Đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên nước dưới tác động của biến đổi khí hậu đến các dự án thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh sơn la, đề xuất giải pháp quản lý thích ứng (tóm tắt trích đoạn)

46 293 0
Đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên nước dưới tác động của biến đổi khí hậu đến các dự án thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh sơn la, đề xuất giải pháp quản lý thích ứng (tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TRẦN THÙY DƢƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA TÀ I NGUYÊN NƢỚC DƢ ỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐIA , ̣ BÀ N TỈNH SƠN LA ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH ỨNG LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ` Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TRẦN THÙY DƢƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA TÀ I NGUYÊN NƢỚC DƢ ỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐIA , ̣ BÀ N TỈNH SƠN LA ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH ỨNG Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: chƣơng trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải Hà Nội – 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHọN Đề TÀI MụC TIÊU NGHIÊN CứU NHIệM Vụ NGHIÊN CứU ĐốI TƢợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU GIớI THIệU Về KếT CấU CủA LUậN VĂN CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC KHÁI NIệM 1.1.1 Về tài nguyên nước 1.1.2 Khí tượng, thời tiết, khí hậu, thủy văn biến đổi khí hậu 1.1.3 Quản lý, thích ứng bối cảnh biến đổi khí hậu 1.2 MộT Số QUY ĐịNH CủA PHÁP LUậT VIệT NAM Về TÀI NGUYÊN NƢớC 1.2.1 Nguyên tác quản lý, khai thác, bảo vệ tài nguyên nước 1.2.2 Sử dụng, điều hòa, điều phối tài nguyên nước 1.3 TổNG QUAN Về TÀI NGUYÊN NƢớC VIệT NAM VÀ TỉNH SƠN LA 1.3.1 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam 1.3.2 Tổng quan tài nguyên nước tỉnh Sơn La 12 1.4 TổNG QUAN Về CÁC Dự ÁN THủY ĐIệN VừA VÀ NHỏ 15 1.4.1 Tổng quan công trình thủy điện vừa nhỏ 15 1.4.1.2 Các dự án thủy điện vừa nhỏ số nước giới 17 1.5 BIểU BIệN CủA BIếN ĐốI KHÍ HậU TạI TỉNH SƠN LA TRONG THờI GIAN QUA 22 1.5.1 Về nhiệt độ trung bình 22 1.5.2 Yếu tố thời tiết cực đoan rét đậm rét hại 23 1.5.3 Yếu tố cực đoan nắng nóng 25 1.5.4 Yếu tố tượng thời tiết cực đoan hạn hán 26 1.5.5 Biế n đổ i về lượng mưa 27 KếT LUậN CHƢƠNG I 31 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐốI TƢợNG NGHIÊN CứU 33 33 2.1.1 Tài nguyên nước mặt tỉnh Sơn La 33 2.1.2 Các công trình thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La 42 2.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước 47 2.1.4 Ảnh hưởng tài nguyên nước đến dự án thủy điện vừa nhỏ bối cảnh biến đổi khí hậu 48 2.2 PHạM VI NGHIÊN CứU 49 2.2.1 Phạm vi nội dung 49 2.2.2 Phạm vi không gian 49 2.2.3 Phạm vi thời gian 50 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 51 2.4 Số LIệU NGHIÊN CứU 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Dự BÁO NHU CầU Sử DụNG NƢớC CủA TỉNH SƠN LA ĐếN NĂM 2020 53 3.2 XU HƢớNG PHÁT TRIểN VÀ HOạT ĐộNG CủA CÁC THủY ĐIệN VừA VÀ NHỏ GIAI ĐOạN 2016-2021 TỉNH SƠN LA 3.3 Dự BÁO BIếN ĐổI KHÍ HậU TỉNH SƠN LA ĐếN NĂM 2020 VÀ NHữNG NĂM TIếP THEO 57 60 3.3.1 Nhiê ̣t độ trung bình 60 3.3.2 Về lượng mưa 61 3.4 TÁC ĐộNG CủA BIếN ĐổI KHÍ HậU ĐếN TÀI NGUYÊN NƢớC TỉNH SƠN LA 63 3.5 ĐÁNH GIÁ ảNH HƢởNG CủA TÀI NGUYÊN NƢớC DƢớI TÁC ĐộNG CủA BIếN ĐổI KHÍ HậU ĐếN HOạT ĐộNG VÀ Sự PHÁT TRIểN CủA CÁC THủY ĐIệN VừA VÀ NHỏ TRÊN ĐịA BÀN TỉNH SƠN LA 66 3.6 Đề XUấT MộT Số GIảI PHÁP QUảN LÝ, BảO Vệ TÀI NGUYÊN NƢớC NHằM NÂNG CAO HIệU QUả HOạT ĐộNG VÀ PHÁT TRIểN BềN VữNG CÁC Dự ÁN THủY ĐIệN VừA VÀ NHỏ TRONG BốI CảNH BIếN ĐốI KHÍ HậU SƠN LA 69 3.6.1 Giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước bối cảnh biến đối khí hậu 69 3.6.2 Giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển bền vững dự án thủy điện vừa nhỏ bối cảnh BĐKH 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học, đƣợc giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa sau đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải, nỗ lực thân Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành biến đổi khí hậu với đề tài “Đánh giá ảnh hưởng tài nguyên nước tác động biến đổi khí hậu đến dự án thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La, đề xuất giải pháp quản lý thích ứng” Các kết đạt đƣợc đóng góp nhỏ việc lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bền vững dự án thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La.Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian trình độ có hạn nên tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc lời bảo góp ý thầy, cô giáo đồng nghiệp Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải hƣớng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa sau đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Tác giả chân thành cảm ơn Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng Sơn La, Sở Công thƣơng tỉnh Sơn La, Công ty Điện lực Sơn La, Đài Khí tƣợng thủy văn Khu vực Tây Bắc tạo điều kiện cung cấp tài liệu liên quan giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ tác giả trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2017 Học viên Trần Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải, không chép công trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận van Học viên Trần Thùy Dƣơng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt/Kí hiệu BĐKH GDP KTTVKVTB IPCC Cụm từ đầy đủ Biến đổi khí hậu Tổng sản phẩm nội địa Khí tƣợng thủy văn khu vực Tây Bắc Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) DATD QT KT-XH VN TN-MT Tài nguyên – Môi trƣờng 10 TCXD Tiêu chuẩn xây dựng 11 KTTV Khí tƣợng thủy văn 12 TB 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 TNN Tài nguyên nƣớc 15 RCC Bê tông đầm lăn (Roller compacted concrete) 16 CFRD Dự án thủy điện Quan trắc Kinh tế - xã hội Việt Nam Tây Bắc Đập đá đổ mặt bê tông (Concrete Face Rockfill Dam) 17 LHQ 18 TB Liên Hiệp quốc Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông địa bàn tỉnh Sơn La 12 Bảng 2: Danh mục dự án thủy điện vừa nhỏ Việt Nam vào hoạt động đến năm 2017 20 Bảng 3: Bảng thống kê nhiệt độ bình tháng Trạm khí tƣợng 22 Bảng 4: Tổ ng lƣơ ̣ng mƣa trung bình theo tháng ta ̣i Tra ̣m Sơn La tƣ̀ năm 19782009 277 Bảng 1: Bảng phân bố tiểu vùng QH tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Sơn La… 34 Bảng 2: Lƣu lƣợng lớn thời kỳ quan trắc số trạm địa bàn tỉnh Sơn La 40 Bảng 3: Tần suất dòng chảy lũ lớn năm trạm 41 Bảng 4: Lƣu lƣợng nhỏ thời kỳ quan trắc số trạm địa bàn tỉnh Sơn La 42 Bảng 5: Thống kê nhà máy thủy điện vừa nhỏ có địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2015 44 Bảng 6: Bảng thống kê số đơn vị hành địa bàn tỉnh Sơn La 50 Bảng 1: Bảng tổng hợp nguồn nƣớc phân theo tiểu vùng quy hoạch (trên địa bàn tỉnh Sơn La 53 Bảng 2: Tổng hợp nhu cầu tỷ lệ % nhu cầu so với nguồn nƣớc năm 2015 tỉnh Sơn La 54 Bảng 3: Dự báo tháng thiếu nƣớc lƣợng nƣớc thiếu tỉnh Sơn La năm 2020 55 Bảng 4: Kết tính toán cân nƣớc vùng năm 2020 56 Bảng 5: Tổng hợp nhu cầu điện theo huyện, thành phố tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2020 57 Bảng 6: Danh mục công trình thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La dự kiến đƣa vào vận hành giai đoạn 2016-2021 58 Bảng 7: Dƣ̣ báo m ức thay đổi lƣợng mƣa mùa mƣa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 ứng với kịch phát thải trung biǹ h của tỉnh Sơn La 62 Bảng 8: Mức độ thay đổi lƣợng mƣa (%) vào năm 2020 so với thời kỳ 19801999 ứng với kịch phát thải trung bình B2 Sơn La 65 Bảng 9: Danh mu ̣c các công triǹ h thủy điện thuô ̣c lƣu vực sông có nguy thiế u nƣớc 67 TT Tên nhà máy Công suất (MW) Chủ đầu tư 10 Thủy điện Chiêm Hóa 48 Tổng công ty Sông Đà 11 Thủy điện Sông Bung 49 Tổng công ty Sông Đà 12 Thủy điện nhỏ 138 III Công trình vào vận hành năm 2013 Thủy điện Bá Thước I 60 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Nậm Pàn 34,5 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Nậm Củn 40 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Sông Bạc 42 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Nhạn Hạc 45 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện nhỏ 180 IV Công trình vào vận hành năm 2014 655 Thủy điện Nho Quế 48 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Lông Tạo 42 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Bắc Mê 45 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Chi Khê 41 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Sông Nam - Sông Bắc 49 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Trà Khúc 36 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Sông Tranh 48 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện La Ngâu 46 Thủy điện nhỏ 300 V Công trình vào vận hành năm 2015 384 Thủy điện Sông Lô 44 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Sông Tranh 40 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Thanh Sơn 40 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Phú Tân 60 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện nhỏ 200 VI Công trình vào vận hành năm 2016 355 Thủy điện Thành Sơn 37 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Bản Mồng 60 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện A Lin 63 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện Đak My 45 Tổng công ty Sông Đà Thủy điện nhỏ 150 VII Công trình vào vận hành năm 2017 354 Thủy điện Đak My 54 Thủy điện nhỏ 300 401,5 CTCP TĐ La Ngâu Tổng công ty Sông Đà (Nguồn: Quy hoạch điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030) 21 1.5 Biểu biện biến đối khí hậu tỉnh Sơn La thời gian qua Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La thời gian qua đƣ ợc thể rõ biến đổi yếu tố: nhiệt độ trung bình, lƣợng mƣa, tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ: mƣa lớn, hạn hán, nắng nóng, rét đậm, rét hại… 1.5.1 Về nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng năm biến động theo dạng biến trình với cực đại cực tiểu đồng lãnh thổ toàn vùng phù hợp với quy luật phân bố xạ mặt trời Dƣới là bảng th ống kê nhiê ̣t đô ̣ bin ̀ h tháng ta ̣i Tra ̣m khí tƣơ ̣ng Sơn La Bảng 3: Bảng thống kê nhiệt độ bình tháng Trạm khí tƣợng Đơn vi:̣ C Trạm: Sơn La Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI Nhiệt độ trung bình 1998 17,4 18,1 22,2 23,8 24,8 25,9 25,4 25,4 24,0 22,4 19,0 21,1 1999 15,5 18,6 21,7 24,4 23,6 25,6 25,5 24,7 23,8 21,9 18,5 21,4 2000 15,8 16,1 20,8 23,7 23,7 24,3 25,2 25,1 23,5 22,1 17,8 21,3 2001 16,6 16,9 20,5 24,6 23,5 25,3 24,9 25,3 24,2 22,3 16,9 21,5 2002 14,5 18,1 21,2 24,3 23,6 25,0 24,6 24,4 23,8 21,6 17,9 21,3 2003 14,4 18,8 19,9 24,6 25,2 25,5 25,6 25,6 24,2 22,7 19,8 21,9 2004 15,7 17,2 20,5 22,8 23,9 24,9 24,9 25,4 23,9 21,4 18,9 21,2 2005 15,4 19,7 19,1 23,1 26,2 25,7 25,5 24,4 24,3 22,0 19,5 21,6 2006 15,4 18,5 20,4 23,9 24,1 25,8 25,4 24,7 23,7 23,1 20,5 21,8 2007 14,8 19,6 21,9 22,1 24,1 25,8 25,2 24,9 23.6 21,5 16,7 21,5 2008 15,0 11,0 20,2 23,9 24,5 24,6 24,6 25,1 24,5 22,3 17,5 20,7 2009 13,5 21,0 21,3 23,0 24,9 25,6 25,5 25,6 25,0 23,3 18,0 22 ( Nguồn: Đài KTTV Khu vực Tây Bắc) 22 Qua bảng thống kê cho thấy nhiệt độ trung bình năm từ năm 1998-2009 cho thấy nhiệt độ trung bình năm ta ̣i Sơn La có xu hƣớng tăng lên Đặc biệt giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2009 nhiệt độ trung bình năm tăng lên mạnh Cụ thể là, năm 2003 nhiệt độ trung bình năm đạt 21.9 độ C; năm 2009 đạt 22 độ C Nhƣng có điểm đáng quan tâm nhiệt độ năm gần đặc biệt từ năm 2003 đến năm 2009 nhiệt độ có biến đổi thất thƣờng có năm nhiệt độ trung bình năm cao nhƣ năm 2003 năm 2009 bên cạnh có năm nhiệt độ trung bình lại đạt giá trị nhỏ nhƣ năm 2008 với nhiệt độ trung bình năm 20,7 năm 2004 nhiệt độ trung bình 21,3 độ C Qua đó cho th gia tăng nhiệt độ toàn cầu ảnh hƣởng tới nhiệt độ trung bình năm ở Sơn La 1.5.2 Yếu tố thời tiết cực đoan rét đậm rét hại Rét đậm rét hại tƣợng gắn với điều kiện thời tiết có xâm nhập không khí lạnh từ phƣơng Bắc tháng mùa đông Theo số liệu thống kê, tƣợng xảy mạnh tỉnh thuộc khu vực phía bắc nhƣ: Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên… Hình biểu diễn số ngày rét đậm rét hại trung bình mùa từ tháng 11 năm trƣớc tới tháng năm sau chuỗi số liệu quan trắc giai đoạn 1961-2007 số trạm quan trắc Hình 4: Số ngày rét đậm trung bình năm giai đoạn 1961-2007 (Nguồ n: Đài Khí tượng thủy văn Khu vực Tây bắ c) 23 Nhƣ số ngày rét đậm tập trung chủ yếu vào tháng từ tháng 11 năm trƣớc tới tháng năm sau Tại hai trạm đo địa bàn tỉnh Sơn La (trạm Sơn La tra ̣m Mộc Châu) khu vực Mộc Châu có số ngày rét đậm trung bình lớn có tháng số ngày rét đậm lên tới 23 ngày nhƣ tháng 12 năm trƣớc tháng năm sau Còn khu vực trạm Sơn La đo đƣợc số ngày rét đậm tháng tháng có số ngày rét đậm nhiều tháng khoảng 17 ngày Bên cạnh độ lệch chuẩn tổng số ngày rét đậm trung bình hai trạm khí tƣợng đo đƣợc địa bàn tỉnh có mức dao động cao Hình 5: Số ngày rét đậm TB theo tháng ta ̣i Tra ̣m Mộc Châu thời kỳ từ 1961-2007 Hình 6: Độ lệch chuẩn tổng số ngày rét đậm TB năm trạm giai đoa ̣n 1961-2007 (Nguồn: Sở TNMT Sơn La) Nhìn biểu đồ số ngày rét đậm trung bình theo thời kỳ từ năm 1961-2007 cho thấy thời kỳ 1961-1970 thời kỳ có số ngày rét đậm trung bình cao xảy tập trung vào hai tháng tháng 12 Và theo thời kỳ số ngày rét đậm có xu hƣớng giảm dần giai đoạn từ 2001-2007 24 số ngày rét đậm cao tập trung vào tháng 12 khoảng ngày/tháng tháng khoảng ngày/ tháng Nhƣng quan sát biểu đồ độ lệch chuẩn tổng số ngày rét đậm trung bình năm thời kỳ từ 1961-2007 cho ta thấy hai khu vực Mộc Châu Sơn La có giao động số ngày rét đậm lớn Tại Mộc Châu số ngày rét đậm trung bình năm dao động khoảng 16 ngày, khu vực trạm Sơn La số ngày rét đậm trung bình năm giao động khoảng 13 ngày, Yên Châu khoảng 11 ngày Điều cho thấy số ngày rét đậm xảy địa bàn tỉnh thời gian vừa qua có xu hƣớng giảm xong giao động số ngày rét đậm lớn chứng tỏ biến động thất thƣờng 1.5.3 Yếu tố cực đoan nắng nóng Sơn La tỉnh nằm phía Tây Bắc, có địa hình bị chia cắt nhiều bị ảnh hƣởng áp thấp nóng phía tây cao áp cận nhiệt đới Tây Thái Bình Dƣơng nên nắ ng nóng và nắ ng nóng g ay gắ t nh ững năm qua diễn nhiều có cƣờng độ lớn ảnh hƣởng lớn tới ngƣời, chăn nuôi trồng trọt Dựa vào chuỗi số liệu số ngày nắ ng nóng và nắ ng nong gay gắ t từ 1961-2007 địa bàn tỉnh Sơn La ta có biểu đồ sau Hình 7: Số ngày nắ ng nóng trung bình tháng tỉnh Tây Bắc giai đoạn 1961-2007 Hình 8: Số ngày nắng nóng trung bình năm qua thập kỷ số trạm tiêu biểu (Nguồn: Sở TNMT Sơn La) 25 Qua đó cho thấ y ở Sơn La nắ ng nóng tập trung chủ yếu vào tháng từ tháng tháng nhiều vào tháng khoảng ngày/tháng Nguyên nhân khu vực tỉnh Sơn La bị ảnh hƣởng áp thấp nóng phía tây phát triển sang áp cao Thái Bình Dƣơng phát lấn sang phía Tây khống chế khu vực Tỉnh Sơn La nắng nóng có xu hƣ ớng tăng dần qua thập kỷ, nhiên so với tỉnh khác khu vực Sơn La có biến đổi hơn, đặc biệt có biến động mạnh thời kỳ 2001-2007 Sự biến đổi hoàn toàn phù hợp với nóng lên toàn cầu làm cho khí hậu trở lên khắc nghiệt 1.5.4 Yếu tố tượng thời tiết cực đoan hạn hán Theo số liê ̣u thố ng kế cho thấ y ta ̣i Sơn La hạn hán thƣờng bắt đầu vào tháng 10 tăng dần đạt cao vào tháng 12 giảm dần cho đên tháng năm sau Theo kết thống kê số hạn hán trung bình năm tỉnh 2.6 tháng/năm Số tháng hạn lớn lên tới tháng, có nhiều năm không suất hạn hán Trong thời kỳ 1961-2000, hạn tƣơng đối cao thập kỷ 1961-1970 giảm thập kỷ 1971-1980,1981-1990 tăng lên năm gần Đặc biệt thập kỷ 1991-2000 hạn hán xảy mạnh tỉnh Sơn La Hình 9:Tần xuất hạn hán khu vực Tây Bắc từ năm 1961-2007 (Nguồn: Sở TNMT Sơn La) 26 Số lần hạn hán xảy địa bàn tỉnh Sơn La từ năm 1961 đến năm 2007 tƣợng hạn hán có xu hƣớng tăng lên tăng mạnh vào mùa khô Hạn hán làm ảnh hƣởng lớn tới sản xuất trồng trọt chăn nuôi bà nông dân Hiện tƣợng cực đoan hạn hán thời gian qua tƣợng đáng phải quan tâm địa bàn tỉnh Vì có xu hƣớng diễn mạnh mẽ, tỉnh Sơn La tỉnh bị tác động mạnh mẽ tƣợng cực đoan hạn hán miền Bắc Hạn hán kết hợp với nắng nóng gây nhiều thiệt hại cho nông nghiệp tỉnh tác nhân gây tác hại tới nông nghiệp, mang lại nhiều rủi ro hạn hán làm gia tăng nguy canh tác thoái hóa đất canh tác thƣờng xuyên kéo dài 1.5.5 Biế n đổ i về lượng mưa Để thấ y rõ đƣơ ̣c sƣ̣ biế n đổ i về lƣơ ̣ng mƣa ở Sơn La quan sở s ố liệu lƣợng mƣa ngày (lƣợng mƣa tích lũy 24 giờ) quan trắc tra ̣m Sơn La 32 năm (1978-2009) qua bảng sau: Bảng 4: Tổ ng lƣơ ̣ng mƣa trung bình theo tháng ta ̣i Tra ̣m Sơn La tƣ̀ năm 1978-2009 Trạm: Sơn La (Đơn vị tính: mm) Năm I II III IV 1978 40,4 55,5 5,8 38,7 1979 34,4 75,6 26,2 1980 0,3 14,3 1981 34,6 1982 V VI VII 295,7 290,3 240,5 77,1 149,8 326,4 183,0 76,1 175,6 171,8 393,8 1,1 55,9 149,0 232,0 23,6 8,0 11,5 142,4 1983 22,3 55,7 78,6 1984 2,0 3.9 1985 48,3 1986 0,0 IX X 251,0 113,1 30,6 25,7 52,3 245,3 21,1 0,0 0,0 272,2 268,4 61,1 17,9 6,2 23,0 281,1 329,8 143,2 121,7 173,3 76,1 2,0 196,0 251,4 244,1 432,7 237,9 53,9 43,9 4,0 80,3 215,4 93,2 321,4 209,2 245,0 136,6 169,1 27,0 7,4 209,1 129,4 226,9 210,2 215,3 109,9 106,8 27,5 2,5 56,4 34,6 160,4 166,3 156,9 194,7 415,2 98,0 56,6 136,0 0,0 0,0 6,3 185,5 157,6 193,3 294,2 19,2 54,2 44,1 26,5 5,9 27 VIII XI XII 1987 21.6 11,2 41,9 79,7 52,3 198,0 224,4 326,1 82,2 42,8 75,0 0,0 1988 3.7 30,4 1,2 165,2 194,4 212,0 286,4 239,4 95,6 57,6 3,9 4,8 VIII IX X Trạm: Sơn La Năm I II 1989 52,3 12,6 164,3 47,9 1990 19,8 59,2 110,2 1991 6,8 1,4 1992 36,3 1993 III IV V VI VII XI 140,6 212,7 333,5 86,2 97,2 31,5 0,0 3,3 76,6 380,4 414,1 289,3 94,4 111,9 19,9 64,9 10,5 62,2 116,5 124,1 375,5 406,3 93,5 83,0 25,6 10,5 5,3 70,7 1,8 33,8 191,9 220,5 413,4 92,3 179,6 43,0 1,2 64,2 4,8 2,6 73,0 147,8 246,2 247,1 136,6 317,5 195,2 2,3 2,4 6,0 1994 0,4 9,0 68,7 67,1 205,4 310,7 521,1 213,6 148,9 119,0 12,2 48,6 1995 5,5 18,8 49,2 36,8 225,8 346,5 319,8 434,8 42,1 26,1 109,3 0,0 1996 0,0 21,3 100,2 67,4 325,3 207,7 234,8 397,8 141,1 39,3 39,7 21,9 1997 8,8 10,3 162,4 97,1 103,4 310,3 24,9 268,4 150,8 30,5 3,9 11,8 1998 0,0 3,2 46,6 96,5 235,3 192,7 164,7 102,7 98,2 5,5 64,5 4,3 1999 21,3 0,1 26,1 130,6 253,8 222,1 246,1 353,8 103,9 77,4 27,3 38,3 2000 8,9 87,3 22,4 70,3 259,4 175,2 266,3 200,8 60,8 118,2 0,0 7,6 2001 18,4 1,8 107,7 90,2 290,9 194,3 291,3 92,0 105,8 106,3 4,8 0,4 2002 61,1 21,9 54,6 64,6 322,8 279,3 257,7 240,6 36,4 94,4 51,6 70,3 2003 26,1 51,2 29,2 181,5 151,5 140,2 283,8 161,6 50,1 14,3 0,2 1,1 2004 11,8 7,4 48,0 278,9 186,7 105,3 208,7 294,5 141,6 0,0 47,9 0,0 2005 10,4 9,3 75,6 63,9 65,4 150,4 266,6 403,1 147,4 57,8 21,1 20,2 2006 0,0 36,3 36,7 87,3 152,2 222,7 261,5 305,3 57,6 39,0 12,1 0,7 2007 4,0 17,0 9,2 166,1 266,9 176,4 290,0 175,4 168,5 69,3 11,2 1,3 2008 24,2 0,0 31,5 71,7 132,6 337,2 409,8 246,0 448,7 166,9 136,2 11,8 2009 0,0 0,1 41,0 114,7 111,2 153,0 228,5 231,7 98,8 17,1 0,4 5,9 Tổ ng 130,8 125,1 194.3 926,7 1096,7 1202,8 1594,4 1612,8 866,7 571,3 479,1 XII 41,4 (Nguồ n: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Bắ c) 28 Hình 10: Lƣợng mƣa trung bình tháng giai đoạn 1978-2009 tỉnh Sơn La Hình 11: Lƣợng mƣa trung bình năm từ năm 1978-2009 tỉnh Sơn La (Nguồn: Đài KTTV khu vực TB) Qua biể u đ lƣợng mƣa trung bình tháng lƣợng mƣa trung bình năm giai đoạn 1978-2009 cho thấy: Lƣợng mƣa trung bình năm có chiều hƣớng giảm dần Lƣợng mƣa trung bình năm lớn năm 1978 đến năm 29 1996 nhƣng sang giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2009 lƣợng mƣa bắt đầu giảm mạnh năm 1998; năm 2003 năm 2009 Đồng thời giai đoạn biến động lƣợng mƣa thất thƣờng có năm lƣợng mƣa đạt giá trị lớn ví dụ nhƣ năm 2008 lƣợng mƣa đạt 160 mm nhƣng bên cạnh nhƣ năm 2003 lƣợng mƣa lại đạt giá trị nhỏ chƣa đến 90 mm Còn lƣợng mƣa trung bình tháng, nhìn biểu đồ cho ta thấy lƣợng mƣa chủ yếu tập trung vào tháng mƣa tháng 6,7,8 có lƣợng mƣa lớn hẳn so với tháng lại Trong lƣợng mƣa tháng 2, tháng 12 lại ngƣơ ̣c l ại có lƣợng mƣa nhỏ Sự biết động lớn lƣợng mƣa tháng gây nhiều thiên tai nhƣ lƣợng mƣa tập trung nhiều vào tháng 6,7,8 gây mƣa lớn từ gây thiên tai nhƣ lũ, lũ quét, sạn lở đất, ngập úng bên cạnh tháng có lƣợng mƣa nhỏ lại gây tƣợng hạn hán Thực tế năm gần Sơn La tỉnh phía Tây Bắc bị ảnh hƣởng nặng nề tƣợng hạn hán Sự phân bố lƣợng mƣa không đồng biết động mạnh mẽ tháng có tác động lớn tới sản xuất nông-lâm chăn nuôi ngƣời dân, đồng thời đe dọa đến sức khỏe, công trình xây dựng địa bàn tỉnh Hình 12: Số đợt mƣa lớn trung bình (R> 50mm) tỉnh Tây Bắc giai đoạn 1961-2007 30 Hình 13: Số ngày trung bình tháng có mƣa lớn R>50 mm tỉnh Tây Bắc giai đoạn 1961-2007 (Nguồn: Sở TNMT Sơn La) Nhƣ vâ ̣y qua số liê ̣u thố ng kế và kế t quả phân tić h cho thấ y biể u hiê ̣n biế n đổ i khí hâ ̣u ta ̣i Sơn La thời gian qua sƣ̣ thay đổ i về nhiê ̣t đô ̣ cu ̣ thể nhiê ̣t đô ̣ trung bình tăng mùa la ̣nh (0,5-10C) có xu hƣớng tăng nhanh so với nhiê ̣t đô ̣ trung bin ̀ h mùa đông (0,2-0,6 C) Về lƣơ ̣ng mƣa có sƣ̣ biế n đổ i bấ t thƣờng 3/8 trạm có xu thế lƣơ ̣ng mƣa tăng cả năm; 2/8 trạm lƣợng mƣa giảm về cả mùa mƣu và mùa khô ; 3/8 trạm có lƣợng mƣa giảm mùa mƣa nhƣng lại tăng mùa khô Kết luận Chƣơng I Nghiên cứu khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lƣợng tự nhiên dòng sông nhiệm vụ quan trọng ngành thủy lợi, thủy điện Hiện nay, việc đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện vừa nhỏ phát triển mạnh đƣợc Nhà nƣớc quan tâm nhằm góp phần tăng sản lƣợng điện cho lƣới điện quốc gia thúc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Vì việc 31 nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bền vững dự án thủy điện vừa nhỏ ảnh hƣởng tài nguyên nƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu cần thiết Ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển bền vững dự án thủy điện bối cảnh biến đổi khí hậu thiếu chƣa đƣợc quan tâm mức Việc nghiên cứu ảnh hƣởng tài nguyên nƣớc dƣới tác động biến đổi khí hậu đến dự án thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La, đề xuất giải pháp quản lý thích ứng việc quan trọng giúp quan quản lý nhà nƣớc chủ đầu tƣ định đầu tƣ dự án thủy điện có sở xem xét đề sách nhằm đảm bảo đồng thời nhiệm vụ phát điện yêu cầu khai thác tổng hợp nguồn nƣớc phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh lƣợng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Hội nghị khoa học công nghệ thủy lợi 20 năm đổi (1986-2005)- Tuyển tập báo cáo thuộc tiểu ban Quy hoạch, quản lý – khai thác tài nguyên nƣớc, môi trƣờng kinh tế sách thủy lợi, Hội đồng khoa học công nghệ Bộ - Ban khoa học công nghệ thủy lợi Bộ Nông nghiệp &PTNT (2001), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia nƣớc cho kỷ 21 Hà Nội 22-23/10/2001, NXB Xây dựng - Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Khái quát địa lý thuỷ văn sông ngòi Việt Nam, phần miền Bắc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Dự án xây dựng chiến lƣợc quốc gia bảo vệ phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc đến năm 2020 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ).Hà Nội, 12/2008 Công ty cổ phần cấp nƣớc Sơn La, Báo cáo tình hình cấp nƣớc đô thị tỉnh Sơn La Năm 2012, 2013, 2014 Cục thống kê Sơn La, Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2015 GS-TS Trần Thanh Xuân, Đặc điểm thủy văn nguồn nƣớc sông Việt Nam Năm 2007 GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) Biến đổi khí hậu (Tài liệu huấn luyện, đào tạo phổ biến kiến thức) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 10 Sở Công thƣơng tỉnh Sơn La, Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Năm, 2015 11 Sở Kế hoạch đầu tƣ Sơn La, 11/2015, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020 12 Sở TNMT Sơn La, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La đến năm 2020 Năm 2012 81 13 Sở TNMT Sơn La, Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc tỉnh Sơn La từ năm 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Năm 2014 14 UBND tỉnh Sơn La Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020 Năm 2012 15 UBND tỉnh Sơn La, Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Sơn La năm 2010-2025 Năm 2015 16 UBND tỉnh Sơn La, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phòng chống lũ bão giảm nhẹ thiên tai địa bàn tỉnh Sơn La từ năm 2010 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Năm 2015 17 Thủ tƣớng phủ.2013 Quyết định số 1959/QĐ-TTg ngày 29/10/2013 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020 18 Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng Khí hậu – Biến đổi phát triển bền vững Báo cáo trình bày lễ kỷ niệm ngày Khí tƣợng Thế giới ngày Thế giới Nƣớc Hà Nội, 2005 19 Trần Thục, Lê Nguyên Tƣờng Khí hậu, Biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Trƣờng Đại học Thủy lợi Hà nội, 2006 20 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn & Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nghiên cứu BĐKH Đông Nam Á đánh giá tác động, tổn thƣơng biện pháp thích ứng Hợp tác Viện KHKTTV & MT với SEA START RC, 2007 21 Viện khoa học thủy lợi Việt Nam (2009), Tuyển tập khoa học công nghệ 50 năm xây dựng & phát triển 1959-2009 Tập I, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 82 Tiếng Anh CARE Climate Vulnerability and Capacity Analysis – Handbook Development of Climate Change Scenarios for Viet Nam and some Activities of IMHEN on Climate Change Impacts and Adaptations The workshop document, IMHEN, 4/2007 IPCC, Climate Change, 2007 IPCC Fourth Assessment Report of the Intergovemental Panel on Climate Change: WGI: The Physical Science of Climate Change, WGII: Impacts, Adaptation & Vulnerability, WGIII: Mitigation of Climate Change, 2007 Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam, Department of Economics, Economic Research Report, Hà Nội Ministry of Water Resources, P.R.China and The World Bank (2002) Participatory Irrigation Management Internet UNDP Gender, Climate change and cummunity – based adaptation 2010 UNFCCC Handbook on Vulnerability and Adaptation Assessment FAO, Irrigation Water Delivery models – Water reports 1994 10 www.vawr.org.vn: Trang Web Viện khoa học thủy lợi Việt Nam 11 www.iwem.gov.vn: Trang Web Viện kinh tế quản lý thủy lợi 12 www.iwe.vn: Trang Web Viện nƣớc tƣới tiêu môi trƣờng 13 www.google.com.vn: Trang Web tìm kiếm thông tin Việt Nam 83 ... hậu với đề tài Đánh giá ảnh hưởng tài nguyên nước tác động biến đổi khí hậu đến dự án thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La, đề xuất giải pháp quản lý thích ứng Các kết đạt đƣợc đóng góp nhỏ việc... 3.4 TÁC ĐộNG CủA BIếN ĐổI KHÍ HậU ĐếN TÀI NGUYÊN NƢớC TỉNH SƠN LA 63 3.5 ĐÁNH GIÁ ảNH HƢởNG CủA TÀI NGUYÊN NƢớC DƢớI TÁC ĐộNG CủA BIếN ĐổI KHÍ HậU ĐếN HOạT ĐộNG VÀ Sự PHÁT TRIểN CủA CÁC THủY. .. cứu: tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Sơn La; dự án thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Sơn La; tìm hiểu ảnh hƣởng biến đối khí hậu đến tài nguyên nƣớc; tìm hiểu ảnh hƣởng tài nguyên nƣớc đến dự án thủy điện

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan