236 Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên
Trang 2UY BAN NHAN DAN TINH THAI NGUYEN
SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Trang 3on” 1Z48_ 1306 KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN MUC LUC
Người thực hiện Nội dung tham luận: ' Trang
Lời giới thiệu của Ban Tổ chức Hội thảo 5
TS HỒ ĐỨC VIỆT #+#_ | Phát biểu khai mạc hội thảo 7
TS PHAM VAN TAN Đề dẫn hội thảo: Định hướng đẩy nhanh ứng dụng 9
thành tựu KH&CN phục vụ phát triển nhanh KT-
49 | XH tinh Thai Nguyén dén nam 2005
TS NGUYEN VAN THUY Phát huy nguồn nhân lực KH&CN tại chỗ; Thái 18
Nguyên có thể đẩy nhanh CNH-HĐH nông thôn
KS HỨA ĐỨC NHỊ Một vài suy nghĩ về chính sách thu hút cán bộ 25 khoa học kỹ thuật và quan lý đóng góp vào sự phát
é/_ | triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái N guyén
PGS TS LE CAO THANG Sự cần thiết thành lập Hội liên hiệp KHKT ở Thái 30
f2 | Nguyên
TS NGUYỄN VĂN VƯỢNG Khoa học Công nghệ với công nghiệp hoá- hiện 34
é | đại hoá nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên
KS NGUYỄN NGỌC LÂN Xây dựng chính sách, giải pháp nhằm thu hút “ 39
chất xám” phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh @y | Thái Nguyên
PGS.TS NGUYỄN HỮU | Đưa công nghệ nuôi trồng nấm ăn-nấm dược liệu 44
DONG trở thành một nghề có chỗ đứng xứng đáng trong
£§~] nghành sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên
CN DƯƠNG VƯƠNG THỬ Kế hoạch hoá Khoa học và Công nghệ để phát 48 | trién Kinh tế Xã hội tỉnh Thái Nguyên
THS LÊ NGỌC CÔNG £»| Một số ý kiến về phục hồi rừng tự nhiên 54
KS NGHIÊM XUÂN DŨNG Giải pháp để phát triển Tiểu thủ CN địa phương 57
dựa trên cơ sở tận dụng các sản phẩm và phế thải
## | của công nghiệp
THS HOÀNG THỊ ĐIỆP KH &CN đối với sự phát triển Văn hố Thơng tin 65
đƒ| ở tỉnh Thái Nguyên
KS TRẦN MẠNH HẢI Vấn đề về xây dựng quỹ phát triển khoa học và 71 4¿ | công nghệ
PGS.TS TỪ QUANG HIỂN Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với công 75
TS NGUYEN THE DANG 4, cuộc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên
| CN 86 MANH HUNG KH&CN với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở 83
2 | huyện Phú Lương ( tỉnh Thái Nguyên)
PGS.TS NGUYỄN VĂN KHẢI | Giáo dục và đào tạo với việc phổ cập và thúc đẩy 86 ứngdụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ ở vùng
4 2.43 nông thôn, miền núi tỉnh Thái Nguyên
Trang 4
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH m | TỈNH THÁI NGUYÊN
PGS.TS NGUYỄN TRỌNG | Thành lập hiệp hội KHCN với công tác nghiên 89 LẠNG cứu,chuyển giao KHCN vào sản xuất và đời sống
42 4 | òtnh Thái Nguyên
:PGS.TS NGUYEN TRONG Nghiên cứu chuyển giao KT phát triển nuôi tằm 93 LẠNG sắn gop phan xoá đói giảm nghèo ở nông thôn
#j | miền núi và trung du
TS.TẠ THỊ LÝ LUÂN, Ô nhiễm kim loại nặng có tính độc đối với sản 98 THS NGUYEN THI THU HA, phẩm nông nghiệp và sức khoẻ cộng đồng
CN.TRẦN THỊ MAI LAN,
TS LÊ LAN ANH +
THS CHU HOÀNG MẬU, Phòng thí nghiệm sinh học hiện đại với sự phát 105
THS NGUYEN PHÚC CHỈNH, nên ita dia Phục vụ sản xuất Nơng-Lâm
THS HỒNG MAI PHƯƠNG, | "8hlệp của địa phương
THS NGUYEN LAM DIEN 9
TS ĐỖ VĂN NGỌC Ý kiến về hướng lựa chọn đầu tư và áp dụng khoa 111
học công nghệ phục vụ sự phát triển chè của Thái z Nguyên
TS PHAM HONG QUANG Nghiên cứu nhu cầu đào tạo bồi dưỡng nhân lực 115 23| phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH ở miễn núi
THS NGUYEN KHAC THÁI | Một số nhận xét và để xuất chuyển dịch cơ cấu | 119
SƠN cây trồng trên đất đồi, đất ruộng cao và đất xoi bãi
4 3 OO | tai Thái Nguyên
PGS TS LE LUONG TAI Một vài ý kiến về KHCN ở Thái Nguyên trong 122 2j | những năm đầu thế kỷ 21
CN PHAM KIM TOAN Vai trò của Thông tin và Thông tin KH & CN với 127 sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn tại
2) tinh Thai Nguyén
CN PHAM KIM TOAN Định hướng phát triển công nghiệp công nghệ 132
2 | thông tin tỉnh Thái Nguyên
CN ĐẶNG MINH TIẾN Thanh niên nông thôn Thái Nguyên tiếp cận tiến 137 Ƒ #È | bộ kỹ thuật vào đời sống sản xuất
TS TRINH QUANG VINH _| Nhận thức về kinh tế tri thức đối với tỉnh Thái| 141
đổ) | Nguyên
THS VU MANH XUAN Công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế, văn 146 18 O & | hoá tỉnh Thái N guyên
Các phát biểu tham luận tại hội thảo 152
TS HỒ ĐỨC VIỆT Phát biểu tổng kết hội thảo 156
Trang 5
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
LOI GIGI THIEU CUA BAN TỔ CHUC HOI THAO
- Kính thưa các đồng chí lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên
-Kính thưa các vị đại biểu
Hôm nay, được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của các đồng chí lãnh đạo Tỉnh Uỷ, HĐND và UBND tỉnh Thái Nguyên cùng với sự nhiệt tình ủng hộ và hợp tác chặt chẽ của các cơ quan Trung ương, các cơ quan KH&CN, các nhà học giả, Tĩnh Thái Nguyên tổ chức hội thảo khoa học mang chủ đề: “ KH&CN đóng góp vào công cuộc phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên” Có thể nói đây là cuộc hội thảo khoa học đầu
tiên được tổ chức tại Thái Nguyên về chủ đề quan trọng này được phối hợp tổ chức với
sự tham gia của các đồng chí lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên, của các cơ quan Trung ương, các nhà khoa học trong và ngoài tỉnh
Như các đồng chí đã biết, mục đích của hội thảo nhằm xác định những nhiệm vụ chủ yếu của KH&CN phục vụ việc phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên nhằm nhanh chóng đưa Thái Nguyên hướng mạnh theo con đường CNH-HĐH, đồng thời tìm những
giải pháp hữu hiệu thúc đẩy phát triển nhanh KT-XH bằng KH&CN, đặc biệt là sử dụng có hiệu quả tiểm năng trí tuệ của Thái Nguyên nhằm sớm khẳng định một định hướng là Thái Nguyên có thể phát triển với tốc độ cao chủ yếu dựa vào tiềm lực
KH&CN
Tổng bí thư Lê Khả Phiêu từng nhấn mạnh: “ Để thực hiện CNH-HDH đất nước phải phát triển KH&CN, bảo đảm cho KH&CN thật sự trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp và động lực chủ yếu trong phát triển KT-XH khắc phục nguy cơ tụt hậu về
KH&CN " Tư tưởng chỉ đạo đó đã được đề cập trong tỉnh thần Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Thái Nguyên lần thứ XVI và hôm nay sự quan tâm đến KH&CN, đưa
KH&CN thực sự trở thành động lực chủ yếu phát triển KT-XH được thể hiện bằng sự
có mặt của các đồng chí lãnh đạo cao nhất của tỉnh, các đồng chí đại biểu ở các cơ quan Trung ương và các nhà khoa học ở cơ quan KH&CN trong và ngoài tỉnh Chúng ta rất vinh dự và hân hạnh chào mừng sự có mặt của các vị khách quý tại Hội thảo này
Trong hai ngày làm việc, chúng ta sẽ tập trung thảo luận về 2 vấn đề lớn:
1) Xác định rõ những nhiệm vụ trọng tâm cần ưu tiên của KH&CN phục vụ phát triển KT-XH của tỉnh;
2) Những giải pháp cần thực hiện mang tính khả thi nhất để phát triển KH&CN
trong điều kiện của tỉnh Thái Nguyên Chúng ta sẽ nghe nhiều tham luận của đại diện một số cơ quan, của các nhà học giả trong và ngoài tỉnh Tiếp đó chúng ta sẽ cùng thảo
luận về những vấn đề được nêu hoặc thấy cần thiết nêu thêm Ban tổ chức đã chuẩn bị
một phiếu tham khảo ý kiến trong đó mong muốn các vị đại biểu có mặt tại hội thảo nêu những câu hỏi hoặc những kiến nghị có liên quan đến vấn đề của hội thảo để Ban
Trang 6
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
tổ chức tổng hợp, nhằm giải đáp hoặc đưa vào phần khuyến nghị sau khi kết thúc hội
thảo
Thay mặt Ban tổ chức Hội thảo, chúng tôi bầy tỏ sự mong mỏi rằng, tuy thời gian là quá ngắn ngủi cho một Hội thảo có tầm cỡ xác định tính chất gắn kết hữu cơ giữa khoa học và kinh tế thông qua việc khai thác hiệu quả tiém lực KH&CN ở một tỉnh, nhưng với sự động viên cổ vũ của các đồng chí lãnh đạo của Tỉnh, sự tham gia nhiệt tình của các đại biểu có mặt tại đây, Hội thảo nhất định sẽ thành công tốt đẹp Hội thảo sẽ là bước khởi đầu tốt đẹp cho việc phát triển KH&CN phục vụ KT-XH ở tỉnh ta ngay từ năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới Chúng tôi tin tưởng rằng Thái Nguyên được biết đến không chỉ bằng địa danh thủ đô kháng chiến nổi tiếng trong quá
khứ mà là mảnh đất ngày càng quy tụ nhiều người hiển tài sẵn sàng cống hiến để phát
triển nơi đây nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của vùng Việt
Bắc
Sau đây Hội thảo chính thức bát đầu làm việc, chúng tôi xin trân trọng kính mời:
+ TS Hồ Đức Việt- Uỷ viên Trung ương Đảng - Bí thư Tỉnh uỷ;
+ TS Nguyễn văn Thuy - Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ - Ban Khoa giáo Trung ương Đảng:
+ Đồng chí Lương Đức Tính - Phó bí thư Tính uỷ- Chủ tịch UBND Tỉnh lên bàn đồng chủ toạ cuộc Hội thảo
Trang 7
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
PHÁT BIEU KHAI MAC HOI THAO “ KHOA HOC VA CONG NGHE DONG GOP VAO CONG CUOC PHAT TRIEN KINH TẾ XÃ HOI
TINH THAI NGUYEN”
( của Đíc Hồ Đức Việt- Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên)
Kính thưa các vị khách quý Thưa các đồng chí!
Thay mặt Thường trực Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh, tôi nhiệt liệt chào mừng và cảm ơn các vị khách quý, các đồng chí đã đến dự Hội thảo hôm nay Đối với tỉnh Thái Nguyên đây là một hoạt động rất có ý nghĩa, lần đầu tiên quy tụ được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và các chuyên gia có uy tín ở các cơ quan, đơn vị, trường Đại học của Trung ương và địa phương để đóng góp những ý kiến tâm huyết cho tỉnh về một vấn đề lớn: Vấn đề khoa học và công nghệ đóng góp vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên
Chúng ta đều hiểu rõ vai trò quan trọng của khoa học và công nghệ, Đảng và Nhà nước ta cũng đã nhiều lần khẳng định tầm quan trọng to lớn của khoa học và công nghệ Luật Khoa học và công nghệ đã ghi nhận ” Khoa học và Cổng nghệ là quốc sách hàng đâu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc.” Nghị quyết Trung ương 2 ( khoá VI) đặt ra yêu cầu là Khoa học và Công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Một điều
mà Tỉnh uỷ Thái Nguyên thường xuyên trăn trở, là phải làm gì và làm như thế nào để
khoa học và công nghệ thực sự trở thành nền fảng và động lực cho sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá? Chúng tôi rất hy vọng rằng cuộc hội thảo hôm nay sẽ góp một phần nào đó làm sáng tỏ, giải đáp cho vấn đề này
Tại Thái Nguyên nhất là trong thời kỳ đổi mới, hoạt động khoa học và công
nghệ đã có nhiều tiến bộ, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển Kinh tế -Xã hội của
tỉnh Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, cải tiến quản lý, chuyển giao công nghệ diễn ra rộng rãi ở các ngành, các lĩnh vực của sản xuất và đời sống Trình độ công nghệ trong một số ngành sản xuất được nâng lên nhanh chóng Đại hội Đảng bộ tỉnh lần tht’ XVI khẳng định trong 4 năm vừa qua, đặc biệt là năm 2000, kinh tế Thái Nguyên đã có những chuyển biến tích cực, đạt được thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực Đóng ØÓp vào những thành tựu chung đó có tác động của yếu tố khoa học và công nghệ Các tiến bộ khoa học và công nghệ được ứng dụng mạnh mẽ hơn; một số cơ sở công nghiệp
đã được đầu tư phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ để có sản phẩm đạt chất lượng
cao hơn; cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi đã có sự chuyển dịch tích cực, nhiều giống mới, kỹ thuật canh tác mới được đưa vào sản xuất
Tuy nhiên, cần thấy rằng trên phạm vi cả nước cũng như trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên ” Các hoạt động khoa học và công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu câu của sự nghiệp CNH-HĐH của các ngành kinh tế xã hội và đời sống nhân dân " như dự thảo
Trang 8
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
báo cáo chính trị trình Đại hội IX của Đảng đã ghi Nghị quyết Đại hội XVI của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên cũng nhận định rằng: Trình độ công nghệ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp, từng ngành còn thấp, tỉnh còn thiếu những hình thức và biện pháp phù hợp để phát huy nội lực, phát huy trí tuệ của cán bộ, đảng viên và sức mạnh của các tầng lớp nhân dân, trong đó có
tiềm lực về khoa học và công nghệ
Thường trực Tỉnh uỷ, HĐND,UBND tỉnh mong muốn rằng qua hội thảo này sẽ có thêm những nhận thức mới, từ đó mà có những cách làm mới, biện pháp mới để khắc phục những thiếu sót mà tôi vừa đề cập Có ba vấn đề lớn mà chúng tôi rất muốn
được các đại biểu trao đổi thảo luận góp ý
Mot la, tinh Thai Nguyên phải làm gì và làm thế nào để khoa học và công nghệ góp phần tích cực nhất vào quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá ? Để trong 5 năm tới đạt mức tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trên 7% và cơ cấu lại nên kinh tế, chuyển từ cơ cấu nông nghiệp-dịch vụ-công nghiệp hiện nay thành công nghiệp-dịch vụ- nông nghiệp vào năm 20052 ( Cơ cấu kinh tế Thái N guyên hiện nay là cấu nông nghiệp: 36,4%; dịch vụ: 33%; công nghiệp: 30,6%) Chỉ tiêu năm 2005 là công nghiệp: 35%; dịch vụ: 34%; nông nghiệp: 31%
Hai là, cần có những cơ chế chính sách gì để tập hợp, huy động, khuyến khích lực lượng cán bộ khoa học công nghệ trong và ngoài tỉnh đem khả năng, trí tuệ, tài sức
cống hiến cho sự nghiệp phát triển của tỉnh, trước hết là chuyển giao và ứng dụng
thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và đời sống, đưa giống cây con, quy trình sản xuất, kỹ thuật canh tác mới có năng xuất chất lượng cao vào sản xuất, ứng dụng công nghệ mới để bảo quản, chế biến nông lâm sản, ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong xã hội; khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ; khuyến khích cán bộ Khoa học kỹ thuật về nông thôn, vùng sâu vùng xa công tác
Ba là, cần làm gì và làm thế nào trên lĩnh vực khoa học, công nghệ, những
nhiệm vụ trọng tâm cần ưu tiên của khoa học, công nghệ để có thể tạo những bước đột phá mới nhằm làm cho tỉnh Thái Nguyên phát triển nhanh hơn và bên vững hơn
Với tỉnh thần đó tôi xin chúc cho cuộc hội thảo của chúng ta thu được nhiều kết quả tốt đẹp Xin cảm ơn và kính chúc sức khoẻ tất cả các đồng chí./
Trang 9
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
DINH HUONG DAY MANH UNG DUNG THANH TUU KHOA HOC VA CONG NGHE PHUC VU PHAT TRIEN NHANH
KT-XH TINH THAI NGUYEN DEN NĂM 2005
TS PHAM VAN TAN
Giám đốc Sở KHCN&MT Thái Nguyên
I VAI TRO VA TAC DONG NGAY CANG TO LGN CUA KHOA HOC VA
CÔNG NGHỆ
Nhân loại tiến vào thiên niên kỷ với một đặc trưng hết sức cơ bản là nền văn minh công nghiệp đang được nhanh chóng thay thế bằng nền văn minh trí tuệ - nền
kinh tế tri thức đang thay thế nền kinh tế công nghiệp Nhờ thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ ( KH&CN ) bộ mặt thế giới thay đổi nhanh chóng và chất lượng cđộc sống của nhân loại ngày càng được nâng cao KH&CN đã tác động mạnh đến toàn bộ hoạt động kinh tế- xã hội thế giới với những xu thế sau:
- Khoa học và công nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất nòng cốt và trực tiếp của xã hội, là động lực cơ bản cho phát triển kinh tế xã hội Đây là một xu thế nổi bật của thế giới trong thế kỷ 2] Nhờ những thành tựu của KH&CN, số lượng sản phẩm mới mang tính đột biến ngày càng tăng lên, dẫn đến những thay đổi cơ bản trong cuộc sống từ sản xuất đến sinh hoạt, tạo ra những thước đo mới về sức mạnh của một quốc gia, một dân tộc Công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng mới đã tạo ra những thay đổi vượt bậc về diện mạo và sức mạnh mỗi quốc gia Các nước phat triển đều ý thức được rằng đầu tư cho KH&CN là đầu tư mang lại nhiều lợi nhuận và đẩy nhanh tốc độ phát triển quốc gia vì vậy đã dành ưu tiên phát triển KH & CN và nâng cao hiệu quả của KH&CN phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội
- Khoa học và công nghệ thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế Những thành tựu KH&CN hiện đại dựa chủ yếu vào nguồn lực trí tuệ thông qua các công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin đang tạo ra những yếu tố mới của xu thế toàn cầu hoá
kinh tế, đó là xu thế sát nhập các tập toàn kinh tế nhằm kiểm soát độc quyền cùng với
việc hình thành các doanh nghiệp quy mô nhỏ, chuyên mơn hố cao hoạt động theo cấu trúc mạng lưới, cùng với hệ thống thương mại điện tử đã tạo ra những cơ hội thuận
lợi về khai thác và phát triển thị trường ở qui mơ tồn cầu
- Khoa học & công nghệ hướng xã hội tới nền kinh tế trí thức, xã hội thông tin
Những dự báo cho rằng xu thế hướng tới xã hội thông tin và nên kinh tế trí thức sẽ làm
thay đổi sâu sắc diện mạo xã hội, từ làm việc, học tập, nghỉ ngơi đến quan hệ giữa cá
nhân và nhà nước; làm thay đổi phương thức thương mại cũng như các phương tiện sản xuất trong nên kinh tế; làm thay đổi căn bản đặc tính văn hoá- giáo dục của xã hội
loài người đã hình thành qua nhiều thế kỷ
Trang 10
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
- Khoa học & công nghệ làm hướng tới một xã hội học tập thường xuyên, học
tập suốt đời, một nên giáo dục mở và hiện đại
- KH&CN góp phân phát triển bên vững: được thể hiện trong việc sử dụng các
công nghệ cao có khả năng tiết kiệm tài nguyên, sử dụng tái tạo các tài nguyên, sử dụng các phế thải công, nông nghiệp, không gây ô nhiễm môi trường, khắc phục những khu vực bị ô nhiễm nhằm đảm bảo cuộc sinh tồn bền vững của các thế hệ
Vai trò của KH&CN đã được N ghị quyết TW 2 khoá VINH khẳng định: "Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạnh khoa học và công nghệ hiện đại đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, làm thay đổi
sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người" và " từ nay đến năm 2020 phải phấn đấu
để xây dựng nước ta cơ bản trỏ thành nước công nghiệp; khoa học và công nghệ phải trở thành nền tầng và động lực cho CNH-HDH đất nước" Luật Khoa học và công nghệ đã ghi nhận “ KH&CN là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong su nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là nên tảng và động lực cho CNH, HĐH, phát
triển nhanh, bền vững đất nước”
‹ _ Hl NHUNG DONG GÓP CỦA KH&CN VÀO NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ- XÃ HỘI Ở ĐỊA PHƯƠNG
1.Về tiềm lực KH&CN ở Thái Nguyên:
Với vị trí một tỉnh là trung tâm vùng Việt Bắc và là một trong 5 trung tâm giáo dục của cả nước hiện nay, nhìn chung hoạt động KH&CN của tỉnh có điều kiện huy
động tiềm lực KH&CN của Trung ương trên địa bàn gắn với tiểm lực KH&CN của địa phương để phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh
- Về đội ngũ cán bộ KH&CN: Thái N guyên là trung tâm văn hoá, khoa học, đào
tạo của vùng Việt Bắc, tập trung một lực lượng khá đông cán bộ KH&CN trên nhiều
lnh vực : Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học kỹ thuật, kinh tế, quân sự, với hàng chục ngàn cán bộ có trình độ từ cao đẳng trở lên, Đội ngũ công nhân kỹ thuật làm việc ở các cơ sở sản xuất kinh doanh TW và địa phương có hàng vạn
người Lực lượng cán bộ KH&CN ngày càng tăng về chất lượng và số lượng, góp phần
rất quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Thái N guyên thời gian qua - Về hệ thống cơ quan KH&CN: Trên địa bàn có 18 trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và công nhân dạy nghề ( 4 trường Đại học và 2 trường Cao đẳng) Hàng năm có khoảng hơn 30 ngàn người theo học ở các cơ sở đào tạo nói trên Toàn tỉnh có 19 cơ sở hoạt động KH&CN : gồm các trạm, trại thực nghiệm; Trung tâm nghiên cứu triển khai (R-D) và hệ thống thông tin tư liệu KH&CN Lực lượng đông đảo cán bộ KHKT trong các cơ quan KH&CN đã góp phần to lớn vào giải quyết các nhiệm vụ KT-XH của địa phương trong những năm qua
Trang 11
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
2- KH&CN đã góp phần quan trọng vào việc phát triển KT-XH ở Thái
Nguyên
Với tiềm lực KH&CN đã tạo dựng được, KH&CN ở Thái Nguyên đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc phát triển KT-XH trong những năm qua, tạo ra
những tiền để ngày càng vững chắc trong quá trình phát triển với quy mô ngày một tăng và ổn định
- Đối với hoạt động nghiên cứu ứng dụng và dự án KH&CN: Hàng chục đề tài,
chương trình, dự án nghiên cứu ứng dụng KH&CN đã được triển khai Thành công nổi
bật phải nói đến là các hoạt động này đã trực tiếp giải quyết những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cụ thể, góp phần xây dựng cơ sở luận cứ khoa học cho công tác hoạch định các chủ trương chính sách của Tỉnh trong những năm qua
Đối với hoạt động điều tra cơ bản: Đã tập trung vào công tác điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đánh giá hiện trạng từng lĩnh vực kinh tế - xã hội Các
dự án điều tra cơ bản môi trường nhằm bổ sung, hoàn chỉnh các cơ sở đữ liệu làm căn
cứ cho việc định hướng phát triển kinh tế-xã hội, các chủ trương chính sách của tỉnh về
khai thác các tiềm năng, thế mạnh và bảo vệ môi trường nhằm đẩy mạnh công cuộc CNH -HDH va dam bao su phat trién bén ving ở Thái Nguyên
Đối với các chương trình, đề tài trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn:
Đã tập trung nghiên cứu và đạt nhiều kết quả trong các vấn để về đặc điểm lịch sử, văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Điều tra, đánh giá lao động nhằm đưa ra các
giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy, bố trí sử dụng cán bộ, cải cách hành chính nhằm hoàn thiện từng bước hệ thống chính trị, các thiết chế dân chủ, giải quyết những vấn đề đặt ra đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá ở Thái Nguyên
3 Những tồn tại yếu kém:
Tuy Thái Nguyên đã có những cố gắng lớn nhằm phát triển KH&CN nhưng
nhìn chung sự đóng góp của KH&CN cho nhiệm vụ phát triển kinh tế còn chưa đáp ứng yêu cầu Trình độ KH&CN của Thái Nguyên vẫn còn ở mức lạc hậu, có khoảng
cách khá xa so với nhiều địa phương trong cả nước Những tồn tại và yếu kém của KH&CN Thái Nguyên thể hiện ở những mặt sau:
- Trình độ lạc hậu về công nghệ của các ngành sản xuất: Nhìn chung đối với tỉnh Thái Nguyên mức độ tụt hậu có thể đến 3-4 thế hệ Tình trạng này cùng với sự yếu
kém về quản lý kinh tế làm cho năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Thái nguyên rất
yếu trong nền kinh tế thị trường và trong tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế - Đội ngũ cán bộ KH&CN của Thái Nguyên tuy là một tỉnh có đội ngũ cán bộ KH&CN đông đảo song vẫn không đáp ứng được đòi hỏi của yêu cầu phát triển kinh tế Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, lao động có tay nghề còn rất mỏng Đội ngũ cán bộ KH&CN thiếu các chuyên gia đầu đàn, hãng hụt đội ngũ trẻ có năng lực để thay thế cho lớp cán bộ KH&CN có trình độ cao nhưng đã nhiều tuổi Chứng chỉ bằng cấp không tương xứng với trình độ chuyên môn và chức vụ đảm nhiệm Năng lực nghiên cứu tổng hợp, ứng dụng chưa đáp ứng yêu cầu
Trang 12
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
- Hệ thống dịch vụ KH&CN yếu kém: Bao gồm hệ thống thông tin, tư vấn chuyển giao công nghệ, sở hữu công nghiệp, khả năng cung cấp các dịch vụ chưa đáp
ứng được yêu cầu phát triển kinh tế
- Hệ thống quản lý Nhà nước về KH&CN thiếu đồng bộ, kém hiệu quả Khung
pháp lý cho hoạt động KH&CN chậm được cụ thể hoá cho phù hợp với thực tiễn của
địa phương Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý KH&CN còn yếu
Nhìn chung, trong thời gian qua KH&CN ở Thái Nguyên đã có những bước
phát triển ban đầu rất có ý nghĩa và góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, phát
triển đất nước Tuy nhiên nên KH&CN của Thái Nguyên vẫn còn ở trình độ phát triển thấp so với các khu vực khác trong nước làm hạn chế khả năng phát triển nhanh nền kinh tế địa phương, làm giảm tốc độ CNH-HĐH đang đặt ra một cách cấp bách
4 Những nguyên nhân chủ yếu của yếu kém
- Nền kinh tế Thái Nguyên nói riêng đang trong giai đoạn chuyển đổi sang cơ
chế thị trường, vì vậy nhiều trường hợp, cơ chế quản lý kinh tế chưa tạo ra được nhu cầu thật sự đối với KH&CN Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng làm cho KH&CN chưa gắn kết hữu cơ với sản xuất và đời sống chưa khuyến khích việc tích cực ứng dụng những thành tựu KH&CN vào sản xuất và đời sống
- Cơ chế quản lý KH&CN chưa đổi mới căn bản, do đó chưa phát huy được
năng lực hiện có của hệ thống KH&CN ở địa phương Việc điều chỉnh chính sách nhằm giải phóng các nguồn lực KH&CN chưa kịp thời, vì vậy kết quả tác động của
KH&CN đối với nên kinh tế - xã hội ở địa phương còn hạn chế
- Chưa hình thành được hệ thống quản lý KH&CN phù hợp với điều kiện
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, việc hình thành và thực hiện các chương trình
nghiên cứu KH&CN những năm trước chưa xuất phát thực sự từ nhu cầu của sản xuất và đời sống, việc phát huy tài năng, sự công hiệu của lực lượng KH&CN còn thấp, chưa có sự đãi ngộ cân xứng với cống hiến Việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng tài năng còn chưa tốt
- Chưa nhận thức và chưa thực hiện tốt việc đầu tư cho KH&CN là đầu tư phát triển Những năm qua đầu tư tài chính từ ngân sách nhà nước địa phương cho hoạt động KH&CN còn rất thấp, vì vậy chưa tạo được sức bật trong một số lĩnh vực KH&CN trọng yếu Xã hội hoá đầu tư cho KH&CN triển khai chưa tốt
5 Những yêu cầu chủ yếu của KT-XH đặt ra cho KH&CN trong những
năm tới
Tình hình kinh tế -xã hội Thái Nguyên trong thời gian qua đã được Đại hội tỉnh
Dang bộ lần thứ XVI nêu rõ là: “ đế có những chuyển biến tích cực, hoạt động của các ngành kinh tế quan trọng đã cơ bản ở thế ổn định và phát triển với tốc độ xấp xỉ mức trung bình toàn quốc, một số cơ sở công nghiệp đã dược đầu tư phát triển sản
xuất, đổi mới công nghệ để có sẳn phẩm đạt chất lượng cao hơn Cơ cấu cây trồng vật
- nHÔi, cơ cấu mùa vụ có sự chuyển biến tích cục Các tiến bộ khoa học, kỹ thuật được
Trang 13
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
ứng dụng vào sản xuất mạnh mẽ hơn Các chương trình kinh tế - xã hội được thực hiện với quy mô rộng hơn, tạo ra sự phát triển nhanh hơn về kết cấu hạ tầng, nhất là về giao thông, thuỷ lợi, y tế" Nghị quyết Đại hội đã vạch rõ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh là:" Phát huy cao độ mọi nguồn lực để đẩy mạnh CNH-HĐH; tạo
chuyển biến mạnh mẽ trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện đời sống
nhân dân “ với những chỉ tiêu chủ yếu:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hành năm không thấp hơn 7% -Kim ngạch xuất khẩu tăng hàng năm trên 8%
-Thu ngân sách tăng hàng năm trên 10%
-Cơ cấu kinh tế đến năm 2005 là công nghiệp- dịch vụ- nông lâm nghiệp với tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng cao
-Hàng năm giải quyết thêm việc làm cho 10.000 lao động
-Không còn hộ đói, hộ nghèo đến năm 2005 còn đưới 14%( theo chuẩn mới ) Để thực hiện được mục tiêu đó, nhiệm vụ đặt ra là xác định cách đi phù hợp để đẩy mạnh ung dụng thành tựu KH&CN hướng vào giải quyết có hiêu quả các nhiệm vụ KT-XH của Thái nguyên trong những năm tới với những yêu cầu chủ yếu sau:
a) KH&CN ở Thái Nguyên phải góp phần xây dựng những luận cứ khoa học làm cơ sở cho đường lối và chính sách của Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân Tỉnh trong quá trình đổi mới nhằm nhanh chóng phát triển tỉnh Thái Nguyên về mọi mặt
b) Trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp ở địa phương càng cấp bách và càng gay gắt, KH&CN phải đóng góp thiết thực đối với sản xuất và dịch vụ, hỗ trợ đổi mới công nghệ để phát triển sản xuất, tạo ra sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường
c) KH&CN phải tích cực góp phần vào phát triển, nâng cao toàn diện mạng lưới kết cấu hạ tầng KT-XH ở địa phương nhằm tạo đà phát triển của nền kinh tế
d) KH&CN phải ưu tiên cho sự ngiệp CNH-HĐH đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế, nâng cao đời sống trong khu vực nông nghiệp, thu hẹp dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng trong tỉnh
e) KH&CN phải góp phần bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững nhằm đạt
được các mặt hài hoà giữa các mặt kinh tế-môi trường sinh thái và xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân các dân tộc trong tỉnh
Một thách thức lớn đối với tỉnh Thái Nguyên là phải xây dựng và phát triển lĩnh
vực KH&CN từ thực trạng còn nhiều yếu kém trong điều kiện nền kinh tế của tỉnh còn
chưa phát triển nhưng phải vươn lên để cùng đất nước hội nhập và cạnh tranh trong nền kinh tế khu vực và toàn cầu hoá đang ở trình độ phát triển cao Những điều kiện và yếu tố tác động trên là cở để xác định mục tiêu và giải pháp hoạt động KH&CN nhằm phục vụ tốt nhất định hướng phát triển nhanh kinh tế - xã hội của Thái Nguyên
Trang 14
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
HII- NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIÊN ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KH&CN PHUC VU PHAT TRIEN KT-XH Ở THÁI NGUYÊN
1 Quan điểm chung phát triển KH&CN:
KH&CN phải là phương tiện thúc đẩy, hỗ trợ đắc lực và gan bó chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh KH&CN phải trở thành nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Khai thác tối đa các nguồn KH&CN trên địa bàn cả Trung ương lẫn địa phương, ra sức tranh thủ các lực lượng KHCN ở Trung ương, các tỉnh bạn và quốc tế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng tiềm lực KH&CN của tỉnh
2 Những mục tiêu
KH&CN phải phục vụ nhiệm vụ phát triển nhanh nền kinh tế của Thái Nguyên theo hướng CNH-HĐH đồng thời phải đóng góp, thúc đẩy tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục Mục tiêu phát triển KH&CN với 3 trọng tâm lớn sau:
- Xây dựng luận cứ khoa học cho việc định “hướng phát triển KT-XH, cho việc xây dựng các chính sách, quy hoạch, kế hoạch của tỉnh và các ngành, chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế theo hướng CNH-HĐH mang đặc thù của một tỉnh trung du, miền núi nhằm đuổi kịp các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm
-Nâng cao tỷ trọng đóng góp của KH&CN trong tăng trưởng kinh tế thông qua việc tìm kiếm, tiếp thu, chuyển giao, ứng dụng nhanh, rộng rãi các tiến bộ kỹ thuật và đổi mới công nghệ trong các ngành sản xuất và dịch vụ, tạo ra các sản phẩm: từ nguồn nguyên liệu của địa phương, có chất lượng cao, tạo năng lực cạnh tranh của nền kinh tế địa phương
-Tang cường các hoạt động nhằm xây dựng tiềm lực và hệ thống KH&CN, cải tiến công tác quản lý KH&CN để tạo ra sự đồng bộ và nâng cao trình độ, năng lực, kỹ năng cho lực lượng cán bộ KH&CN đáp ứng yêu cầu đổi mới, phục vụ hiệu quả quá trình CNH-HĐH và phát triển nền KT-XH ở Thái Nguyên
3.Những định hướng ưu tiên phát triển KH&CN phục vụ phát triển nhanh
kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên
- KH&CN phục vụ nông - lâm nghiệp, nông thôn
Trong 5 năm tới KH&CN phục vụ nông lâm nghiệp cần đạt tới là: xây dựng một đội ngũ cán bộ KHKT đủ trình độ và cơ sở hạ tầng cần thiết để có khả năng đưa các tiến bộ KHKT vào lĩnh vực nông lâm nghiệp như khảo nghiệm giống cây, con, sử dụng hiệu quả quỹ đất nhất là đất gò đồi, đất rừng, phát triển kinh tế trang trại, hệ thống canh tác phù hợp với địa phương Ưu tiên phục vụ định hướng phát triển công
Trang 15
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VAO PHAT TRIEN KT-XH
TỈNH THÁI NGUYÊN
nghiệp nông thôn như: Công nghiệp sơ chế nông sản, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, các dịch vụ cơ khí sửa chữa
- KH&CN phục vụ công nghiệp:
Trong 5 năm tới KH&CN phải góp phần khắc phục tình trạng hiện nay là: tính hiệu quả của các ngành công ngiệp còn thấp, sức cạnh tranh còn yếu trên thị trường do đó thị trường bị thu hẹp Mục tiêu KH&CN phục vụ công nghiệp với những nhiệm vụ ưu tiên sau:
- Nghiên cứu quy hoạch, sắp xếp, tổ chức lại sản xuất công nghiệp trên địa bàn, xây dựng mối liên kết hiệu quả giữa công nghiệp trung ương và địa phương: như sản phẩm đầu ra của công nghiệp địa phương là đầu vào của công nghiệp trung ương; sản phẩm phụ của công nghiệp trung ương là đầu vào của công nghiệp địa phương
-KH&CN của tỉnh góp phan thúc đẩy công nghiệp địa phương phát triển với thế mạnh về nguyên nhiên liệu và nhân lực như: công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo phục vụ nông nghiệp Cần có đủ năng lực và lực lượng để tổ chức các nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ KH&CN
hỗ trợ công nghiệp địa phương thể hiện ở các mặt: tư vấn về tổ chức sản xuất, tìm kiếm
thị trường, tư vấn, môi giới về nhập công nghệ và chuyển giao công nghệ, hỗ trợ đổi
mới công nghệ, đổi mới sản phẩm
- KH&CN phục vụ các lĩnh vực xã hội:
Góp phần triển khai sâu rộng các chương trình quốc gia về văn hoá -y tế, về lao
động giải quyết việc làm, về dân số, kế hoạch hoá gia đình, về phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao vai trò của Thái Nguyên với tư cách là trung tâm đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ giáo dục và công nhân kỹ thuật của vùng Việt Bắc
-Phát triển hạ tầng và tiêm lực KH&CN của tỉnh
Bao gồm nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý về KH&CN và tiềm lực KHCN như cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực nghiên cứu triển khai, năng lực xử lý thông tin, đánh giá và lựa chọn công nghệ Thực hiện các nghiên cứu đảm bảo cơ sở khoa học cho việc ban hành các chính sách ở địa phương, các quyết định quản lý nhằm
phát huy những thế mạnh của địa phương phục vụ tốt cho việc phát triển kinh tế ổn
định xã hội, phát huy được vị trí là một tỉnh trung tâm kinh tế, văn hoá, KH&CN của
vùng Việt Bắc
IV- CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH NHẰM ĐẨY MANH UNG DUNG THANH TUU KH&CN PHUC VU PHAT TRIEN NHANH NEN KT- XH TINH THAI NGUYEN
1 Tạo lập môi trường thuận lợi cho KH&CN phục vụ phát triển KT-XH trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Từ thực tiễn phát triển KT-XH của tỉnh phải tạo ra được nhu cầu thực sự đối
với hoạt động KH&CN, ngược lạiKH&CN phải đủ sức để đáp ứng những yêu cầu của
Trang 16
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
thực tiễn đặt ra Đổi mới cơ chế, chính sách trong thể chế kinh tế - hành chính - pháp
lý ( như vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần, thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ thương mại phát triển, cổ phần hoá doanh nghiệp, môi trường đầu tư, cơ chế tài
chính, ) nhằm tạo ra động lực cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đổi mới công nghệ và ứng dụng tiến bộ KH&CN, tạo ra động lực để khai thác sử dụng tốt tiểm lực đôi ngũ KH&CN ở địa phương Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính theo hướng thơng thống, nhanh chóng trong xét duyệt, triển khai các chương trình KH&CN
-Bố trí đủ kinh phí cần thiết để thúc đẩy các ứng dụng tiến bộ KH&CN thuộc các ngành, các địa phương trong tỉnh Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển KT-XH và những thế mạnh của địa phương trong từng thời kỳ kế hoạch phải định ra các hướng
KH&CN ưu tiên và có chính sách rõ ràng để đầu tư phát triển, nhất là những công trình
KH&CN phục vụ trực tiếp cho phát triển KT-XH ở địa phương Đầu tư cho KH&CN
đạt 1-2% GDP
2-Tăng cường quản lý nhà nước trên lĩnh vực KH&CN, hoàn thiện hệ thống quản lý KH&CN và phát triển tiềm lực KH&CN
- Cơ quan quản lý KH&CN là Sở KHCN&MT có trách nhiệm chủ yếu giúp UBND Tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch thực thi chiến lược và các chính sách KH&CN quốc gia ở địa phương, đặc biệt là xây dựng tiểm lực KH&CN của tỉnh, đồng thời phải tham gia tích cực vào việc tạo lập những cơ chế, chính sách thuận lợi cho KH&CN phục vụ đắc lực cho phát triển KT-XH của tỉnh như các cơ chế, chính sách về tuyển chọn, xét duyệt, cấp phát kinh phí, thu hút cán bộ KH&CN, hợp tác trong nghiên cứu và triển khai,
- Đào tạo và xây dựng được đội ngũ cán bộ KH&CN đủ năng lực tiếp cận với phát triển KHKT trong thế kỷ 21 và giải quyết các vấn đề cụ thể ở địa phương trên cơ SỞ các chương trình, dự án đã có Quy hoạch đào tạo tuyển chọn cán bộ KH&CN từ tỉnh đến cơ sở
- Hình thành và hoàn thiện các cơ quan nghiên cứu- triển khai cấp tỉnh: Cơ quan này có nhiệm vụ thực hiện các nghiên cứu ứng dụng thúc đẩy việc đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp, thực hiện chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, liên kết với các cơ quan khoa học ở Trung ương và tập hợp lực lượng KH&CN để giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của tỉnh đặt ra Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, thông tin tới ngưỡng để các cơ quan này đủ sức giải quyết các nhiệm vụ về KH&CN đặc biệt là xây dựng các luận cứ khoa học, đổi mới công nghệ, img dụng tiến bộ KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội ở Thái Nguyên
- Tăng mức chi ngân sách cho hoạt động KH&CN, tiến tới đạt 2% tổng chi ngân sách địa phương Tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn tài chính cho KH&CN bằng cách hạn chế bao cấp tràn lan, tập trung nguồn lực từ ngân sách vào các trọng điểm ưu tiên của tỉnh Khuyến khích hình thức ký kết hợp đồng thực hiện những chương trình, đề tài dự án nhằm tạo lập thị trường KH&CN ở địa phương
Trang 17
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
-Thành lập quỹ phát triển KH&CN nhằm hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, ứng
dụng các kết quả KH&CN vào thực tiễn Nguồn vốn của Quỹ bao gồm từ ngân sách
dành cho phát triển KH&CN và từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước
3-Tăng cường khuyến khích lực lượng KH&CN góp phần giải quyết nhiệm vụ KT-XH trọng tâm của tỉnh:
- Hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao năng
lực cạnh tranh bằng hàng loạt biện pháp tổ chức-hành chính-kinh tế như cơ chế sử
dụng cán bộ kỹ thuật, công nhân có tay nghẻ, chính sách hỗ trợ về tài chính, thuế, hỗ
trợ các dịch vụ thông tin về KHCN, thị trường, về đào tạo nâng cao năng lực quản lý công nghệ, khuyến khích phát uy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành và phấn đấu đạt mục tiêu hàng năm đổi mới từ 10-15%
công nghệ ở Thái Nguyên I
- Hỗ trợ chuyển giao công nghệ vào địa bàn nông thôn và miền núi, như đẩy
mạnh và nâng cao hiệu quả các chương trình, dự án ứng dụng KHCN vào các địa bàn
nông thôn và miền núi Khuyến khích bằng vật chất để thu hút cán bộ KHCN về phục
vụ vùng khó khăn Khuyến khích các cơ quan KHCN, các trường Đại học đỡ đầu về mặt KH&CN đối với các địa bàn nông thôn và miền núi đặc biệt khó khăn
-Có chế độ đãi ngộ tốt đối với những cán bộ KHCN có những đóng góp xứng đáng, những cán bộ KHCN được đào tạo và có học vị cao có cống hiến thiết thực trong việc đưa tiến bộ KHKT vào thực tiễn và đời sống Bằng mọi cách sử dụng hết số sinh
viên đã tốt nghiệp (đặc biệt là tốt nghiệp hệ chính quy) ra trường để tuyển dụng theo
chế độ hợp đồng không cần tăng biên chế song đảm bảo có thu nhập chính đáng và
được bảo hiểm y tế va bảo hiểm xã hội Không để tình trạng /hất nghiệp chất xám kéo
dai va hạn chế chảy máu chất xám ở địa phương Trọng dung trí thức và tài năng, tôn trọng ý kiến của các nhà khoa học có tâm huyết với sự nghiệp phát triển địa phương./
Trang 18
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
PHAT HUY NGUON LUC KH&CN TAI CHO, THAI NGUYEN CO THE DAY NHANH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA NONG THON
TS NGUYEN VAN THUY
Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Ban Khoa giáo Trung ương Đảng
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội được Đảng ta đúc kết gồm 4 yếu tố chính là: con người, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện địa lý và cơ sở vật chất kỹ thuật, trong đó nguồn lực con người là quyết định Thái Nguyên hội tụ đủ các yếu tố như vậy
Song vấn đề là làm thế nào để phát huy được nguồn lực to lớn có sắn đóng góp vào sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của Thái Nguyên? Trên thực tế, Thái nguyên chưa làm được nhiều
Chúng tôi xin bàn tập trung vấn đề quyết định nhất là phát triển nhân lực Vấn đề này, Thái nguyên có 3 lợi thế:
Một là, Thái Nguyên là khu căn cứ cách mạng của kháng chiến từ thời tiền khởi nghĩa, sớm được tiếp thu ánh sáng văn hoá, trình độ dân trí vốn có nền cao hơn mức trung bình Trong hai cuộc kháng chiến, địa bàn Thái Nguyên là nơi sơ tán các cơ quan tỉnh và Trung ương, vì vậy dân trí càng được nâng cao Hiện nay, dân số Thái Nguyên có khoảng 1.050.000 người, 219.000 sống ở thành phố (21%) Trình độ dân trí của số người ở độ tuổi trên 15 ( có khoảng 563.000 người ) như sau: ST Tiêu trí về đân trí Tổng số(người) Tỷ lệ (%) Ghi chú T Trình độ văn hoá bình quán: lớp 9, trong đó mù chữ: 1,07% I Chưa biết chữ 6.000 1,0 2 Chưa tốt nghiệp tiểu học 57.000 10,0 3 Có trình độ tiểu học 168.000 30,0 40% 4 Tốt nghiệp trung học cơ sở 240.000 43,0
5 Tét nghiép phé théng trung hoc 92.000 16,0 59,0%
Tỷ lệ không có trình độ chuyên môn kỹ thuật là : 85,65%
6 Không có chuyên môn kỹ thuật 481.500 85,65 7 Trình độ kỹ thuật sơ cấp 6.900 1,22 8 Công nhân kỹ thuật (không có bằng) 4.300 0,77 9 Cong nhan ky thuat 28.000 4,99
10 _| Trung hoc chuyén nghiệp 26.500 4,70 14,35% 11 Dai hoc va cao dang 14.800 2,63
12 Trén dai hoc 231 0,04
Hai la, Thai Nguyén là một trung tâm khoa học và công nghệ lớn của vùng và cũng là của cả nước, gồm khoảng 19 trường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, trong đó có 5 trường đại học, 7 trường trung học chuyên nghiệp, 7 trường dạy nghề Đó là tiềm lực KH&CN rất đáng kể, chỉ vài địa phương trong cả nước có lợi thế này, cần được phát
huy, khai thác tốt cho CNH, HĐH
Trang 19
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
Ba là, trong địa bàn còn có khu Gang thép, đứa con đầu đàn của ngành luyện kim đen Việt Nam và nhiều cơ sở công nghiệp liên quan khác, với hàng vạn lao động
kỹ thuật Đồng thời, trong địa bàn có bộ Tư lệnh Quân khu I, nơi tập trung một lực
lượng nhân lực hùng hậu có sức khoẻ, tri thức KH&CN và kinh nghiệm hoạt động thực
tiễn phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, gắn bó với nhân dân
Đó là những nguồn lực rất quan trọng có thể được huy động, khai thác trong
phát triển kinh tế xã hội, phát triển KH&CN, văn hoá, giáo dục và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân, thực hiện nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Câu hỏi đặt ra là; tại sao với những lợi thế to lớn nhường ấy mà kinh tế - xã
hội Thái Nguyên phát triển vẫn không hơn các tỉnh khác, như Bắc Giang, Phú Thọ,
Vĩnh Phúc ? Đây là một thực tế khiến chúng ta, những người làm khoa học không thể
không trăn trở, băn khoăn Vậy trách nhiệm thuộc về ai? Chính thuộc về các nhà khoa
học nói riêng, lực lượng khoa học và công nghệ trong địa bàn nói chung, trong đó có bộ máy tổ chức và quản lý Thời gian qua, hoạt động khoa học và công nghệ ở Thái nguyên vẫn còn nhiều yếu kém cơ bản, như Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ đã chỉ ra, cụ thể là:
-Các ngành sản xuất thì trình độ công nghệ lạc hậu
-Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đông nhưng năng lực hạn chế, cơ cấu bất
hợp lý
-Dịch vụ về khoa học và công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu
-Quản lý nhà nước về khoa học công nghệ thì thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp Vấn đề mà hội thảo đặt ra đã đáp ứng với thực tiễn đó và giải quyết được vấn đề
này sẽ mở được khâu then chốt để Thái Nguyên tiến mạnh vào cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
I- MỘT SỐ KHÂU MẤU CHOT HOẠT ĐỘNG KH&CN CẦN QUAN TÂM
1.Triển khai mạnh mẽ việc nâng cao dân trí về khoa học và công nghệ đến ngươi lao động
Khi so sánh những con số về dân trí và trình độ nghề của lao động ở Thái
Nguyên, ta có nhận xét rằng, chúng không tương xứng với nhau: trình độ văn hoá trong lao động tuy khá so với mức trung bình cả nước, trung bình đạt lớp 9/12, mù chữ chỉ 1%, nhưng trình độ nghề thì quá thấp chỉ hơn 14% trong khi cả nước là 20% Do đó nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phải đẩy nhanh quá trình nâng cao dân trí về
KH&CN
Có mây giải pháp sau:
-Hoạt động KH&CN trong tỉnh song song với việc tập trung giải quyết những nội dung cụ thể, bức xúc mà sản xuất yêu cầu: giải quyết giống, phương pháp canh tác, công nghệ sau thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, phải thực hiện tốt việc chuyển giao kiến thức khoa học và công nghệ, kể cả quản lý và thị trường cho người lao động để họ có khả năng chủ động lựa chọn, tiếp thu, ứng dụng, phát triển sản xuất và tìm kiếm thị trường tiêu thụ
Trang 20
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
-Các chương trình, dự án kinh tế xã hội phải hướng vào giải quyết những vấn đề mà thực tế cuộc sống đặt ra, có luận cứ khoa học vững chắc, đặt nội dung khoa học vao Vi tri trung tâm, giải quyét nhiệm vụ của chương trình, dự án Trên cùng một địa bàn, các chương trình dự án kinh tế - xã hội và KH&CN phải cùng một đầu mối, lồng ghép với nhau
-Giao cho mỗi cơ quan trong tỉnh có tiềm năng KH&CN những trách nhiệm cụ
thể, với hình thức thực hiện uyễn chuyển, về việc phát triển tiềm lực KH&CN phục vụ
kinh tế - xã hội của tỉnh
Các trường chuyên nghiệp trong địa bàn cần có chương trình, kế hoạch cu thé hướng về cơ sở Hàng năm cần có kế hoạch đưa giáo viên, sinh viên hỗ trợ các địa bàn, giả: quyết những mục tiêu kinh tế - xã hội mà tỉnh đặt ra, có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nhân lực cho cơ sở trong tỉnh theo chuyên môn của mình Có các hình thức giao lưu chuyên đề, thực tập, hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân ứng dụng kiến thức KH&CN vào cuộc sống Tạo dựng các hình thức sinh hoạt thường xuyên, đa dạng, hấp dẫn để thày và trò trở thành nhân tố tự giác đưa ánh sáng văn hoá, khoa học và công nghệ về cơ sở, đưa vào chỉ tiêu đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của các nhà trường
Các ngành sự nghiệp và công nghiệp có nhiệm vụ tham gia hỗ trợ phát triển nông thôn Có các hình thức giao lưu đa dạng, sao cho vừa hiệu quả đối với các cơ quan, xí nghiệp vừa thực hiện trách nhiệm nâng cao dân trí và KH&CN cho người dân
Các đơn vị quân đội vốn có quan hệ quân dân như cá với nước, cần đưa vào chương trình công tác, huấn luyện những nội dung hoạt động xã hội hoá nâng cao dân
trí và KH&CN cho cư dân, như: dạy văn hoá, hướng dẫn sản xuất theo kỹ thuật, bảo vệ,
chăm sóc sức khoẻ nhân dân, giao lưu văn hoá
2 Có những chính sách mạnh dạn, vận dụng sáng tạo trong việc khuyến khích cán bộ quản lý, cán bộ KH&CN, học sinh, sinh viên về cơ sở tham gia phát
triển kinh tế - xã hội
-Chính sách thu hút đối với cán bộ về công tác miền núi, vùng sâu, vùng cao -Chính sách hỗ trợ một phần kinh phí, phương tiện giao thông cho thầy giáo,
sinh viên về thực tập, về giúp dân, trong phong trào đưa ánh sáng văn hoá, KH&CN về cho cơ sở
3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ KH&CN và cán bộ quản lý từ nguồn nhân lực tại chỗ
-Đầu tư từ nhiều nguồn để lựa chọn và đào tạo theo phương thức cử tuyển để
đào tạo những cán bộ KH&CN và quản lý ở các cấp độ khác nhau, đưa trở lại phục vụ cơ sở Thực tế, từ trình độ văn hoá tiểu học trở lên của Thái Nguyên như hiện nay có
đủ nguồn để cử, tuyển đưa đi đào tạo cán bộ cho cơ sở
-Quan tâm hơn đến việc đào tạo cán bộ lãnh đạo cơ sở: làng, bản, xã Đưa cán bộ được đào tạo, có trình độ vào các vị trí lãnh đạo Với Thái Nguyên, nhất định không để tình trạng cán bộ lãnh đạo cơ sở có trình độ văn hoá thấp, hoặc mù chữ Điều này
Trang 21
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
càng dễ thực hiện, vì trong địa bàn tỉnh có nhiều các loại trường khác nhau, có thể hỗ
trợ được
4 Các cấp lãnh đạo cần quan tâm khâu tổ chức, quản lý lực lượng
- Cần thiết lập mối quan hệ lãnh đạo của tỉnh, theo hình thức giao ban định kỳ đối với lãnh đạo các trường học, các cơ quan xí nghiệp, doanh nghiệp, các đơn vị quân
đội trong tỉnh, kiểm điểm việc triển khai các nhiệm vụ KH&CN nội bộ, cũng như
trong nhiệm vụ xã hội hoá chuyển giao, hỗ trợ KH&CN đối với cơ sở
- Kinh phí KH&CN, khuyến nông, các chương trình kinh tế - xã hội cần trích một khoản nhất định cho chuyển giao KH&CN, cho khuyến khích vật chất các tổ chức,
cá nhân, học sinh, sinh viên tham gia công tác, thực tập ở miền núi, vùng cao và cơ sở
-Từng bước đưa cán bộ trẻ có trình độ quản lý và KH&CN vào cương vị lãnh đạo của cơ sở Huy động các lực lượng như đã nêu trên tham gia vào các chương trình, dự án kinh tế xã hội, KH&CN và được hưởng công lao động xứng đáng, như những khoản phụ cấp
IH SÁU NHIỆM VỤ CỤ THỂ ĐỐI VỚI KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
TỈNH THÁI NGUYÊN
1.Trước tiên phải làm tốt việc điều tra nắm chắc các nguồn nội lực
Phát triển kinh tế - xã hội thực chất là kết quả việc phát huy các nguồn lực Vì
thế, việc đầu tiên là phải điều tra để nắm chắc các nguồn nội lực Tuy trước đây Thái
Nguyên cũng đã có một số tài liệu điều tra, nhưng các số liệu đó thường không đủ chi tiết, tỉ mi để có thể làm cơ sở cho việc vạch kế hoạch, chương trình hành động cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
Với nhân lực, cân nắm chắc không chỉ về số lượng, mà phải nắm chắc mặt chất
lượng: trình độ các mặt dân trí, tình trạng sức khoẻ, dịch bệnh; trình độ nghề nghiệp và khả năng sáng tạo trong sản xuất, khả năng tiếp thu khoa học, công nghệ, tài nghệ và sự khéo léo trong sản xuất của lực lượng lao động; Các ngành nghề truyền thống Những truyền thống văn hiến, tổ chức làng xã, tâm lý, tập quán, nếp sống, phong tục, mối quan hệ giao lưu trong và ngoài nước, khả năng quản lý, tổ chức, kinh doanh
Với tài nguyên, trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là hàng đầu, phải điều tra để nắm chắc không chỉ về diện tích các loại đất, các ao hồ, sông suối, gò đồi mà phải biết chắc các tính năng, chất lượng mỗi loại đất, độ phì, các loại vi lượng chất khoáng, tình hình phân vùng phân thửa, khả năng phát triển các loại vật liệu từ đất, khả năng khai thác các loại đất
Khoáng sản, cần được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các nguyên, vật liệu có thể phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá: các loại quặng kim loại, phi kim loại, nguồn nước mặt, nước ngầm, vật liệu xây dựng, đất sét, cát, sỏi nguyên liệu gốm, sứ, nguồn phân bón, năng lượng
Trang 22
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
Tài nguyên sinh vật: bao gồm cây, con truyền thống, bản địa, quần thể sinh thái, điều kiện phát triển thuỷ sản, tình trạng môi trường sinh thái
Điều kiện tự nhiên liên quan mật thiết đến sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi
địa bàn, đến môi trường sinh thái và đặc biệt là đối với việc canh tác nông nghiệp:
trồng trọt, chăn nuôi, phát triển cây công nghiệp Chẳng hạn, cần nấm chắc các điều kiện về thời tiết, khí hậu, những bất thường về thời tiết và khí hậu; sự phân bố mưa theo
thời gian của năm, chế độ và tác hại của bão; các sông suối, lưu lượng và chất lượng nước và tình hình lũ Iụt, tình hình ổn định mùa màng, các loại dịch bệnh thường xảy ra đối với cây trồng, vật nuôi
Nắm về cơ sở vật chất, kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật, đó là hệ thống giao thông; thuỷ lợi, mạng điện, bưu điện, chợ trao đổi hàng hoá ( đình chùa, hội trường, nhà văn
hoá, ); các thiết bị, máy móc vốn có, nhà máy, xí nghiệp, làng nghề, ngành nghề với
các thiết bị và công nghệ của chúng
2 Cần phải xây dựng quy hoạch dài hạn
Nhìn chung, các địa phương khi bước vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn
chưa có quy hoạch tổng thể nên khi thực hiện còn chưa theo quy hoạch Thái Nguyên
cũng vậy, nhất là đối với các địa bàn nông thôn, vùng núi
Đưa nông thôn tiểu nông, lạc hậu thành nông thôn công nghiệp hoá, cũng giống như xây dựng mới một công trình hiện đại, không có thiết kế trtước sẽ không tránh khỏi phải phá đi, xây lại về sau Vì thế phải lập xong quy hoạch trước khi bước vào thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
Trên cơ sở nắm chắc về các nguồn nội lực, trong tổng thể quy hoạch của quốc gia, tỉnh ta cần lập quy hoạch phát triển của mình: Quy hoạch các vùng kinh tế- xã hội và dân cư; Quy hoạch cơ sở hạ tầng: đường giao thông, thuỷ lợi, điện : Quy hoạch bảo vệ và cải thiện môi trường, sinh thái
Các quy hoạch của tỉnh phải phù hợp với quy hoạch quốc gia; quy hoạch của huyện phải phù hợp với quy hoạch của tỉnh Trong tỉnh, mỗi huyện cần nghiên cứu đề ra các chỉ tiêu thống nhất, hợp lý để các cơ sở làng xã sẽ phải theo Quy hoạch làng xã được xây theo các yêu cầu chung mà tỉnh, huyện đã thống nhất và dựa vào thực tế khả
năng của làng, xã của làng, xã mình
Đặc biệt tại các cơ sở làng, xã, cần quan tâm đến việc bố trí hợp lý tổng thể các
yếu tố sản xuất và dân cư văn hoá - xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gồm: hệ thống giao thông thuỷ, bộ, hệ thống cấp nước sạch, thuỷ lợi, hệ thống thoát và xử lý nước thải; khu dân cư, trường học, khu văn hoá theo yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi
trường, văn minh
3 Triển khai các giải pháp về đổi mới cơ cấu nông nghiệp
Bước đi đầu tiên của cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn là
các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho mỗi đơn vị đất canh tác
Trang 23
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
Đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp không có gì khác là sự lựa chọn để thực
hiện sự hoán vị, thay đổi trong nội bộ mỗi ngành (nông, lâm, thuỷ sản ) hoặc giữa các
ngành với nhau sao cho các sản phẩm tạo ra có hiệu quả kinh tế cao nhất Thí dụ: Đổi mới giống của cùng một loại cây trồng, vật nuôi để có năng suất, chất lượng cao; đổi từ loại cây trồng, vật nuôi này sang loại cây trông khác; chuyển từ cây trồng sang vật nuôi, hoặc ngược lại từ vật nuôi sang cây trồng; chuyển đổi giữa canh tác nông nghiệp
sang lâm nghiệp hay thuỷ sản và ngược lại; chuyển thời vụ gieo trồng theo thời gian trong năm; thực hiện tăng vụ, thâm canh; phát triển các loại cây mới như cây công nghiệp, cây ăn quả, rau ; phủ xanh đất trống đồi trọc, xây dựng kinh tế đồi rừng
Nhiều địa phương mới chỉ thay đổi một vaì dạng cơ cấu như thế cũng đã cơ bản xoá nghèo đói
Những thành tựu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp của chúng ta thời gian qua
chủ yếu mới chỉ là hiệu quả khai thác việc đổi mới hợp lý trong lĩnh vực cây trồng, vật
nuôi Tiểm năng phát triển kinh tế từ đổi mới cơ cấu nông nghiệp, do đó, còn rất lớn Việc nghiên cứu khai thác các tiềm năng đó là trọng tâm trong thời kỳ đầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn
4.Thực hiện cải biến cơ cấu kinh tế nông thôn
Cải biến cơ cấu kinh tế nông thôn được hiểu là thay đổi tỷ trọng giá trị sản phẩm
của ba lĩnh vực trong nền kinh tế: nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ theo hướng công nghiệp và dịch vụ chiếm dần ưu thế, Trong đó, dịch vụ bao gồm các lĩnh vực kinh tế không trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá, chỉ phục vụ cho việc sản xuất: giao thông vận tải, cung cấp điện, ngân hàng, tín dụng, thông tin liên lạc, thuỷ lợi, thị trường, khoa học, cơngnghệ, văn hố nghệ thuật,
Để cải biến cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng đó, điều kiện tiên quyết là phải phát triển hệ thống dịch vụ tốt, đặc biệt là hệ thống giao thông thuận lợi, chợ giao lưu hang hố, thơng tin liên lạc, tín dụng, ngân hàng
3 Nâng cao trình độ cán bộ lãnh đạo
-Khoa học, công nghệ cần được hiểu, không chỉ có khoa học tự nhiên, kỹ thuật mà quan trong hơn là khoa học xã hội (tổ chức, quản lý, lãnh đạo, thị trường ) Tình trạng phổ biến hiện nay là cán bộ cấp cơ sở bất cập trong tham mưu, trong lãnh đạo và quản lý khoa học, công nghệ Vì thế, cần sớm nâng cao trình độ quản lý, tổ chức về
hoạt động khoa học và công nghệ cho lãnh đạo cơ sở, nhất là về tổ chức, quản lý triển
khai có hiệu quả các trương trình, dự án kinh tế - xã hội
Nội dung quan trọng khác cũng cần sớm chuyển giao đến cơ sở là kiến thức về thị trường Cơ chế quan liêu, bao cấp đã tạo ra thói quen ( nhất là các tỉnh phía Bắc ) không quan tâm và trở nên xa lạ với các quy luật và cơ chế thị trường, có khi hiểu lệch
lạc về thị trường Không hiểu biết về thị trường, không thể hoạt động phát triển kinh tế
có hiệu quả theo cơ chế của thị trường, hậu quả là kìm hãm sự phát triển quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 24
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
Cần phải phổ cập kiến thức về thị trường không chỉ cho các cán bộ lãnh đạo, mà là phổ cập cho cả mọi người dân trong địa bàn, từ đó họ mới biết định hướng sản xuất, có khả năng tìm được thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm ra và sử dụng có hiệu quả
đồng vốn, phát triển được kinh tế hàng hoá
6 Day mạnh chuyển giao các kiến thức khoa học, công nghệ đến người lao
động :
Chuyển giao kiến thức khoa học, công nghệ đến người lao động trong nông thôn có hiệu quả nhất là bằng con đường xã hội hoá, với 4 nội dung cơ bản sau :
Một là, thường xuyên phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo để mỗi người dân
ngày càng có kiến thức văn hoá và có khả năng tiếp thu khoa học, công nghệ Thực
hiện tốt các bước đi: xoá mù chữ, phổ cập tiểu học, tiến tới phổ cập trung học cơ sở,
phổ cập trung học phổ thông cho người lao động Khuyến khích vat chat va tinh than
tự học hỏi, tạo điều kiện cử tuyển nhiều con em vào các trường nghề, trường trung học kỹ thuật, cao đẳng, đại học và trở lại làm việc tại địa bàn
Hai là, động viên, tranh thủ, huy động và giao trách nhiệm cho các tổ chức kinh tế - xã hội, cơ quan , đoàn thể, lực lượng vũ trang tuỳ thuộc vào sở trường tham gia chuyển giao khoa học, công nghệ, nâng cao dân trí cho nhân dân Đó là các lực lượng: các viện nghiên cứu, trường học, giáo viên, học sinh, sinh viên; các đơn vị lực lượng vũ
trang; các doanh nghiệp, các đoàn thể: thanh niên, phụ nữ; các hội: cựu chiến binh,
hiệp hội KHKT, VAC, hội nông dân, hội hưu trí, hội người cao tuổi, hội IPM, hội nông dân làm ăn giỏi
Ba là, đẩy mạnh công tác thông tin đại chúng, nâng cao vai trò và trách nhiệm các cơ quan truyền thông; phát triển các hình thức đa dạng: báo chí, đài phát thanh, truyền hình, tập huấn kỹ thuật về khoa học, công nghệ trong nhận thức, trong chuyển giao các kiến thức KH&CN đến người đân./
Trang 25
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
MOT VAI SUY NGHI VỀ CHINH SACH THU HUT CAN BO KHOA HOC KY THUAT VA QUAN LY DONG GOP VAO SU PHAT TRIEN
KINH TE XA HOI TINH THAI NGUYEN
HUA DUC NHI
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uy
Chủ tịch HĐND tỉnh Thái Nguyên
1 Thái Nguyên có những điều kiện thuận lợi nhất định về vị trí địa lý để phát
triển kinh tế so với các tỉnh khác trong vùng, có tiểm năng về tài nguyên, có cơ sở Vật
chất kỹ thuật đáng kể, và đặc biệt là có thế mạnh và nguồn lực khá dồi dào về đội ngũ cán bộ KHKT và quản lý
Theo số liệu của Sở KHCN&MT mà tôi có được: Trên phạm vi toàn tỉnh có đội ngũ cán bộ KHKT&QL có trình độ từ cao đẳng trở lên hiện nay 20.571 người Trong đó 502 Thạc sỹ, 122 Tiến sỹ, 25 người có học vị Giáo sư, Phó Giáo sư Tỉnh ta có một đội ngũ tốt nghiệp đại học đến 14.037 người ( và 5910 cao đẳng ), đạt chỉ số 13 tốt nghiệp đại học trên 1000 dân, cao hơn mức trung bình toàn quốc ( là 10/1000 dân) Đội ngũ này có tại các cơ quan hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp do tỉnh quản lý, các trường đại học, các cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh, cán bộ KHKT trong các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội do Trung ương quản lý Đây là chưa nói tới lực lượng quân đội đóng quân trên địa bàn
Nhưng Thái Nguyên cũng đang còn là tỉnh nghèo, phát triển chậm, thiếu những đột phá, sáng tạo trong quá trình vươn lên, trong lãnh đạo, điều hành
Có thể nêu một vài ví dụ của sự bất cập này: Tăng GDP hàng năm của tỉnh ta thấp hơn bình quân của cả nước (năm 1999: 2,58% gần bằng so với cả nước); Thu hút
vốn đầu tư từ bên ngoài, từ trong dân và nhiều nguồn khác vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chưa được nhiều; Vốn tín dụng trong ngân hàng, trong Quỹ hỗ trợ đầu tư
phát triển của Nhà nước có , nhưng thiếu những dự án khả thi, không vay và sử dụng hết chỉ tiêu Trong nhiều nguyên nhân có nguyên nhân là còn thiếu đội ngũ cán bộ có
thể viết được các dự án đầu tu kha thi
Một đặc điểm dễ thấy ở tỉnh ta: Là một tỉnh sớm được nhà nước đầu tư, sớm có được cơ sở vật chất của ngành công nghiệp; Song cũng một thời gian dài ít đối mới công nghệ, đến nay chúng ta đang phải sản xuất với một nền công nghệ rất lạc hậu Các sản phẩm sản xuất trên địa bàn, ngoài số sản phẩm vật liệu xây dựng, còn phần lớn là tiêu thụ ngoài tỉnh, xuất khẩu Chúng ta ít dùng hàng sản xuất trên địa bàn Điều này cũng nói lên một điều là chúng ta còn sản xuất ra những sản phẩm là bán thành phẩm,
sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu Chúng ta chưa có những công nghệ tốt để có thể
sản xuất ra sản phẩm tinh Sản xuất nông nghiệp là nền kinh tế chủ yếu của tỉnh ta, và
cũng đồng thời với sản xuất nông nghiệp là một phương thức canh tác lúa nước truyền thống, lạc hậu Không có cách gì để có thể cạnh tranh với thị trường với một nền công
Trang 26
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
nghệ như vậy Nền kinh tế xã hội tỉnh ta chỉ có thể vực lên, tạo sự chuyển biến căn bản
và khởi sắc mới, nếu biết khai tác tốt lực lượng tri thức, lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý Từng doanh nghiệp trong khó khăn chỉ có thể vươn lên, nếu biết tận dụng năng lực sáng tạo của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý
2 Xin dược làm rõ hơn những khái niệm, những quan điểm sau đây:
-Cán bộ nêu ra ở đây bao gồm cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý Chúng ta
hay nói nhiều về cán bộ khoa học kỹ thuật mà ít nói về cán bộ khoa học quản lý Thực chất rất cần cả hai loại cán bộ này, nhất là đi vào thế kỷ mới, thế kỷ của nền kinh tế tri thức Nhiều vấn để trong thực tế đặt ra chưa phải tác động đến kỹ thuật, công nghệ ( theo nó thường phải đầu tư không ít tiền của), mà chỉ cần đổi mới, cải tiến phương thức
quản lý đã có thể có hiệu quả đáng kể
-Các nguồn cán bộ: đang có, đang hoạt động thực tiễn hay giảng dạy trên địa
bàn, nguồn cán bộ, trí tuệ tại các trung tâm nghiên cứu khoa học ngoài tỉnh, tại TT KHKT Hà Nội, học sinh sinh viên ra trường về địa phương, các cá nhân làm giỏi trên mọi mặt sản xuất kinh doanh
Số cán bộ đang hoạt động trong các cơ quan do tỉnh quản lý, bao gồm: Trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, trong các cơ sở sản xuất kinh doanh, các trung tâm dịch vụ khác Cán bộ Khoa học Kỹ thuật và quản lý trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, có biên chế, ngoài số ít cán bộ hoạt động sâu trong lĩnh vực kỹ thuật (số ít là cán bộ trong các phòng kỹ thuật, cán bộ khuyến nông, ), đa số hoạt động theo các chức năng nhiệm vụ là đơn thuần quản lý hay dịch vụ công ( giáo dục, y tế ) Số cán bộ này có số lượng lớn, nhưng ít tham gia hoạt động trong lĩnh vực khoa học Có một số ít anh em có tham gia một số đề tài nghiên cứu, hay tham gia viết:các Chương trình, Dự án, Đề án, trong đó có việc tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn về các chuyên dé trong phạm vị hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của mình Đây là những hoạt động rất đáng khuyến khích Tuy nhiên số anh em có khả năng này chưa nhiều, chưa được khuyến khích nhiều thành phong trào Số anh em tham gia vào việc viết chương trình,
đề án chưa có sự khuyến khích thoả đáng
Nhiều tri thức, nhiều kết quả nghiên cứu tại các trung tâm khoa học ngay gần ta,
tại các Viện nghiên cứu Khoa Học ở Hà Nội rất hữu ích cho việc tháo gỡ các khó khăn của địa phương Chúng tôi đã có dịp tiếp xúc với một số trong số họ, và có thể nói không ít người rất muốn hợp tác với tỉnh để phát huy trí thức có được vào thực tiễn, Tuy nhiên, thường các kết quả nghiên cứu này chưa thể đưa ngay vào sản xuất mà phải qua giai đoạn thử nghiệm, kiểm nghiệm trong sản xuất đại trà Rủi ro trong quá trình thử nghiệm, áp dụng là khó tránh khỏi Để thu hút được nguồn lực này cần một mơi trường thơng thống, cần một sự cầu thị từ đội ngũ tri thức của địa phương, một sự nhạy bén, quyết đoán của lãnh đạo tỉnh Chúng ta đã có một vài động thái trong việc này, nhưng thiếu định hướng, thiếu quyết liệt, có rủi ro và thiếu bền trí và kết quả là chưa được bao nhiêu
Học sinh sinh viên ra trường về tỉnh ta rất lớn Theo số liệu của Sở KHCN&MT, trong số cán bộ KHKT có 5.176 đang ở khu vực ngoài nhà nước, trong đó chắc không
Trang 27
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH
TỈNH THÁI NGUYÊN
ít là số sinh viên mới ra trường chưa tìm được việc làm Đây là một nguồn trí tuệ lớn, ngoại trừ một số ít có bằng cấp không theo đúng trình độ, nhưng có thể nói thế hệ trẻ hiện nay có kiến thức rất khá, thậm chí là giỏi so với các thế hệ trước Dù trình độ ra sao, nếu biết sử dụng cho đúng trình độ, năng lực thì đây cũng là một lực lượng sản
xuất đáng kể Chúng ta chưa có thống kê, điều tra cụ thể Tuy nhiên qua việc tiếp nhận
hồ sơ xin việc của các cơ quan, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, qua thi công chức viên chức đã cho thấy, đây là một lực lượng đáng kể và con số chưa có việc làm là rất
đáng kể Hiện tỉnh ta chưa có cơ chế khả dĩ có thể thu hút tốt lực lượng này mà hầu như phó mặc cho nguồn trí tuệ này trôi nổi và chúng ta đang phí phạm một nguồn lực trí
tuệ rất lớn
Trong tỉnh có một nguồn cán bộ đang công tác trong các trường Đại học, các doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp do Trung ương quản lý lớn Khơi dậy được lực lượng trí tuệ này tham gia đóng góp cho địa phương sẽ là một nguồn lực đáng kể Cần su phân tích kỹ hơn về lực lượng này để có sự thu hút tốt hơn
- Các cách thức, phương pháp để có thể thu hút nguồn lực trí tuệ này: trực tiếp, gián tiếp qua chỉ đạo, qua tư vấn các chương trình, thông qua các nguồn tin, kể cả trên các trang WEB
Lâu nay thường hình dung việc thu hút lực lượng này thông qua việc tham gia các đề tài nghiên cưú khoa học Khi có kinh phí thì việc tham gia đó như thôi Nên
hiểu vấn đề này như thế nào?
+ Tham gia trực tiếp: Cán bộ Khoa học kỹ thuật và quản lý trực tiếp tham gia vào việc soạn thảo các Chương trình, Đề án, các Nghị quyết phát triển kinh tế xã hội của địa phương; Các chuyên gia, các nhà khoa học trực tiếp thực hiện các đề tài nghiên
cứu ứng dụng, các đề tài nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn về những vấn đề của địa phương và ứng dụng cho việc định hướng phát triển hay trực tiếp phát triển thành
các nguồn lực mới tại địa phương
+ Tham gia gián tiếp: Qua tư vấn cho các đề tài, các chương trình (hoặc trực
tiếp tham gia các Hội đồng khoa học thẩm định các đề tài); Thông qua việc tham gia
định hướng nghiên cứu các đề tài; Tham gia giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức các cán bộ
đang làm việc trên các lĩnh vực hoạt động của tính; Qua các thông tin khoa học hay
tổng kết thực tiễn ( các tạp chí, trên trang WEB )
3 Các giải pháp thu hút lực lượng khoa học kỹ thuật và quản lý
Phương châm:
+ Phải coi đây là một trong những giải pháp tháo gỡ khó khăn hiện nay của một
tỉnh nghèo chậm phát triển, nhưng nhiều tiểm năng
+ Có định hướng phát triển kinh tế, các ngành nghề sản xuất - kinh doanh - dịch vụ phù hợp với nguồn lực trí tuệ mà tỉnh có thể và ngược lại, định hướng phát triển nguồn lực trí tuệ tại địa bàn tỉnh theo định hướng phát triển của địa phương
+ Thật sự cầu thị, mạnh đạn trong việc thu hút trí tuệ, thu hút cán bộ Khoa học kỹ thuật và quản lý
Trang 28
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
+ Các giải pháp phải đồng bộ, thống nhất nhận thức trong toàn Đảng bộ, các
cấp, các ngành, tránh "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”
Các giải pháp, hay các nhóm giải pháp: 1- Tao môi trường thu hút trí tuệ:
+ Định hướng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ cụ thể để thu hút các
nguồn lực trí tuệ vào địa bàn Có định hướng chung, nhưng cũng cần có định hướng
cụ thể, cho trước mắt Có trọng tâm, trọng điểm trong từng thời kỳ.Chúng ta cố gắng tránh tình trang dé cap quá nhiều định hướng, nội dung nghiên cứu ứng dụng, để rồi rải
mành mành, thiếu nguồn lực, thiếu cán bộ Khoa học kỹ thuật để tập trung đầu tư, và cũng từ đó mà thiếu khả năng cạnh tranh với các địa phương khác
+ Về tổ chức: Ý tưởng thành lập Trung tâm ứng dụng KHCN như tại Sở
KHCN&MT hiện nay, mở rộng hoạt động và khuyến khích thành lập các trung tâm như vậy là một biện pháp thu hút cán bộ Khoa học kỹ thuật và quản lý Trung tâm gồm các cán bộ trong biên chế, hoạt động thường xuyên và các cộng tác viên, hoạt động theo các đề tài, chương trình
Cần có một sự tác động của Nhà nước, có thể là Nhà nước địa phương, như Tuyên Quang đã và đang làm: tạo mọi điều kiện cho sinh viên ra trường có cơ hội để làm việc Chúng ta chưa thể tạo ra đầy đủ chỗ làm việc cho tất cả sinh viên tốt nghiệp ra trường thì cố gắng tạo môi trường, tạo cơ hội cho họ Có thể dành ra một ít kinh
phí để trả tiên bảo hiểm xã hội cho số sinh viên ra trường cần việc làm và tự nguyện
tìm việc làm tại một cơ sớ sản xuất kinh doanh nào đó, trong một thời gian ban đầu nào đó Khuyến khích các sinh viên này thành lập các trung tâm tư vấn, dịch vụ khoa học kỹ thuật
Mỗi cán bộ Khoa học kỹ thuật và quản lý hiện nay, những ai đã từng qua các
trường Đại học đều đã không một lần làm các đồ án nhằm giải quyết các vấn đề tthực tiễn Nội dung các đồ án đó, có thể phần nào mang tính chất sinh viên: viết ra để mà
viết, để thầy cho điểm, trong đó không ít những ý tưởng lãng mạn sinh viên, chép sách
vở Tuy nhiên trong các đồ án đó đã không thể không có các ý tưởng mới mẻ, thậm chí
là các kiến thức trong sách vở để giải quyết các vấn để thực tiễn mà các cán bộ thực
tiễn cũng có thể lãng quên Phải chăng thực tiễn cũng rất cần các lãng mạn sinh viên
đó
+ Cần tạo lập tốt thị trường khoa học Có thể nói hiện nay chúng ta chưa tthật
sự có nó Nhưng cần đi từng bước để tạo lập nó Nhà nước cần tạo ra những cú hích
ban đầu bằng việc hỗ trợ tạo lập những mô hình trình diễn, làm sao để các nhà kinh
doanh tìm đến các nhà khoa học kỹ thuật và quản lý Ý tưởng thành lập quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ sẽ có tác dụng tốt tạo những cú hích này
Cần có các cơ chế chính sách khuyến khích cụ thể:
+ Cơ chế tài chính tại các trung tâm khoa học phải phù hợp với đặc thù nghiên cứu triển khai KHKT Rất tiếc hiện nay cơ chế tài chính nước nhà chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu này, và tỉnh ta có vượt qua được không? Đây là một bài tốn khơng
dễ dàng, nhưng nếu quyết tâm là có thể được Sở KHCN&MT cần thường xuyên tổng
kết thực tiễn cùng với Sở TCVG tham mưu cho tỉnh có những có những cơ chế tài chính phù hợp hơn chăng?
Trang 29
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
+ Có cơ chế thu hút số sinh viên ra trường: Có thể dành ra một số kinh phí để giữ chân số cán bộ này không? Có thể không quá bao cấp( kể cả trong các doanh nghiệp ), nhưng đáp ứng nhu cầu tối thiểu ( cho BHXH từ khi ra trường ), khuyến khích các sinh viên này tự lo công việc, tự lo thu nhập, tham gia vào việc sáng tạo, cải tiến công nghệ, cải tiến quy trình quản lý, điều hành, đi vào công nghệ mới, sẵn sàng tạo
điều kiện khi cần chuyển đi, khi tìm được công việc mới
+ Có cơ chế thoả đáng trong điều kiện có thể thụ hút chất sám vào địa bàn (Từ các Trung tâm nghiên cứu khoa học, các Trường ĐH từ Hà nội ) Thái nguyên có thể trở thành một địa bàn thu hút các nhà khoa học ứng dụng vào cuộc sống các kết quả nghiên cứu lý thuyết, hay trong các phòng thí nghiệm Chúng ta đã biết đến không ít các trường hợp thành công của các tỉnh khi mạnh dạn áp dụng các kết quả nghiên cứu này, thậm chí cả ở địa phương ta cũng có (NM xi măng Cao Ngạn )
2.Quản lý tốt lực lượng cán bộ Khoa học kỹ thuật và quản lý
Nắm chắc lực lượng để có thể huy động vào việc giải quyết những vấn để lớn của địa phương và bổ xung những nguồn cán bộ ở những ngành nghề còn thiếu
Chúng ta cần có một lực lượng dự trữ cán bộ KHKT&QL để sẵn sàng đáp ứng
cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư liên doanh với nước ngoài trên địa bàn
Cần có những biện pháp cổ vũ, tôn vinh các nhà khoa học KT&QL có nhiều cống hiến hay nhiều thành tích Phát động rộng rãi phong trào thị dua, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong công nhân viên chức
3.Nâng cao nhận thức của các cán bộ lãnh dao,quan lý, đặc biệt là các cán bộ doanh nghiệp về vai trò và khả năng thực tế của khoa học công nghệ trong việc giải quyết những khó khăn cũng như trên con đường phát triển trong.tương lai
Trang 30
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
CAN THANH LAP LIEN HIEP CAC HOI KHOA HOC VA KY THUAT CUA TINH DE TAP HOP, DOAN KET, HUY DONG TIEM NANG TRI
TUE CUA GIG] TRI THU TREN DIA BAN PHUG VU CHO SY NGHIEP CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA, DO! MOI VA PHAT
TRIEN TINH THAI NGUYEN PGS TS LE CAO THANG Giám đốc Đại học Thái Nguyên I - VAI TRÒ CỦA LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt nam ( Gọi tắt là Liên hiệp Hội) ra đời cách đây hơn 17 năm Từ 15 Hội thành viên sáng lập, đến giữa năm 2000 Liên hiệp Hội đã bao gồm 44 hội Khoa học và kỹ thuật ngành trung ương và 24 Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật ở các tỉnh, thành phố và 52 đơn vị trực thuộc với hơn 50 van hội viên Qua gần 2 thập kỷ hoạt động, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt nam đã thiết lập quan hệ hợp tác với 16 Hội đồng, Hiệp hội khoa học và Liên đoàn các nhà khoa học thế giới
Theo điều lệ của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam được Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV ( tháng 1/1999) thông qua thì Liên hiệp hội là tổ
chức chính trị - xã hội tự nguyện của trí thức Việt nam hoạt động trong các lĩnh VỰC khoa học và công nghệ Liên hiệp hội là thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Mục đích tôn chỉ của Liên hiệp hội là tập hợp đoàn kết lực lượng trí thức khoa học và công nghệ thuộc mọi thành phần kinh tế và lĩnh vực hoạt động xã hội, điều hoà và phối hợp các hội thành viên để cùng nhau tiến hành các hoạt động nhằm phát huy tiềm năng trí tuệ của đội ngũ tri thức trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh
Để thực hiện mục đích và tôn chỉ nêu trên, Liên hiệp hội có nhiệm vụ tập hợp đoàn kết trí thức khoa học và công nghệ điều hoà và phối hợp các hội thành viên để
cùng nhau tiến hành các hoạt động nhằm phát huy tiểm năng trí tuệ của đội ngũ tri
thức trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
Liên hiệp hội có nhiệm vụ thực hiện chức năng tư vấn phản biện và giám định xã hội theo yêu cầu của Đảng và Nhà nước nhằm góp phần xây dựng cơ sở cho VIỆC hoạch định các chủ trương chính sách pháp luật và kế hoạch, dự án phát triển khoa học công nghệ và kinh tế xã hội, tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, tổ chức hướng dẫn phong trào quần chúng tiến quân vào khoa học công nghệ, tham gia NCKH, triển khai công nghệ và bảo vệ môi trường, tích cực góp phần vào sự nghiệp nâng cao dân
Trang 31
KỶ YẾU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
tri, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nhất là việc đào tạo thế hệ trẻ và phổ biến kiến thức khoa học công nghệ cho quảng đại quần chúng; là đầu mối quan hệ giữa các
hội thành viên với các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể khác nhằm giải quyết các vấn đề chung trong hoạt động hội
Qua hơn 17 năm hoạt động, đặc biệt là trong những năm gần đây, Liên hiệp hội và các hội thành viên đã có bước phát triển mạnh mẽ về tổ chức và hoạt động Trong các hoạt động phổ biến khoa học và kỹ thuật góp phần nâng cao dân trí, Liên hiệp hội và các hội thành viên đã xuất bản gần 60 tờ báo, tạp trí, hàng trăm đầu sách, tổ chức nhiều câu lạc bộ và tuần lễ khoa học công nghệ Liên hiệp hội và các hội thành viên đã tích cực tham gia thực hiện chủ trương xã hội hố cơng tác giáo dục và đào tạo bằng việc thành lập các trường dân lập ở các cấp học, cấp học bổng và trao phần thưởng cho HSSV Với việc triển khai nhiều đề tài NCKH và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống,
Những thành tích hoạt động và vai trò của Liên hiệp hội và các hội thành viên đã được Đảng và Nhà nước đánh giá cao Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng ( Khoá VIII đã nhấn mạnh yêu cầu: "Củng cố và tăng cường hoạt động của các cán bộ khoa học kỹ thuật nhằm tập hợp rộng rãi lực lượng trí thức, phát huy vai trò chính trị- xã hội của Liên hiệp hội các hội khoa học ở Trung ương và địa phương trong việc phổ biến và ứng dụng kiến thức khoa học vào sản xuất và đời sống, trong NCKH triển khai công nghệ và bảo vệ môi trường cũng như trong công tác tư vấn phản biện và giám định xã hội Đảng và Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động các hội khoa học và kỹ thuật" Trong chỉ thị số 45-CT/TW ngày 11/11/1998 Bộ Chính trị cũng khẳng định " Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt nam là tổ chức chính trị xã hội của trí thức khoa học và công nghệ Việt nam, cùng với các đoàn thể chính trị xã hội khác tạo thành lực lượng nòng cốt trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”
I- CẨN THÀNH LẬP LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT CỦA TỈNH ĐỀ TẬP HỢP, ĐOÀN KẾT, HUY ĐỘNG TIỀM NĂNG TRÍ TUỆ CỦA GIỚI TRÍ THỨC TRÊN ĐỊA BÀN PHỤC VỤ CHO SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ, ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH THÁI NGUYÊN:
Tính đến giữa năm 2000 tại 24 tỉnh và thành phố trong cả nước đã thành lập Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật cấp tỉnh Đó là Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật của các tỉnh và thành phố: Hà Nội, TP Hồ chí Minh, Kiên Giang, Nghệ An, Hải Phòng, Khánh Hoà, Cần Thơ, Đà Nắng, Quảng Ngãi, Lâm Đồng, Thanh Hoá, Bình Định, Ha Tinh, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Đồng Nai, Hải Dương, Bạc Liêu, Bà Rịa- Vũng Tàu, Cà mau, Ninh Bình, Quảng Nam, Đồng Tháp, Thái Bình Hiện nay nhiều tỉnh thành phố khác cũng đang tiến hành chuẩn bị cho việc thành lập Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật
Trang 32
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
Tình hình phát triển của tổ chức Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật ở các
tỉnh thành phố trong cả nước nêu trên không những thể hiện nguyện vọng và mong muốn của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ muốn tập hợp trong một tổ chức chính trị xã hội của giới để được hoạt động và cống hiến sức lực trí tuệ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phù hợp với chủ trương, và đường lối của Đảng và Nhà Nước mà còn chứng tỏ rằng qua hoạt động thực tiễn tổ chức Liên hiệp hội đã tỏ rõ vai trò và tác dụng thiết thực đối với việc phát triển khoa học công nghệ, kinh tế xã hội ở các địa phương
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước và từ tình hình thực tế nêu trên chúng tôi nghĩ rằng các cấp lãnh đạo của tỉnh Thái Nguyên cần sớm nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động của Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật của các địa phương bạn và chuẩn bị điều kiện thành lập Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật của tỉnh để tập hợp đoàn kết lực lượng trí thức khoa học và công nghệ trên địa bàn nhằm phát huy tiểm năng trí tuệ của đội ngũ này, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hoá; hiện đại hoá đổi mới và phát triển tỉnh Thái Nguyên theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu tỉnh đảng bộ lần thứ XVI, trong đó nền kinh tế tri thức ngày càng chiếm vị trí quan trọng
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức chiếm vị trí rất quan trọng trong lực lượng sản xuất của xã hội, khi đó vai trò của lực lượng trí thức càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết
Là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật lớn của khu vực miền núi phía Bắc, tỉnh Thái Nguyên với hơn ltriệu dân cư, trong đó tập trung một lực lượng đông đảo cán bộ khoa học và công nghệ trên nhiều lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học kỹ thuật, kinh tế thực sự đã tạo nên thế mạnh và lợi thế về khoa học và công nghệ của tỉnh Thái Nguyên so với một số tỉnh và địa phương khác Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật này đang hoạt động trong các cơ quan, doanh nghiệp, các trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Trung ương và địa phương, trong các cơ sở hoạt động khoa học và công nghệ (Trung tâm nghiên cứu- triển khai, trạm, trại thực nghiệm .) Lực lượng cán bộ khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh có số lượng ngày càng tăng và chất lượng ngày càng được nâng cao, đã góp phần rất quan trọng vào việc tham gia giải quyết các nhiệm vụ kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên trong nhiều năm qua
Tuy nhiên nếu nghiêm túc nhìn nhận thì thấy rằng tiềm năng của lực lượng này chưa phát huy mạnh mẽ, chưa đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, đổi mới và phát triển của tỉnh Thái Nguyên trong những năm tới
Vì thế, cùng với những chủ trương và giải pháp của tỉnh về mặt tổ chức, tập hợp lực lượng trí thức, về chế độ, chính sách để thu hút, động viên đội ngũ trí thức phát huy tài năng trí tuệ phục vụ sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh theo tỉnh thần Nghị quyết Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI thì theo chúng tôi việc sớm thành lập Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật của tỉnh để đoàn kết, tập hợp và huy động tiểm năng trí tuệ đội ngũ trí thức trên địa bàn tỉnh là một giải pháp quan trọng, một việc nên làm
Trang 33
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH
TỈNH THÁI NGUYÊN
HI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN SẼ TÍCH CỰC THAM GIA VÀO VIỆC CHUẨN BỊ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LIÊN
HIỆP HỘI
Là một trung tâm giáo dục đào tạo, khoa học lớn, nằm trên địa bàn của tỉnh Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên hiện có 4 trường Đại học thành viên và 1 trường đào tạo công nhân kỹ thuật, đội ngũ cán bộ công chức có gần 1.600 người, trong đó có hơn 1.200 người là cán bộ giảng dạy, cán bộ khoa học có trình độ từ đại học trở lên, hơn 100 người có học vị tiến sỹ, hơn 350 người có trình độ thạc sỹ, chiếm phần lớn lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao trên địa bàn tỉnh; hiện tại hơn 100 người theo học chương trình đào tạo bậc tiến sỹ và hơn 100 người đang theo học chương trình thạc sỹ Quy mô đào tạo hiện tại của Đại học Thái Nguyên đạt gần 25.000 học sinh sinh viên Chỉ tính riêng trong mấy năm gần đây, các trường của đại học Thái Nguyên đã đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại và cung cấp cho đất nước, trong đó có tỉnh Thái Nguyên, hàng vạn cán bộ có trình độ từ công nhân kỹ thuật, trung học -
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đến thạc sỹ, tiến sỹ với nhiều nhành nghề khác nhau
Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật do các trường thuộc Đại học Thái Nguyên đào tạo hiện đang công tác trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội quan trọng: Công nghiệp, nông lâm nghiệp, quản lý kinh tế, văn hoá, giáo dục và đào tạo, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ
nhân dân và đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của tỉnh Thái Nguyên và
nhiều tỉnh miền núi phía Bắc của nước ta Đông đảo cán bộ giảng dạy, các nhà khoa học của Đại học Thái Nguyên đã tích cực tham gia các hoạt động NCKH, chuyển giao
công nghệ, triển khai các ứng dụng tiến bộ về kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội Một số kết quả nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ đã
được đánh giá cao, được ứng dụng vào công tác quản lý, sản xuất, kinh doanh, đổi mới trang thiết bị công nghệ, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân và phát triển văn hoá, giáo dục ở một số địa phương, một số ngành và nhiều doanh nghiệp, trong số đó có l số đề tài, chương trình, dự án đã được ứng dụng có kết quả ở tỉnh Thái N guyên
Các cán bộ giảng dạy và cán bộ khoa học của Đại học Thái Nguyên cũng đã chủ động phối hợp với các cán bộ khoa học kỹ thuật công tác trong các cơ quan đơn vị bạn trên dia ban tinh để thành lập một số chi hội khoa học và kỹ thuật chuyên ngành nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết, phát huy sức mạnh của đội ngũ trí thức hoạt động trong cùng một chuyên ngành, như các chỉ hội vật lý, hoá học, cơ học, tâm lý giáo dục học Các chị hội chuyên ngành này, cùng với các chỉ hội chuyên ngành khác được thành lập trong thời gian tới, sẽ là những thành viên tích cực của Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật tỉnh Thái Nguyên khi Liên hiệp hội được thành lập
Tin tưởng rằng đông đảo cán bộ giảng dạy, cán bộ khoa học kỹ thuật của Đại học Thái Nguyên sẽ là các hội viên tích cực của Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật của tỉnh Thái Nguyên, thực hiện mục đích, tôn chỉ, nhiệm vụ của Liên hiệp hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội, xây dựng tỉnh Thái Nguyên ngày càng giầu văn minh./
Trang 34
KỶ YẾU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
KH0ñ H0-CÔNG NGHỆ VÚI CÔNG NGHIỆP H0Á, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TE TINH THAI NGUYEN
T.S NGUYÊN VĂN VƯỢNG Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên
Để thực hiện mục tiêu"Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
mình” chúng ta phải thực hiện tốt chiến lược phát triển tốt kinh tế-xã hội, đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương(khóa VII) đã khẳng định: "Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến súc lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ra năng suất lao động cao ` Như vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã phản ánh phạm vi rộng của nó và gắn quá trình cơng nghiệp hố với hiện đại hoá, xác định rõ vai trò của khoa học và công
nghệ, đã chỉ ra cái cốt lõi là cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến hiện đại để đạt năng suất lao động xã hội cao
Cơng nghiệp hố phải gắn với hiện đại hoá, tuy trước đây và hiện nay cơng nghiệp hố đều tiến hành theo hướng hiện đại hoá nhưng ở từng mức độ khác nhau Ngày nay,do khoa học công nghệ phát triển nhanh nên khái niệm hiện đại hố ln được bổ xung những nội dung mới trong nhiều phạm vi Những tiến bộ khoa học và công nghệ ngày nay được coi là hiện đại sẽ nhanh chóng trở thành bình thường, thậm chí đến một lúc nào đó trở nên lac hậu Trong những năm tới khoa học và công nghệ sẽ còn phát triển mạnh mẽ, do đó yêu cầu hiện đại hoá sẽ càng bức bách hơn
Công nghiệp hoá trước đây theo cơ chế cũ thường được hiểu là công việc của Nhà nước, ngày nay đó là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Mọi nhiệm vụ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đều hướng vào mục tiêu lấy dân làm gốc, lấy chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng làm kim chỉ nam để thực hiện Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của chúng ta phải được điều chỉnh phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế Ngày nay xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế giữa các nước tác động không nhỏ đến cách tiến hành công ngiệp hoá, hiện đại hoá ở mỗi nước, những nước đi sau có thể nhận chuyển giao công nghệ mới, đi tắt, đón
đầu
Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở nước ta không thể rập khuôn theo một mô hình
nào, mà phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của đất nước, tuỳ từng thời điểm mà chọn xây
dựng mô hình cho chính mình Đảng ta đã chủ trương : " Xây dựng nên kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu qủa ",
Để sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công ta cần phải xét đến các
điều kiện như:
Trang 35
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
- Phải có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và lực lượng lao động đủ sức đáp ứng đòi hỏi của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, đó là qúa trình chuyển biến
căn bản, sâu sắc và toàn diện về tổ chức, quản lý kinh tế, phương thức tiến hành về sản
xuất, kinh doanh, đến việc sử dụng phổ biến sức lao động kết hợp với công nghệ tiên tiến hiện đại Suy cho cùng quá trình chuyển biến này phải được thực hiện thông qua
từng con người cụ thể
- Khoa học công nghệ phải là nên tảng, là động lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Phải tạo được nguồn vốn cho cơng nghiệp hố , hiện đại hoá
- Văn hoá, giáo dục phát triển, trình độ dân trí phải được nâng cao phù hợp với _ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; văn hoá - xã hội là động lực tinh thần quan
trọng của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
1-Vai trò của Khoa hoc & công nghệ trong phát triển kinh tế - xã hội:
Chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mà muốn cơng nghiệp hố, hiện đại hố thành cơng thì phải phát triển khoa học & công nghệ đó là động lực chủ yếu Vai trò quan trọng của khoa học & công nghệ trong phát triển kinh tế-xã hội là điều không thể phủ nhận được, nhất là đất nước ta đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Khi khoa học & công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì khoa học ấ công nghệ có tầm quan trọng với những đặc trưng mới đó là: Thời gian từ kết quả nghiên cứu khoa học đến công nghệ và đưa ra sản xuất ngày càng rút ngắn (thế ky IX: 60, 70 năm; Thế kỷ XX: 30 năm; thập niên 90 còn 3 năm) Thị trường công nghệ mới
phát triển, sản phẩm mới tăng nhanh chóng (để đạt mức 500 triệu người sử dụng điện
thoại mất 74 năm; Radio mất 38 năm; ti vi mất 13 năm; nhưng Intranet chỉ có 3 năm ) Phòng thí nghiệm, cơ quan khoa học ngoài nghiên cứu còn mang cả chức năng sản xuất, kinh doanh làm cho qúa trình đổi mới công nghệ diễn ra nhanh hơn Phát minh khoa học ngày càng nhiều và mở ra khả năng giải quyết được hầu hết những gì mà con
người muốn làm để phục vụ đời sống của mình
Thời gian tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hoá được rút ngắn hơn nhiều nhờ
có khoa học & công nghệ mới Những nước nghèo vẫn có thể tìm được cơ hội để phát
triển nếu tạo ra nghuồn nhân lực chất lượng cao, tiếp cận được trình độ khoa học & công nghệ hiện đại (ở thế kỷ XVIII một nước muốn cơng nghiệp hố phải mất 100
năm; cuối thế kỷ Xĩ đầu thé ky XX mất 50-60 năm; đến nay còn có thể rút ngắn hơn
nữa ) Với các nước đang phát triển thì cũng bằng con đường phát triển khoa học &
công nghệ, giáo dục - đào tạo nhằm tăng nhanh vốn tri thức mới có thể rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
Trong Nghị quyết Trung ương II(khoá VIII) Đảng ta đã đưa ra hệ thống các qua
điểm cơ bản để chỉ đạo phát triển khoa học- công nghệ trong giai đoạn mới là:
- Cùng với giáo dục-đào tạo, khoa học & công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế-xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Trang 36
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
- Khoa học & công nghệ là nội dung then chốt trong mọi hoạt động của tất cả các ngành, các cấp và là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng an ninh
- Phát triển khoa học & công nghệ là sự nghiệp của toàn dân
- Phát huy năng lực nội sinh về khoa học& công nghệ kết hợp tiếp thu thành tựu
khoa học - công nghệ thế giới
- Phát triển khoa học & công nghệ gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững
Hệ thống quan điểm này đã kế thừa những quan điểm trước đây nhưng đã làm rõ hơn, hệ thống hơn và được nâng lên tương xứng với giai đoạn phát triển mới của khoa học& công nghệ đã được Đảng ta khẳng định: "Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học & công nghệ hiện đại đã và dang được đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng xuất lao động làm thay đổi sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loài người"
2- Thực trạng nền kinh tế của Thái Nguyên:
Trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh trình Đại hội lần thứ 16 da đánh giá: Kinh tế của tỉnh tiếp tục phát triển, nổi bật là sản xuất nông, lâm nghiệp: Sản lượng lương thực quy thóc năm sau đạt cao hơn năm trước hon | vạn tấn, bình quân hàng năm đạt 30 vạn tấn, vượt hơn 10% so với chỉ tiêu đại hội XV đề ra; chuyển dịch sơ cấu nông nghiệp có bước tiến quan trọng, các loại giống lúa mới có năng xuất cao được sử dụng 80% diện tích gieo trồng Diện tích, năng suất và sản lượng chè đều tăng cao, diện tích chè từ 10.579 ha (năm 1996) lên 12.525 ha (năm 2000), năng suất, sản lượng tăng hơn 2 lần so với năm 1996 Sau 4 năm diện tích cây ăn quả tăng 3,6 lần; độ che phủ rừng tăng từ 28% (năm 1996) lên 39% (năm 2000); giá trị sản xuất trên I ha đất ruộng, đất đồi rừng đều tăng Sản xuất công nghiệp tuy còn
khó khăn nhưng đã được tổ chức lại bước đầu, có nhiều cố gắng vượt qua thách thức để
ổn định và từng bước vươn lên; giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phương tăng bình quân hàng năm 13% Các loại hình dịch vụ phát triển đa dạng với mạng lưới rộng lớn; số lao động trong các ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm
2,5%
Tuy vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chậm và chưa vững chắc Nhịp độ tăng
trưởng GDP, tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ đạt thấp so với chỉ tiêu Đại hội
XV đề ra và mức trung bình của cả nước (tốc độ tăng GDP bình quân 4,1% so với chỉ tiêu Đại hội XV là 9-10%; tồn quốc hơn 6%) Cơng nghệ còn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh còn thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm
Lúng túng trong việc sắp xếp, củng cố đổi mới doanh nghiệp Phát triển lực lượng sản xuất chưa đồng đều
Những đóng góp của khoa học & công nghệ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh:
Trong thời gian qua, khoa học & công nghệ đã có những đóng góp qua trong
vào phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, Nhiều đề tài, chương trình, dự án nghiên cứu ứng
dụng khoa học, công nghệ đã được triển khai, các hoạt động này đã trực tiếp giải quyết
Trang 37
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
những nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội cụ thể như: Trong sản xuất nông-lâm nghiệp đã nghiên cứu khảo nghiệm những giống mới về cây trồng, vật nuôi, các kỹ thuật canh tác tiên tiến làm năng suất và sản lượng các sản phẩm nông nghiệp không ngừng tăng Trong sản xuất công nghiệp đã hướng vào đổi mới công nghệ, nhằm tạo ra những sản
phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường Công tác điều tra cơ bản về điều kiện tự nhiên, tài nguyên đã được tiến hành nhằm hoàn chỉnh, bổ xung các dữ
liệu làm căn cứ cho việc định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Các chương trình, đề tài trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đã được nghiên cứu và đạt
nhều kết quả
Những yêu cầu, quan điểm, mục tiêu, định hướng đặt ra đối với khoa học và công nghệ trong thời gian tới của tỉnh Thái Nguyên là:
Yêu cầu:
Khoa học và công nghệ góp phần xây dựng những luận cứ khoa học làm cơ sở cho các hoạch định đường lối, chính sách của tỉnh trong quá trình đổi mới
Đóng góp thiết thực đối với sản xuất và dịch vụ, phát triển sản xuất là ra sản
phẩm có chất lượng đủ sức cạnh tranh trên thị trường
Góp phần tích cực vào phát triển toàn diện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở địa phương
Ưu tiên phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhất là cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn
Góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của nông dân các dân tộc trong tính
Quan điểm:
Khoa học và công nghệ phải gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Khai thác tối đa các nguồn nhân lực khoa học- công nghệ trên địa bàn (của cả Trung ương và địa phương) Ra sức tranh thủ các nguồn lực khoa học công nghệ của Trung ương, các tỉnh ban và quốc tế
Mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ với 3 trọng tâm lớn sau:
- Xây dựng luận cứ khoa học cho việc định hướng phát triển kinh tế xã hội, cho việc xây dựng chính sách, quy hoạch, kế hoạch của tỉnh và của các ngành, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Nâng cao ty trọng đóng góp của khoa học và công nghệ trong tăng trưởng kinh
tế thông qua việc hấp thu, chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và đổi mới công
nghệ trong các ngành sản xuất, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, tăng năng lực cạnh tranh của kinh tế địa phương
- Xây dựng tiểm lực và hệ thống khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu đổi mới, phục vụ có hiệu quả của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nền khoa học-công nghệ của tỉnh
Định hướng ưu tiên phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh:
Khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn: Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật đủ trình độ và cơ sở hạ tầng cần thiết để có khả năng đưa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào lĩnh vực nông - lâm nghiệp Trước mắt
Trang 38
KY YEU: HOI THAO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
ứng dụng công nghệ sinh học, trong việc chọn lọc, lai tạo, các giống cây trồng vật nuôi Có năng suất cao, có khả năng chống chịu với điều kiện khí hậu của Thái Nguyên
Phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường mà xác định mục tiêu nghiên cứu, lựa chọn công nghệ, ví dụ: Thị trường cần thực phẩm sạch, đòi hỏi các nhà khoa học phải nghiên cứu, lựa chọn các công nghệ sản xuất ra sản phẩm sạch: sạch từ khâu nghiên cứu lai tạo giống đến quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, sạch trong khâu chế biến, bảo
quản, vận chuyển tới thị trường và cuối cùng là tới người tiêu dùng
Ưu tiên công nghệ chế biến các nông lâm sản: Chỉ có qua chế biến mới nâng cao được giá trị của hàng hố nơng sản Thực tế hiện nay sản phẩm trong nông nghiệp chủ yếu là sản phẩm thô, mới qua sơ chế vì vậy giá trị thấp, dẫn đến người nông dân
sản xuất bị thua lỗ,
Khoa học& công nghệ phục vụ sản xuất công nghiệp: nghiên cứu quy hoạch , sắp xếp, tổ chức lại sản xuất công nghiệp trên địa bàn, xây dựng mối liên kết có hiệu quả giữa công nghiệp Trung ương và công nghiệp địa phương, góp phần thúc đẩy công nghiệp địa phương phát triển với thế mạnh về nguyên nhiên - liệu và nhân lực
Đẩy nhanh quy hoạch quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh, xác định trữ lượng, có phương án khai thác, sử dụng lâu dài, tiết kiệm tài nguyên, tránh lãng phí (đặc biệt là những tài nguyên không tái tạo), khắc phục ô nhiễm môi trường trong và sau quá trình khai thác
Nghiên cứu, lựa chọn các công nghệ sử dụng được nguồn đầu ra của các doanh nghiệp Trung ương, trở thành đầu vào của công nghiệp địa phương (Ví dụ: Sau sản phẩm thép cán của Công ty Gang thép Thái Nguyên là gì? có thể sản xuất công cụ lao động phục vụ cho sản xuất nông-lâm- tiểu thủ công nghiệp? Nhiều năm nay công cụ lao động của người nông dân(60-70% dân số) vẫn chủ yếu là cày, cuốc, trâu bị Cơng nghiệp hố hiện đại hố Nơng nghiệp- nông thôn không thể sản xuất theo kiểu thủ công kéo dài như vậy )
Khoa học& công nghệ phục vụ các lĩnh vực xã hội: Góp phần triển khai sâu rộng các chương trình quốc gia về phát triển giáo dục- đào tạo, nhất là chất lượng giáo dục sao cho đáp ứng được cơ chế nghiết ngã của thị trường Các nghiên cứu về kinh tế dân số kế hoạch hoá gia đình, về giải quyết việc làm Là những vấn đề bức xúc nhân dân đang quan tâm
Nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý về khoa học công nghệ, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà khoa học nghiên cứu và triển khai kết quả nghiên cứu ra sản xuất đại trà Có chính sách khuyến khích người tài, khuyến khích sáng tạo và đãi ngộ thoả đáng đối với những tác giả và công trình nghiên cứu của họ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao
Trang 39
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN DONG GOP VAO PHAT TRIEN KT-XH TINH THAI NGUYEN
XAY DUNG CHINH SACH, GIAI PHAP NHAM THU HUT “CHAT
XAM" PHUC VU SU PHAT TRIEN KINH TE XA HOI TINH THAI NGUYEN
‘KS NGUYEN NGOC LAN
Trưởng Ban TCCQ tỉnh Thái Nguyên Trong những năm qua tỉnh Bắc Thái trước đây và tỉnh Thái Nguyên sau này việc xây dựng hệ thống chính sách, những giải pháp để thu hút "chất xám" về phục vu cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh còn nhiều hạn chế Việc ra đi khỏi tỉnh của những nhân tài đang là những vấn đề đặt ra cho những nhà lãnh đạo của tính, những người làm công tác tổ chức phải suy nghĩ, trăn trở
Để có được những chủ trương chính sách, những giải pháp có tính thu hút cao, tôi xin nêu kết quả đạt được của TP Đà Nắng, là cơ sở để học tập, nghiên cứu trong tỉnh
Đầu năm 2000 UBND T.P Đà Nắng ban hành Quyết định số 10/QĐ-UB ngày 21/01/2000 về chế độ trợ cấp tạm thời đối với cán bộ công chức tự nguyện nghỉ chế độ hưu trí, nghỉ chế độ thôi việc Tháng 8/2000 UBND T.P Đà Nắng tiếp tục ban hành Quyết định số 86/QÐ-UB ngày 02/8/2000 về thực hiện một số chính sách, đãi ngộ ban đầu đối với những người tự nguyện đến làm việc lâu dài tại thành phố và chế độ khuyến khích đối với cán bộ, công chức đang công tác tại TP Đà Năng Với 2 quyết định trên ở TP Đà Nắng đã tạo ra môi trường pháp lý tương đối đồng bộ để khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ, công chức hiện nay Hai quyết định đó đã bảo đảm tạo thế cân bằng cán bộ, công chức trên một số lĩnh vực, đồng thời có tác dụng nâng cao chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ, công chức, nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước tại địa phương, thúc day sự phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện tốt sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thành phố
Để giải quyết đầu ra trong quyết định số 10 đã thể hiện rõ quan điểm: Trong điều l của quyết định mang tính quyết sách:
1 Đối với cán bộ, công chức tự nguyện nghỉ chế độ hưu trí đủ điều kiện (nam 55 tuổi đến 60, nữ 50 đến dưới 55) và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội 30 năm trở lên thì cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi trợ cấp 6 tháng nguyên lương hiện hưởng
2 Cán bộ, công chức không thuộc diện khuyến khích nghỉ chế độ thì áp dụng chính sách của Nhà nước hiện hành
3 Đối với cán bộ, công chức không có nguyện vọng nghỉ hưu trí, nhưng do sắp xếp tổ chức không bố trí được công tác thì bố trí được thôi công tác, được hưởng đủ lương và các phụ cấp theo lương chờ đến khi đủ tuổi nghỉ hưu
4 Đối với cán bộ, công chức nghỉ chế độ thôi việc do thực hiện các chủ trương sắp xếp tổ chức, tỉnh giản biên chế thì được hưởng các chế độ quy định của Nhà nước và được trợ cấp tuỳ theo số năm công tác: cứ mỗi năm công tác được hưởng trợ cấp bằng 3 tháng lương
Trang 40
KY YEU: HỘI THẢO KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THÁI NGUYÊN
5 Can bộ, công chức nghỉ chế độ theo nguyện vọng thì áp dụng đúng chính sách của Nhà nước
Dư luận xã hội đánh giá đây là một giải pháp tốt để thực hiện tinh giản biên chế, thể hiện chính sách cán bộ hợp tình, hợp lý Người nghỉ công tác cảm thấy quyền lợi của họ được quan tâm đúng mức
Chế độ chính sách được ban hành đúng thời điểm, nhiều cán bộ, công chức suy ngẫm tự tay viết đơn tự nguyên (60 đơn sau khi quyết định được ban hành) Kết quả đó càng đánh dấu sự chuyển biến tư tưởng lớn trong cán bộ, công chức
Tuy nhiên, việc tiếp tục chỉ ra được "địa chỉ" của những người trong diện cần tỉnh giản biên chế, cũng vẫn còn là việc làm hết sức khó khăn Do đó còn đòi hỏi phải kiên trì, tận tâm, tận lực và công tác tư tưởng phải thật sâu, thật kỹ
Để giải quyết đầu vào: UBND TP đã thực hiện bằng chính sách hợp lý thông
qua quyết định số 86/2000/QĐ-UB ngày 02/8/2000
Quyết định quy định rõ chế độ tạm thời đối với những người tự nguyện làm việc lâu dài tại TP, nét mới trong chính sách thu hút nhân lực Với chính sách này đã thu hút được đông đảo đội ngũ tri thức
Các nhóm đối tượng mà trong quyết định 86 đề cập đến là: Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ khoa học, Tiến sỹ chuyên ngành được đào tạo chính quy tập trung, Thạc sỹ đào tạo chính quy tập trung, vận động viên đạt thành tích Quốc gia, sinh viên đại học hệ chính quy tập trung có thành tích học tập và tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi
Ngành nghề ưu tiên: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật
liệu mới, quản lý môi trường, công nghiệp, thương mại, du lịch, thuỷ sản, nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ lợi, khoa học nhân văn, quản lý đô thị, xây dựng dân dụng, kiến trúc, điện kỹ thuật, TDTT, vận động viên giỏi
Chính sách: khi về được bố trí phù hợp với chuyên môn được đào tạo, năng lực sở trường Được tạo điều kiện để phát huy khả năng công tác Được trả lương theo ngạch bậc hiện hưởng của công chức hoặc trả lương theo hợp đồng khối lượng công việc, chất lượng và sản phẩm Được bố trí nhà ở không phải trả tiền trong 5 năm Đối với GS, PGS, Tiến sỹ nếu có nhu cầu về nhà ở thuộc sở hữu của Nhà nước hay nhận đất làm nhà thì được giảm giá 30%
Được ưu tiên tiếp nhận người thân là vợ hoặc chồng (là công chức, viên chức) vào làm việc tại cơ quan Nhà nước Được đăng ký hộ khẩu cha, mẹ, vợ, chồng, con
Các đối tượng được tiếp nhận ngoài chế độ tiền lương còn được trợ cấp 50Tr đồng cho GS; 40Tr déng cho PGS; 30Tr đồng cho Tiến sỹ; IOTr đồng cho Thạc sỹ, vận động viên giỏi; 5Tr đồng cho sinh viên học và có bằng xuất sắc, giỏi
Cán bộ, công chức công tác tại TP có thành tích xuất sắc cũng có đãi ngộ nhất định Được tặng thưởng huân chương, sáng kiến cũng được trợ cấp bằng tiền ngoài quy định của Nhà nước:
Huân chương lao động hạng 1: 25Tr đồng: Hạng 2: 20Tr đồng; Hạng 3: 15Tr
đồng
Bằng khen của Chính phủ: 10Tr đồng: Bằng khen của UBND: 5Tr đồng; Bằng khen lao động sáng tạo: 5Tr đồng