Nghiên cứu đánh giá xu thế nguyên nhân tác động của biến động nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững

101 18 0
Nghiên cứu đánh giá xu thế nguyên nhân tác động của biến động nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh thái bình đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tuấn Anh, xin cam đoan đề tài luận văn tôi làm Những kết nghiên cứu trung thực Trong q trình làm tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo thống kê chi tiết Những nội dung kết trình bày Luận văn trung thực, vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Nguyễn Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến luận văn Thạc sĩ với đề tài: " Nghiên cứu đánh giá xu thế, nguyên nhân tác động biến động nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình, đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bền vững " hoàn thành Trường Đại học Thủy lợi với nỗ lực thân giúp đỡ, bảo, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, giáo, đồng nghiệp bạn bè Để hoàn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn PGS.TS Ngô Văn Quận, người trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước Trường đại học Thủy lợi, lãnh đạo anh chị công tác trường Đại học Thái Bình giúp đỡ, tạo điều kiện dành thời gian cho suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tôi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Nguyễn Tuấn Anh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG NGUỒN NƯỚC VÀ CÁC TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN 1.1 Nguồn nước biến động nguồn nước 1.1.1 Tổng quan giới 1.1.2 Nguồn nước Việt Nam 1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Điều kiện địa chất 10 1.2.3 Đặc điểm khí tượng 11 1.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 12 1.2.5 Đặc điểm dân cư 13 1.2.6 Hiện trạng phát triển kinh tế 14 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN NƯỚC TỈNH THÁI BÌNH VÀ CÁC TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN 18 2.1 Hiện trạng nguồn nước 18 2.1.1 Nguồn nước mặt 18 2.1.2 Nguồn nước ngầm (nước đất) 19 2.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước 20 2.2.1 Khai thác, sử dụng nước cho nông nghiệp 20 2.2.2 Khai thác, sử dụng nước cho công nghiệp 23 2.2.3 Khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt dịch vụ 24 2.3 Nguồn nước đến tỉnh Thái Bình 26 2.3.1 Tổng lượng tài nguyên nước mưa 26 2.3.2 Tổng lượng tài nguyên nước mặt 28 2.4 Xu nguyên nhân biến động nguồn nước 31 2.4.1 Biến động nguồn nước biến đổi khí hậu 31 2.4.2 Tác động xâm nhập mặn 33 2.4.3.Tác động ô nhiễm nguồn nước 34 2.4.4 Tác động hoạt động khai thác thượng nguồn 46 2.4.5 Tác động biến đổi lòng dẫn 47 2.5 Xu biến động nhu cầu sử dụng nước 49 2.5.1 Xu phát triển kinh tế xã hội 49 2.5.2 Căn tính tốn nhu cầu sử dụng nước năm 2030 54 2.5.3 Xác định nhu cầu dùng nước đến năm 2030 67 2.5.4 Xu biến động nhu cầu sử dụng nước 72 2.6 Đánh giá vấn đề nảy sinh biến động nguồn nước 74 2.6.1 Thiếu hụt nước cấp so với nhu cầu sử dụng nước 74 2.6.2 Các vấn đề mâu thuẫn nảy sinh 75 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH 80 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 80 3.1.1 Biến động chất lượng nước 80 iii 3.1.2 Biến động số lượng nước 81 3.2 Giải pháp cơng trình 82 3.3 Giải pháp phi cơng trình 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC…………………………………………………………… ……… 86 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố dân cư theo đơn vị hành 14 Bảng 1.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Bình 15 Bảng 1.3 Diện tích ni trồng thủy sản tỉnh Thái Bình 16 Bảng 1.4 Các sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu phân theo loại hình kinh tế 17 Bảng 2.1 Hiện trạng cống lấy nước sơng trục tỉnh Thái Bình 21 Bảng 2.2 Tổng hợp trạng trạm bơm tưới, tưới tiêu kết hợp tỉnh Thái Bình 23 Bảng 2.3: Hiện trạng khai thác nước cho cơng nghiệp tỉnh Thái Bình 24 Bảng 2.4 Tỷ lệ đấu nối sử dụng nước khu vực nông thôn 24 Bảng 2.5 Tỷ lệ khai thác nước tập trung cho sinh hoạt phân theo nguồn nước 25 Bảng 2.6: Số lượng giếng khai thác nước khu vực tỉnh Thái Bình 25 Bảng 2.7 Tổng lượng nước trung bình năm tỉnh Thái Bình 26 Bảng 2.8 Tổng hợp tài nguyên nước mặt mưa sinh địa bàn tỉnh 27 Bảng 2.9 Phân phối dòng chảy tổng lượng bình quân tháng theo lưu vực 27 Bảng 2.10 Các vị trí trích xuất lưu lượng dòng chảy 28 Bảng 2.11 Tổng lượng tài nguyên nước từ sông qua địa bàn tỉnh Thái Bình29 Bảng 2.12 Phân phối dòng chảy, tổng lượng tài nguyên nước từ sơng 29 Bảng 2.13 Độ mặn trung bình (STB) tháng số sơng tỉnh Thái Bình [4]34 Bảng 2.14 Khoảng cách xâm nhập mặn số sơng tỉnh Thái Bình [4] 34 Bảng 2.15 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt [6] 35 Bảng 2.16 Nồng độ NH4+ PO43- trung bình ngã ba Phúc Khánh sông Long Hầu từ năm 2014-2018 (mg/l) 36 Bảng 2.17 Hàm lượng COD BOD5 trung bình ngã ba Phúc Khánh sơng Long Hầu từ năm 2014-2018 (mg/l) 37 Bảng 2.18 Hàm lượng chất COD, BOD5 sông Hồng năm 2018 (mg/l)38 Bảng 2.19 Hàm lượng COD, BOD5 sơng Hóa sông Luộc năm 2018 (mg/l) 39 Bảng 2.20 Hàm lượng COD, BOD5 sông Trà Lý năm 2018 (mg/l) 40 Bảng 2.21 Hàm lượng COD, BOD5 sông Kiến Giang năm 2018 (mg/l) 41 Bảng 2.22 Nồng độ chất NH4+ , PO43- sông Kiến Giang năm 2018 (mg/l) 42 Bảng 2.23 Hàm lượng COD BOD5 sông nội đồng năm 2018 (mg/l) 43 Bảng 2.24 Mức độ suy giảm lượng bùn cát cửa sông [4] 49 Bảng 2.25 Các tiêu quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản 51 Bảng 2.26 Quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp tỉnh Thái Bình 53 Bảng 2.27: Trạm khí tượng Thái Bình 57 Bảng 2.28: Số liệu khí tượng trạm Thái Bình từ năm 1997 - 2016 [8] 58 Bảng 2.29: Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng thời kỳ sở năm 1986-2005 năm 2030 (P=85%) 59 Bảng 2.30 Hệ số sinh lý trồng theo giai đoạn phát triển 59 Bảng 2.31 Tổng hợp diện tích gieo cấy tỉnh Thái Bình đến năm 2030 60 Bảng 2.32 Mức tưới loại trồng khu vực 61 Bảng 2.33 Diện tích ni trồng thủy sản đến năm 2030 62 Tiêu chuẩn cấp nước nuôi trồng thủy sản theo nghiên cứu Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình thể bảng 2.23 [9]: 62 v Bảng 2.34 Tiêu chuẩn cấp nước cho nuôi trồng thủy sản nước 62 Bảng 2.35 Tổng hợp đàn gia súc, gia cầm tỉnh Thái Bình đến năm 2030 63 Bảng 2.36 Tiêu chuẩn cấp nước cho loại vật nuôi [10] 64 Bảng 2.37: Dân số thời kỳ vùng nghiên cứu 66 Bảng 2.38 Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt tỉnh Thái Bình [11] 66 Bảng 2.39 Tiêu chuẩn cấp nước cho hoạt động dịch vụ, công cộng 67 Bảng 2.40 Dự báo nhu cầu nước tưới theo đơn vị hành 68 Bảng 2.41 Dự báo nhu cầu nước thủy sản theo đơn vị hành 69 Bảng 2.42 Dự báo nhu cầu nước chăn ni theo đơn vị hành 69 Bảng 2.43 Tổng nhu cầu nước cho nông nghiệp theo đơn vị hành 70 Bảng 2.44 Dự báo nhu cầu nước công nghiệp theo đơn vị hành 71 Bảng 2.45 Dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt, dịch vụ theo đơn vị hành 72 Bảng 2.46 Tổng nhu cầu nước tỉnh Thái Bình theo đơn vị hành 72 Bảng 2.47: Tỷ trọng nhu cầu nước tỉnh Thái Bình 74 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Bình 10 Hình 1.2: Diện phân bố đặc tính nước đất tầng chứa Holoxen (a) Pleistoxen (b) vùng đồng Bắc Bộ 20 Hình 2.1 Xu biến đổi lượng mưa năm, mùa mưa mùa khơ Thái Bình [4]31 Hình 2.2 Mức độ xâm nhập mặn kịch trạng năm 2050 [4] 34 Hình 2.3 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NH4+ PO43- ngã ba Phúc 36 Khánh sông Long Hầu từ năm 2014-2018 (mg/l) 36 Hình 2.4 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD BOD5 ngã ba Phúc Khánh sông Long Hầu từ năm 2014 - 2018 (mg/l) 37 Hình 2.5 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD, BOD5 sơng Hồng năm 2018 (mg/l)38 Hình 2.6 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD, BOD5 sông Luộc sơng Hóa (mg/l) 39 Hình 2.7 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD, BOD5 sông Trà Lý năm 2018 (mg/l) 40 Hình 2.8: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD, BOD5 sông Kiến Giang năm 2018 (mg/l)41 Hình 2.9 Biểu đồ biểu diễn Nồng độ chất NH4+ , PO43- sông Kiến Giang 2018 (mg/l) 42 Hình 2.10 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD sông nội đồng năm 2018 (mg/l) 44 Hình 2.11 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD5 sơng nội đồng năm 2018 (mg/l) 45 Hình 2.12 Diễn biến mực nước lưu lượng thời kỳ mùa kiệt (tháng tháng Hà Nội) [4] 48 Hình 2.13 Diễn biến bùn cát số vị trí trước sau có hồ Hịa Bình [4] 48 Hình 2.14 Cơ cấu nhu cầu nước tỉnh Thái Bình 74 vii DANH MỤC VIẾT TẮT TNN Tài nguyên nước BĐKH Biến đổi khí hậu KT - XH Kinh tế - xã hội TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NTTS Nuôi trồng thủy sản KCN, CCN Khu công nghiệp, cụm công nghiệp TCXD Tiêu chuẩn xây dựng LVS Lưu vực sông viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tác động biến đổi khí hậu tượng cực đoan thời tiết làm thay đổi lớn nguồn nước đến lưu vực sông Việt Nam, có hệ thống sơng Hồng - Thái Bình Bên cạnh yếu tố tự nhiên việc khai thác sử dụng nguồn nước dịng thủy điện, khai thác khoáng sản, khai thác vật liệu xây dựng, v.v gây nhiều tác động bất lợi cho vùng hạ du Thực tế qua số liệu thống kê quan chuyên ngành cho thấy lượng nước hạ du mùa khô hệ thống sơng Hồng - Thái Bình có biến động đáng kể, suy giảm lưu lượng mực nước khiến cho hoạt động khai thác nguồn nước gặp nhiều khó khăn Trong áp lực gia tăng dân số phát triển ngành kinh tế xã hội vùng đồng ven biển khiến cho nhu cầu sử dụng nước tăng cao, nảy sinh mâu thuẫn ngành sử dụng nước làm cho nguồn nước hệ thống sơng có chiều hướng suy giảm Đồng thời nhiễm môi trường nước hệ lụy việc khai thác, phát triển không bền vững, khơng kiểm sốt nguồn thải v.v dẫn tới nguồn nước dịng sơng, hệ thống thủy lợi, hệ thống cấp nước khơng đảm bảo, góp phần vào việc làm suy giảm nguồn nước khai thác phục vụ nhu cầu sử dụng hạ du Tỉnh Thái Bình vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc nhiều vào nguồn nước chất lượng nước mặt hệ thống sông tỉnh từ hệ thống thủy lợi Hiện việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh có bước đột phá mạnh mẽ, đa dạng, phát triển cơng nghiệp, thủy sản, du lịch v.v dần chiếm tỷ trọng lớn hơn, với phát triển đô thị, khu vực tập trung đông dân cư v.v dẫn tới yêu cầu sử dụng nước ngày cao số lượng chất lượng nước Xuất phát từ vấn đề nói trên, đề tài: " Nghiên cứu đánh giá xu thế, nguyên nhân tác động biến động nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình, đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bền vững " cần thiết, góp phần quản lý, bảo vệ sử dụng hợp lý, bền vững nguồn nước, phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá xu thế, nguyên nhân tác động biến động nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý, khai thác hiệu phát triển bền vững nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nước mặt, bao gồm số lượng chất lượng nước, biến động khả khai thác, sử dụng - Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Thái Bình Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận: - Tiếp cận theo mục tiêu phát triển: Nghiên cứu hướng tới đánh giá biến động tác động đến mục tiêu phát triển tỉnh Thái Bình - Tiếp cận hệ thống theo khơng gian thời gian: Thái Bình tỉnh hạ du sơng Hồng, sơng Thái Bình nên nghiên cứu biến động nguồn nước vùng nghiên cứu cần xem xét quy mơ hệ thống sơng tồn lưu vực Biến động nguồn nước phân tích cách hệ thống khứ, tương lai - Tiếp cận tổng hợp: Nguồn nước thành phần cấu thành tài nguyên sở phát triển cho vùng nghiên cứu tỉnh Thái Bình, cần xem xét nghiên cứu khơng gian phát triển tổng hợp, tác động qua lại với nhiều yếu tố khác 4.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa: Luận văn sử dụng, kế thừa nghiên cứu, đề tài, dự án giới Việt Nam vấn đề thống kê, phân tích, đánh giá tác động - Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu: Nhằm đánh giá trạng, thu thập số liệu phục vụ công tác tính tốn, đánh giá - Phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh lợi ích mang lại, cịn gây ảnh hưởng tiêu cực mơi trường, cụ thể ô nhiễm môi trường Các chất thải cơng nghiệp, phân bón cho nơng nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật…đang ngày khiến môi trường nước bị ô nhiễm Điều làm rõ xem xét kết quan trắc môi trường số sơng địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, gia tăng dân số khiến nước thải sinh hoạt ngày tăng Hậu tình trạng nhiễm nặng nề Vấn đề ô nhiễm môi trường khiến nhiều nguồn nước bị suy thối khơng thể sử dụng Địi hỏi phải có giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước, đảm bảo phát triển kinh tế an sinh xã hội 79 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Luận văn đề xuất giải pháp cơng trình phi cơng trình nhằm giảm thiểu tác động biến động nguồn nước đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình Tập trung chủ yếu vấn đề biến động nguồn nước Trong , có biến động nguồn nước biến động số lượng chất lượng nguồn nước khu vực tỉnh Thái Bình 3.1.1 Biến động chất lượng nước Dựa vào đánh giá phân tích nguồn nước chương 2, luận văn nêu lên vấn đề chất lượng nước tác nhân gây Trong kể đến biến động chất lượng nước xâm nhập mặn ô nhiễm nguồn nước: Thực tế theo dõi nhiều năm trở lại cho thấy nước mặn ngày lấn sâu vào khu vực nội tỉnh huyện Thái Thụy Tiền Hải Bên cạnh đó, huyện ven biển (Đông Hưng, Kiến Xương) chịu ảnh hưởng đáng kể xâm nhập mặn nước mặn xâm lấn Số liệu cho thấy sơng lớn thấy khoảng cách xâm nhập mặn trạng ảnh hưởng lớn đến khu vực Cụ thể, sông Hồng mức độ xâm nhập mặn trung bình 14km (với độ mặn 1‰) 10km (với độ mặn 1‰) Tại sông Trà Lý, Hồng mức độ xâm nhập mặn trung bình 16km (với độ mặn 1‰) 12km (với độ mặn 1‰) Do nước nhiễm mặn không đủ điều kiện sử dụng cho canh tác, sản xuất Gây ảnh hưởng chất lượng nguồn nước thiếu hụt lượng nước cho ngành dùng nước (đặc biệt nông nghiệp) Vì cần có giải pháp thiết thực để ngăn chặn xâm nhập mặn lấn sâu bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng Bên cạnh tác hại xâm nhập mặn, ô nhiễm môi trường vấn đề đáng báo động Theo số liệu khảo sát chi tiết chương 2, thấy nhiễm hầu hết sông lớn sông nội đồng, nguồn nước cung cấp cho hoạt động sản xuất sinh hoạt khu vực.Trong đó, nhiễm 80 tập trung nhiều sơng lớn như: Sơng Hồng, sơng Luộc, sơng Hóa, sơng Trà Lý hay sông nội đồng sông Kiến Giang Với nồng độ chất NH4+ PO43- , COD BOD5 vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn A2 (đánh giá nước phục vụ sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý cho mục đích khác) Ơ nhiễm xảy chủ yếu hoạt động sản xuất công nghiệp (chất thải công nghiệp), sản xuất nông nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật ), dân sinh (nước thải sinh hoạt) Từ gây nên thiếu hụt nước cần dùng cho ngành dùng nước Đồng thời xảy mâu thuẫn ngành dùng nước, mâu thuẫn phát triển kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường Vì thế, cần có giải pháp thiết thực để khắc phục cải thiện tình trạng nhiễm nguồn nước, xâm nhập mặn, đảm bảo chất lượng nguồn nước cần thiết phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 3.1.2 Biến động số lượng nước Số lượng nước tình trạng thiếu hụt nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình Những số liệu dự đốn nhu cầu sử dụng nước cho thấy nhu cầu nước gia tăng theo phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (số liệu đến năm 2030 chương 2) Bên cạnh đó, tác nhân đến từ thượng nguồn dần làm nguồn nước đến tỉnh Thái Bình bị hao hụt: hoạt động khai thác, lấy cát, hồ chứa trữ nước thượng nguồn khiến lòng dẫn biến đổi, mực nước hạ thấp, lượng nước đến khu vực giảm Những tác động nhiều biến đổi khí hậu trực tiếp làm lượng nước đến phân hóa rõ rệt Cụ thể tăng lên vào mùa mưa giảm vào mùa khơ Từ gây lên chênh lệch lượng nước dùng khoảng thời gian định Vào tháng mùa kiệt, tiêu biểu tháng tháng 3, số vùng khu vực thiếu nước trầm trọng vào thời điểm đến tương lai (trong luận văn dự báo đến năm 2030) Ảnh hưởng lớn đến suất nông nghiệp (ngành dùng nước nhiều nhất) ngành dùng nước khác (nước cho sản xuất công nghiệp, nước phục vụ dân sinh) Từ đó, để khắc phục tình trạng thiếu nước, cần có phương án khắc phục nguồn nước từ thượng nguồn nguồn nước sẵn có tỉnh Cụ thể, cần có giải 81 pháp nâng cao khả cấp nước từ thượng nguồn, giảm thiểu mâu thuẫn ngành thủy điện thượng nguồn ngành dùng nước hạ lưu Mặt khác, cần nâng cao khả lấy nước sông nhỏ tỉnh (sông đào, sông nội đồng ) để tận dụng triệt để nguồn tài nguyên sẵn có, đề phòng nguồn nước đến khan (chủ yếu vào tháng kiệt) Bên cạnh đó, xem xét số liệu cụ thể khai thác nước tỉnh Thái Bình Có thể thấy nhiều cơng trình lấy nước (các cống tưới, tiêu nước, trạm bơm nước ) có dấu hiệu xuống cấp, khả lấy nước giảm Cần có giải pháp khắc phục cải thiện Từ sở trên, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng thiếu nước cấp cho đối tượng dùng nước tương lai đến năm 2030 3.2 Giải pháp công trình * Đối với vùng Bắc Thái Bình: Vùng Bắc Thái Bình bao gồm huyện Hưng Hà, Đơng Hưng, Quỳnh Phụ, Thái Thụy xã/phường Hồng Diệu, Đơng Hịa, Đơng Thọ, Đơng Mỹ thành phố Thái Bình Khu vực thiếu nước chủ yếu tập trung huyện Đơng Hưng Quỳnh Phụ Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm nguồn nước xâm nhập mặn lấn dần phía khu vực Các giải pháp cải thiện nguồn nước cho vùng gồm có: + Cải tạo nâng cấp trạm bơm tưới lấy nước: Các trạm bơm tưới dọc sông Hồng, sông Trà Lý, sông Hóa, sơng Luộc bị xuống cấp, khơng đáp ứng yêu cầu cấp nước theo thiết kế Cụ thể trạm bơm Minh Tân (sông Hồng), Tịnh Xuyên, Hậu Thượng, Cống Lấp, Thái Học (sông Trà Lý), Đại Nẫm (sơng Luộc), Cao Nội (sơng Hóa)… + Nghiên cứu phương án xây dựng đập cuối sông Hóa đập cuối sơng Trà Lý: Việc xây dựng đập đáp ứng mục đích lợi ích lâu dài điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu nhằm ngăn nước biển dâng, giữ nước tưới khả khai thác tưới tự chảy chung lưu vực, ngăn mặn xâm nhập vùng hạ du góp phần hóa nguồn nước ven biển Thái Thụy, Tiền Hải không cho mặn xâm nhập sâu lên đến vùng Đông Hưng, Quỳnh Phụ Do đảm bảo chất lượng nguồn nước tưới, ngăn xâm nhập mặn đến vùng khu vực 82 + Tiếp tục nạo vét hồn chỉnh sơng Tiên Hưng – Sa Lung: Đây sông nội đồng khu vực Bắc Thái Bình (chảy qua chủ yếu huyện Đông Hưng Hưng Hà) Trong đó, sơng Tiên Hưng sơng lạch nhỏ cịn sông Sa Lung sông đào Tuy sông nhỏ lượng nước cung cấp cho hoạt động sản xuất cần thiết Do đó, việc cải tạo, cụ thể nạo vét sông giúp tăng mực nước sông, đảm bảo lượng nước cho khu vực điều kiện sông lớn thiếu nước (do thượng nguồn) + Cải tạo nâng cấp cống tưới, cống tiêu: Một số cống tưới, tiêu đê bị hư hỏng hết tuổi thọ, không đảm bảo điều kiện thiết kế như: Cống Quan Hỏa (diện tích tưới thực tế 355 so với thiết kế 500 ha) Cống Đồng Bàn (diện tích tưới thực tế 355 so với thiết kế 500 ha) Cống Chỉ Bồ, cống Dục Dương, cống Cá, cống Khổng (cống tiêu xuống cấp) + Nạo vét trục sơng tưới tiêu thuộc Hệ thống thủy nơng Bắc: Một số sơng nội đồng phục vụ cho tưới tiêu thuộc khu vực sông Yên Lộng, Sông Hồi, Thiên Kiều Việc nạo vét trục sơng mang ý nghĩa thiết thực Góp phần làm tăng nguồn nước cần thiết cho sản xuất nơng nghiệp (mục đích chính), bổ sung nước tưới sơng lớn chảy từ thượng nguồn bị thiếu hụt nước (vào mùa kiệt, thượng nguồn giữ nước để phát điện ) + Đầu tư cho chương trình kiên cố hóa kênh mương: Kiên cố hệ thống kênh mương tưới trạm bơm cấp nguồn cho vùng ven biển Trạm bơm Hệ, trạm bơm Thái Học, trạm bơm Thống Nhất, trạm bơm Bát Cấp kênh tưới hệ thống trạm bơm tưới nội đồng, trước mắt ưu tiên đầu tư kiên cố hóa kênh mương vùng đất cát, vùng trồng màu, vùng vụ đông để tiết kiệm chi phí tưới, nâng cao hiệu tưới Các kênh loại II sau trạm bơm tiêu cống đê có máng lấy sa tưới tự chảy để tiết kiệm chi phí tiền điện tưới vụ mùa phịng úng * Đối với vùng Nam Thái Bình: Vùng Nam Thái Bình bao gồm huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải phần 83 lại thành phố Thái Bình Khu vực thiếu nước chủ yếu huyện Kiến Xương Tiền Hải Bên cạnh đó, tình trạng xâm nhập mặn, nhiễm tập trung chủ yếu huyện Kiến Xương Tiền Hải Kế tiếp khu vực huyện lân cận (Vũ Thư thành phố Thái Bình) Tuy nhiên tỷ lệ thiếu nước, ô nhiễm xâm nhập mặn Vũ Thư thành phố Thái Bình thấp so với huyện điển hình Các giải pháp khắc phục tình trạng thiếu hụt nước ô nhiễm, xâm nhập mặn khu vực bao gồm: + Cải tạo nâng cấp cống lấy nước: Một số cống lấy nước từ sông Hồng sông Trà Lý bị xuống cấp không đảm bảo thiết kế Cẩn cải tạo nâng cấp để đảm bảo lượng nước phục vụ tưới tiêu sản xuất Một số cống lấy nước từ sơng Trà Lý như: Cống Nang (diện tích tưới thực tế 1804 so với thiết kế 2377 ha) Cống Nhân Thanh (diện tích tưới thực tế 1120 so với thiết kế 1600 ha) Cống Tam Lạc (diện tích tưới thực tế 1983 so với thiết kế 2832 ha) Cống Dục Dương (diện tích tưới thực tế 6608 so với thiết kế 9601 ha) Cống lấy nước từ sông Hồng cống Nguyệt Lâm (xuống cấp trầm trọng so với thiết kế ban đầu) + Nạo vét trục sơng Kiến Giang sơng nhánh trục Kiến Giang: Sông Kiến Giang sông đào lớn chảy qua huyện Tiền Hải Kiến Xương khu vực Là sơng đóng vai trị quan trọng việc tưới tiêu phát triển giao thông thủy khu vực Nam Thái Bình Có thể nói xương sống hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình Do việc cải tạo, nâng cấp khả lấy nước quan trọng Cụ thể việc nạo vét trục sơng để tăng khả lấy nước, tiêu nước giảm thiểu nhiễm Bên cạnh đó, cần nạo vét sông nhánh trục Kiến Giang sơng Bến Hến, sơng Tam Lạc, sơng Hồng Giang để đảm bảo hiệu cao cho trục sơng Góp phần đảm bảo chất lượng số lượng nước cho khu vực 84 + Quản lý nâng cao hiệu hoạt động cống Tân Đệ: Cống Tân Đệ có vai trị quan trọng việc lấy nước vào hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình Dù cống hoạt động tốt đảm bảo suất thiết kế Tuy nhiên cần có giải pháp quản lý lâu dài nâng cao hiệu hoạt động để đảm bảo phát triển bền vững + Nghiên cứu khả xây dựng đập ngăn mặn: Nghiên cứu xây dựng đập ngăn mặn cửa sông Đáy, sông Ninh Cơ, sông Hồng với nhiệm vụ dâng giữ nước, chống xâm nhập mặn mùa cạn, hóa nguồn nước vùng ven biển, bảo đảm lượng nước cần thiết phòng chống nước biển dâng, kết hợp với cống ngăn mặn sơng Hóa, Trà Lý để ngăn mặn triệt vùng ven biển * Bên cạnh đó, xét thấy nguồn nước địa bàn tỉnh Thái Bình có nhiều khu vực bị nhiễm nặng Do đó, luận văn đề xuất thêm số giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm nguồn nước khu vực như: + Xây dựng mạng quan trắc tài nguyên nước, giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước khu dùng nước, sơng chính, hộ khai thác sử dụng nước lớn khu công nghiệp… nhằm phát sớm vi phạm khai thác tài nguyên nước đặc biệt khu vực có nguy cạn kiệt nguồn nước Việc quan trắc, phát hiện, dự báo quan trọng Từ kịp thời xử lý vấn đề nảy sinh, tránh mâu thuẫn xảy ra, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội khu vực + Xây dựng hệ thống thoát nước mưa độc lập với hệ thống thoát nước thải: Việc sử dụng chung hệ thống nước vơ tình làm nhiễm nguồn nước chung để sinh hoạt phục vụ sản xuất Do cần có hệ thống riêng biệt để phân loại nước, đảm bảo chất lượng nước cho nhu cầu cần thiết + Đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải đô thị, khu dân cư tập trung: Hiện nay, số địa phương địa bàn có hệ thống xử lý nước thải Tuy 85 nhiên chưa thể giải triệt để Do phát triển kinh tế xã hội, dân số tăng nhanh Các khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư tập trung ngày phát triển Do cần có thêm nhiều hệ thống xử lý, thu gom nước thải để đảm bảo tốt cho nguồn nước sử dụng, tránh xả thải trực tiếp môi trường + Thiết kế xây dựng hệ thống cấp thoát nước xử lý nước thải hợp lý đảm bảo sử dụng tiết kiệm tăng cường khả tái sử dụng nước; thu gom xử lý toàn nước thải sản xuất + Phấn đấu đến năm 2030 phải đảm bảo 95% KCN tập trung phải hoàn tất việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt chuẩn xả môi trường 3.3 Giải pháp phi công trình - Thực quản lý tổng hợp nguồn nước phạm vi vùng đới bờ duyên hải Bắc Trung Bộ, trọng tâm tỉnh Thái Bình - Củng cố, nâng cao lực hoạt động tổ chức liên quan đến quản lý nguồn nước khu vực Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, Chi Cục Thủy lợi, chi Cục Phòng chống Giảm nhẹ thiên tai - Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ công tác quản lý, điều hành khai thác sử dụng nguồn nước - Phân phối sử dụng hợp lý nguồn nước địa bàn tỉnh, dựa vào nhu cầu nước tương lai ngành để đánh giá lập kế hoạch dùng nước - Nâng cao trình độ cán bộ, trang bị phương tiện nghiên cứu, tiếp thu ứng dụng công nghệ - Xây dựng sở liệu đầy đủ, cập nhật, dề sử dụng khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý, quy hoạch, xây dựng kế hoạch khai thác nguồn nước hiệu - Có kiến nghị, đề xuất lên quan có thẩm quyền quản lý sử dụng nước thượng nguồn, đặc biệt quản lý vận hành hồ chứa thượng nguồn Đảm bảo cân việc khai thác, trữ nước hồ chứa lượng nước xuống hạ lưu Cụ thể lượng nước đến tỉnh Thái Bình 86 - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường nước mặt: sử dụng phiếu thăm dị mơi trường, chất lượng nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt Từ đó, đánh giá chân thực phản ảnh chất lượng nước Tổ chức buổi tuyên truyền nhận thức bảo vệ nguồn nước khu công nghiệp, khu dân cư Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ nguồn nước, tài nguyên nước khu vực tỉnh Thái Bình 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài " Nghiên cứu đánh giá xu thế, nguyên nhân tác động biến động nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình, đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bền vững ", luận văn đạt số kết rút số kết luận sau: Tổng hợp phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực để thống kê, phân tích đánh giá xác định trạng khai thác, sử dụng nguồn nước nguồn nước đến tỉnh Thái Bình Nghiên cứu xu biến động nguồn nước, môi trường, chất lượng nước tỉnh Thái Bình ngun nhân biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước, khai thác thượng nguồn, biến đổi lòng dẫn Tổng quan đánh giá mức độ suy thối nhiễm nguồn nước khu vực Phân tích, đánh giá xu biến động nhu cầu nước Sử dụng số liệu, tiêu, tiêu chuẩn dùng nước để tính tốn, dự báo nhu cầu nước cho tương lai năm 2030 tỉnh Thái Bình Từ đánh giá, nhận định xu biến đổi nhu cầu nước tương lai: Tăng nhu cầu sử dụng nước thay đổi cấu sử dụng nước ngành (cụ thể giảm tỷ trọng nhu cầu sử dụng nước ngành nông nghiệp, tăng ngành công nghiệp, dịch vụ nhu cầu nước cho sinh hoạt) Phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinh biến động nguồn nước: thiếu hụt nước cấp vào tháng kiệt: cụ thể vào tháng II tháng III xu hướng gia tăng nhu cầu nước phân bố nguồn nước không đồng đều, giảm nguồn nước đến; Thay đổi cấu nhu cầu sử dụng nước ngành dùng nước: giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành khác; mâu thuẫn ngành dùng nước: thủy điện ngành khác, nông nghiệp ngành khác; mâu thuẫn phát triển bảo vệ môi trường; ảnh hưởng lũ lụt nước biển dâng; phát triển kinh tế gây nhiễm, suy thối nguồn nước 88 Đề xuất giải pháp công trình nhằm quản lý bảo vệ nguồn nước phục vụ sản xuất phát triển kinh tế xã hội Các giải pháp cơng trình để giải tác động biến đổi nguồn nước cải tạo nâng cấp trạm bơm tưới lấy nước, nạo vét sơng trục chính, cải tạo nâng cấp cơng trình lấy nước, xây dựng đập ngăn mặn, xây dựng hệ thống quan trắc, đầu tư hệ thống thu gom rác thải… Bên cạnh giải pháp cơng trình, cần tăng cường giải pháp phi cơng trình thực quản lý tổng hợp tài nguyên nước, nâng cao lực quản lý, phân phối sử dụng hiệu nguồn nước Kiến nghị, hướng phát triển nghiên cứu Để phản ánh chi tiết vấn đề nghiên cứu, đánh giá biến động nguồn nước, hướng đến mục tiêu quản lý, khai thác phát triển bền vững tài nguyên nước khu vực tỉnh Thái Bình, nghiên cứu đề xuất số hướng phát triển sau: - Tính tốn cân nước phục vụ đa mục tiêu khu vực tỉnh Thái Bình giai đoạn tương lai - Nghiên cứu, đánh giá chi tiết tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến suy giảm nguồn nước tỉnh Thái Bình tảng kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2016 - Phân vùng chức năng, quản lý tổng hợp tài nguyên đới bờ tỉnh Thái Bình, phục vụ phát triển bền vững 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Thị Mai Hương (2011), Nghiên cứu biến động nguồn nước lưu vực sông Vụ Gia – Thu Bồn bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thủy Lợi [2] Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê năm 2016 [3] Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Thái Bình (2019), Quy hoạch Tài ngun nước tỉnh Thái Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 [4] Nguyễn Văn Tuấn (2019), Tác động suy giảm tài nguyên nước đến đới bờ vùng duyên hải Bắc Bộ bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng gia tăng khai thác thượng nguồn, báo cáo đề tài Khoa học cấp Nhà nước [5] Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình (2018), Báo cáo Tài ngun mơi trường tỉnh Thái Bình năm 2018 [6] QCVN 08-MT:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt [7] Tô Văn Trường (2014), Nghiên cứu nguyên nhân, mức độ suy thoái tài nguyên thiên nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng vùng đới bờ duyên hải Bắc Bộ, trọng tâm tỉnh Thái Bình, báo cáo số 3.1, đề tài cấp nhà nước, mã số ĐTĐL.CN.33/16 [8] Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình (2018), Thống kê khí tượng thủy văn tỉnh Thái Bình [9] Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Thái Bình (2017), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [10] TCXDVN 4454:2012, Quy hoạch xây dựng nông thôn - tiêu chuẩn thiết kế [11] TCXDVN 33:2006, Cấp nước - Mạng lưới đường ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế 90 [12] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [13] Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Bình (2015), Đề án Tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [14] Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình (2017), Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017 - 2025, định hướng đến năm 2030 [15] Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam g 91 86 ... nghiên cứu, đến luận văn Thạc sĩ với đề tài: " Nghiên cứu đánh giá xu thế, nguyên nhân tác động biến động nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình, đề xu? ??t giải pháp quản lý, phát. .. nguyên nhân tác động biến động nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình, đề xu? ??t giải pháp quản lý, phát triển bền vững " cần thiết, góp phần quản lý, bảo vệ sử dụng hợp lý, bền vững. .. vững nguồn nước, phục vụ yêu cầu sản xu? ??t nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá xu thế, nguyên nhân tác động biến động nguồn nước đến phát

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Tác động của biến đổi khí hậu và các hiện tượng cực đoan về thời tiết đã làm thay đổi rất lớn nguồn nước đến tại các lưu vực sông ở Việt Nam, trong đó có hệ thống sông Hồng - Thái Bình. Bên cạnh yếu tố tự nhiên thì việc khai thác sử dụng nguồn nước tr...

    • Tỉnh Thái Bình là một vùng trọng điểm về sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nước và chất lượng nước mặt trên các hệ thống sông trong tỉnh và từ các hệ thống thủy lợi. Hiện nay việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đã có những bước đ...

    • Xuất phát từ những vấn đề nói trên, đề tài: " Nghiên cứu đánh giá xu thế, nguyên nhân và tác động của biến động nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình, đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bền vững " là rất cần thiết, góp phần quản l...

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Cách tiếp cận:

    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu:

    • 1.1. Nguồn nước và biến động nguồn nước

    • 1.1.1. Tổng quan trên thế giới

    • 1.1.2. Nguồn nước ở Việt Nam

    • Tổng lượng dòng chảy năm của sông Mê Công bằng khoảng 500 km3, chiếm tới 59 % tổng lượng dòng chảy năm của các sông trong cả nước; sau đó đến hệ thống sông Hồng 126,5 km3 (14,9%); hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3 (4,3%), sông Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lư...

    • 1.2. Tổng quan vùng nghiên cứu

    • 1.2.1. Vị trí địa lý

    • 1.2.2. Điều kiện địa chất

    • 1.2.3. Đặc điểm khí tượng

    • 1.2.4. Đặc điểm thổ nhưỡng

    • 1.2.5. Đặc điểm dân cư

      • Bảng 1.1. Phân bố dân cư theo các đơn vị hành chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan