọn dự án với IRR cao hơn, hoặc cao nhất”
Suất sinh lợi nội bộ
Hạn chế của IRR (tt):
1 Có thể không tồn tại giá trị IRR
2 Có thể có hơn một giá trị IRR
3 Không phân biệt dự án cho vay hay đi vay
4 Xếp hạng sai lệch giữa các dự án loại trừ
lẫn nhau (quy mô khác nhau)
Suất sinh lợi nội bộ
Suất sinh lợi nội bộ
Ngân lưu ròng B -20 120 -220 120
IRR có thể là 0%, 100%, và 200%
Nếu chi phí cơ hội của vốn là 20% thì
sẽ quyết định như thế nào?
Hạn chế #2
Trang 5Năm 0 1 IRR NPV
Ngân lưu ròng K -1000 2000 100% 818
Ngân lưu ròng L 1000 -2000 100% -818
Hạn chế #3
(10%) Ngân lưu ròng M -1000 1500 50% 363
Ngân lưu ròng N -10000 12000 20% 909
Ngân lưu chênh lệch -9000 10500 16.7% 546
Suất sinh lợi nội bộ
Hạn chế #4
NPV(A,10%) = 2000
NPV(B,10%) = 5000
IRRA= 30%
IRRB= 20%
Hạn chế #4
Suất sinh lợi nội bộ
Trang 6Hạn chế của IRR:
5 IRR không có tính chất cộng
6 IRR có xu hướng thiên vị các dự án
ngắn hạn (vòng đời khác nhau)
7 IRR không phụ thuộc vào thời gian
phát sinh lợi ích và chi phí
8 Tái đầu tư với một tỷ suất không thực
9 IRR > suất chiết khấu chưa hẵn đã tối
đa hóa giá trị doanh nghiệp
Suất sinh lợi nội bộ
Ngân lưu ròng dự án 1 -100 0 550 135% 354
Ngân lưu ròng dự án 2 -100 225 0 125% 105
Ngân lưu ròng dự án 3 -100 450 0 350% 309
Dự án 1 & 3 -200 450 550 213% 663
Dự án 2 & 3 -200 675 0 238% 414
Hạn chế #5
Suất sinh lợi nội bộ
Dự án 1 và 2 loại trừ lẫn nhau, dự án 3 là dự án độc lập
Ngân lưu ròng dự án P -1000 3200
NPV(P, 8%) = 1.178
NPV(Q, 8%) = 1.409
IRRP= 26.2%
IRRQ= 17.9%
Suất sinh lợi nội bộ
Hạn chế #6
Trang 7Năm 0 1 2 3 IRR NPV (8%)
Ngân lưu ròng dự án X -1000 1400 40% 296
Ngân lưu ròng dự án Y -1000 1400 40% 274
Ngân lưu ròng dự án Z -1000 1500 50% 389
Ngân lưu ròng dự ánW -1100 1670 52% 383
Hạn chế #7
• Phương pháp thử sai/nội suy (*)
• Tính IRR trên Excel
=IRR(NCF0:NCFn)
Suất sinh lợi nội bộ
Ví dụ:
Lựa chọn dự án theo tiêu chí IRR
Suất sinh lợi nội bộ
Dự án A -1000 500 700 1000 1400
Dự án B -1000 600 600 1100 1300
Trang 8SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ
CỦA KHOẢN VAY
LÀ BAO NHIÊU?
• Hai phương pháp ước tính PP:
– Sử dụng ngân lưu ròng chưa chiết
khấu (đơn giản, nhưng ít phổ biến)
– Sử dụng ngân lưu ròng chiết khấu
(phức tạp, phổ biến)
Thời gian hoàn vốn PP (DPP)
• Bước 1: Tính PV(NCF)
• Bước 2: Tính PV tích lũy
• Bước 3: Xác định năm (y*) = Năm tại
đó có PV tích lũy dương – 1
• Bước 4: Xác định tháng m* = Giá trị
tuyệt đối của PV tích lũy năm
y*x12/PV năm (y*+1)
• PP = y*+m*
Thời gian hoàn vốn PP (DPP)
Trang 9Năm Cách tính 0 n
NCF Ngân lưu vào – Ngân lưu ra
Hệ số CK =1/(1+suất chiết khấu)^n
PV(NCF) NCF * Hệ số chiết khấu
∑PV(NCF) Cộng từng năm PV(NCF)
• Minh họa trên Excel
• So sánh thời gian hoàn vốn với
mốc thời gian dự kiến (*)
• So sánh thời gian hoàn vốn của
các dự án khác nhau
• Ưu nhược điểm
Thời gian hoàn vốn PP (DPP)
Ví dụ:
Đánh giá dự án theo PP
Dự án A -1000 500 700 1000 1400
Dự án B -1000 300 600 1300 1500
Trang 10Nhận xét:
Giá trị PV (NCF) tích lũy năm cuối ?
Quan hệ giữa NPV dự án và PP ?
Là hệ số cho biết dự án tự thân nó có khả
năng trả nợ được hay không ?
Công thức DSCR = NCF / tổng trả nợ
Như thế nào là có khả năng trả nợ ?
Hệ số đảm bảo trả nợ DSCR
Là hệ số cho biết dự án tự thân nó có khả
năng trả nợ được hay không ?
Công thức DSCR = NCF / tổng trả nợ
Như thế nào là có khả năng trả nợ ?
Hệ số đảm bảo trả nợ DSCR
Trang 11Nếu hệ số đảm bảo trả nợ một năm cụ thể
<1 thì dự án có đảm bảo trả nợ không ?
Nếu hệ số đảm bảo trả nợ bình quân của
dự án > 1 thì như thế nào ?
Giải pháp cho trường hợp này ?
Ví dụ:
Dự án vay 2 tỷ để đầu tư, khoản vay sẽ
trả GỐC đều trong 4 năm với lãi suất
10%/năm Ngân lưu ròng dự án như sau
Hệ số đảm bảo trả nợ DSCR
NCF -3000 700 1000 1300 1600
ĐIỀU CHỈNH LỊCH
VAY VÀ TRẢ NỢ
NHƯ THẾ NÀO?
Hệ số đảm bảo trả nợ DSCR
Trang 12Ví dụ:
Dự án vay ngân hàng 3 tỷ để đầu tư, trả
GỐC + LÃI đều trong 3 năm với lãi suất
10%/năm Ngân lưu ròng dự án như sau
NCF -4000 900 1400 1900 5400
Thực hành thiết lập & thẩm định DADT
Trân trọng cảm ơn!