(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt

63 95 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào và xây dựng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ mới tiếng Lào – Việt

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Nghiên cứu thuật toán tách từ tiếng Lào xây dụng ứng dụng hỗ trợ tra cứu từ tiếng Lào – Việt Giáo viên hướng dẫn : TS NÔNG THỊ HOA Học viên thực : VONGPHASITH END Lớp: : Cao học K16A Thái Nguyên, tháng năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số công cụ dùng cho tác từ có Bảng 3.1: Một số cặp từ Việt-Lào thu thập Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Danh sách số file âm đọc tiếng Lào Hình 3.2: Danh sách số file âm đọc tiếng Việt Hình 3.3: Giao diện tra từ điển trang http://vietlao.classbook.vn/ Hình 3.4: Giao diện tra từ điển trang http://www.vietnamese-translation.com Hình 3.5: Giao diện tra từ điển trang https://glosbe.com Hình 3.6: Giao diện tra từ điển Google Translate Hình 3.7: Giao diện tra từ điển Trang Laban.vn Hình 3.8: Giao diện tra từ điển trang tracau.vn Hình 3.9: Vị trí nhập từ cần tra Hình 3.10: Vị trí lệnh dịch từ Hình 3.11: Kết dịch Hình 3.12: Vị trí chọn nghe âm Hình 3.13: Kết tra từ “ba” Hình 3.14: Kết tra từ “đa” Hình 3.15: Kết tra từ “dân” Hình 3.16: Kết tra từ “khoanh” Hình 3.17: Kết tra từ “khó” Hình 3.18: Kết tra từ “hai” Hình 3.19: Kết tra từ “kế” Hình 3.20: Kết tra từ “khách” Hình 3.21: Kết tra từ “lạc” Hình 3.22: Kết tra từ “nam” Hình 3.23: Kết tra từ “ngay” Hình 3.24: Kết tra từ “ngày” Hình 3.25: Kết tra từ “nghi” Hình 3.26: Kết tra từ “phân” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG I: NGỮ PHÁP TIẾNG LÀO 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Thanh điệu bảng chữ 1.2.1 Thanh điệu tiếng Lào 1.2.2 Bảng chữ tiếng Lào 1.3 Ngữ pháp tiếng Lào 1.3.1 Biến cách đặc biệt Ngữ pháp 1.3.2 Quan hệ Danh từ 1.3.3 Danh xưng 12 1.3.4 Quan hệ Danh từ Tính từ 16 1.3.5 Động từ Thời Hành động 16 1.4 Các Thể Ngữ pháp Ngôn ngữ Lào - Thái – Khmer 22 1.4.1 Thể Nghi vấn Ngôn ngữ Lào - Thái - Khmer 22 CHƯƠNG II: CÁC KỸ THUẬT TÁCH TỪ TRONG XỬ LÝ NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN 24 2.1 Giới thiệu chung………………………… …………………………………………………….…………………… 24 2.1.1 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên 24 2.1.2 Tách từ Xử lý ngôn ngữ tự nhiên 27 2.2 Các kỹ thuật tách từ có 29 2.2.1 Mơ hình ngôn ngữ 29 2.2.2 Một số cách tiếp cận toán tách từ 30 2.2.3 Thuật toán tách từ phổ biến 32 2.2.4 Một số vấn đề mở rộng 33 2.3 Dùng kỹ thuật Pointwise cho tách từ 33 2.3.1 Ý tưởng 33 2.3.2 Những đặc trưng sử dụng 35 2.3.3 Đặc điểm liệu huấn luyện 37 2.4 Một số công cụ (Tools) dùng cho tách từ 37 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRA CỨU TỪ ĐIỂN VIỆT-LÀO 38 3.1 Giới thiệu toán 38 3.2 Thu thập liệu để xây dựng từ điển 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3 Khảo sát số phần mềm tra từ điển 46 3.4 Phân tích thiết kế liệu 49 3.4.1 Các yêu cầu chức 49 3.4.2 Các yêu cầu phi chức 49 3.4.3 Thiết kế sở liệu 50 3.5 Xây dựng chương trình 50 3.5.1 Hướng dẫn sử dụng chương trình 50 3.5.2 Các giao diện chương trình 53 3.5.3 Một số đoạn code quan trọng 60 KẾT LUẬN 62 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn CHƯƠNG I: NGỮ PHÁP TIẾNG LÀO 1.1 Giới thiệu chung Tiếng Lào [2] ngôn ngữ thuộc Ngữ chi Thái hệ ngôn ngữ TaiKadai Tiếng Lào chịu ảnh hưởng tiếng Phạn Tiếng Lào ngôn ngữ truyền thống hoàng gia Lào, truyền đạt tư tưởng Ấn Độ giáo Phật giáo Bảng chữ Lào thức cho ngơn ngữ thức, sử dụng để ghi lại ngôn ngữ dân tộc thiểu số nước, dân tộc có chữ riêng Hmơng sử dụng chữ Tiếng Lào có ảnh hưởng nhiều đến ngôn ngữ khác vùng lân bang tiếng Thái, tiếng Khmer, tiếng Việt Lào ngữ coi ngôn ngữ hỗn hợp bán đảo Đơng Nam Á Tiếng Lào có điệu phát âm giống tiếng Thái, phần tương đồng lên đến 80% Vì đối thoại người Lào người Thái Lan hiểu Ở Việt Nam, tiếng Lào không công nhận ngôn ngữ thiểu số, nhiên tiếng Lào nói số vùng núi gần biên giới Việt-Lào người dân xem tiếng Lào ngơn ngữ thương mại khu vực 1.2 Thanh điệu bảng chữ 1.2.1 Thanh điệu tiếng Lào Tiếng Lào có điệu [3] tương đương với điệu tiếng Việt, nhiên có điệu gọi luyến lên – luyến xuống lại biến đổi tùy trường hợp sử dụng Ngữ điệu tiếng Lào quy định năm điệu: Thanh cao (thanh sắc) tạo mái tri viết ” ໊ “ Thanh thấp (thanh huyền) tạo mái ệc viết ‘ ่ ’ tức dấu nháy sắc phía Thanh (thanh khơng hay bằng) nghĩa khơng có dấu Thanh luyến lên (thanh hỏi) tạo mái chặt-ta-wa viết ” ่ ” tức dấu cộng phía đầu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thanh luyến xuống (thanh nặng) gọi mái thô viết ” ໊ ” giống dấu ngả tiếng Việt phía phát âm gần giống nặng tiếng Việt Riêng “thanh luyến xuống” (hay gọi “thanh lên – xuống khng ại) “độc” = “đơộc”, “đọc” = “đoọc”… Bộ âm tiếng không phát âm đồng âm “â” mà phát âm “ơ” Đặc biệt tiếng Lào khơng có chữ tương đương với “r” nên từ Việt Nam có chữ “r” đứng đầu phiên âm qua tiếng Lào bị đổi sang “s” Hoặc “L” “gi” (chữ ລ) dùng chữ Lào tương đương với âm “gi” (tức ລ) thường hay bị đọc thành “nh” Để nghe đọc điệu tiếng Lào, vui lòng nghe hát phiên âm tiếng Lào qua phát âm Việt hát Việt phát âm tiếng Lào 1.2.2 Bảng chữ tiếng Lào Phần liệt kê phụ âm nguyên âm tiếng Lào [1] Phụ âm ກ ກ ກ co khỏ kho ngo cho ກ ກ ກ ກ ກ thỏ tho đo to ກ ກ sỏ ກ ກ ກ p’hỏ phỏ mo ກ ກ ngỏ nhỏ nỏ so ກ nho ກ bo ກ ກກ ກ ກ no ກ ກກ ກ ກ p’ho po ກ ກ ກ lo vo hỏ ກກ ກກ ກ ກ mỏ lỏ vỏ o ho Nguyên âm Khi ghép vần với phụ âm xếp theo thứ tự: +ກ +ກ +ິ +ິ +ິ +ິ +ິ +ິ ị a ກxກ ກx ệ ê ự i ẹ ກxກ ກx e ộ ụ u ກxກ ກx ọ ກxກກ o Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN +ິ http://lrc.tnu.edu.vn ກ+ກ ກ+ກ ກ+ກກ ກ+ກ ກ+ກກ ກ+ກກ +ກກກ +ກ ກ ợ ịa ກ+ ກ+ ກ+ກກ ạy ay au ựa ia ưa ụa ua +ກ ăm Số đếm tiếng Lào Số đếm tiếng Lào viết có khác nhiều so với tiếng Thái, phát âm gần giống hoàn toàn với số đếm tiếng Thái Chỉ số tiếng Lào phát âm ‘cậu’, tiếng Thái phát âm ‘cạu’: Số o sủn Số ໑ nừng Số ໒ soỏng Số ໓ sảm Số ໔ Số ໕ hạ Số ໖ hơốc Số ໗ chết Số ໘ pẹt Số ໙ cậu Số 10 ໑o sịp 1.3 Ngữ pháp tiếng Lào Đối với Ngôn ngữ Đông Dương Lào, Campuchia, Việt Nam Thái Lan Ngữ pháp có nhiều điểm tương đồng [4] Tương đồng Ngữ pháp Ngơn ngữ 'nói xuôi' tức ghép tất Từ vựng lại với theo kiểu Từ - liền - Từ (word - to - word) Từ có ý nghĩa quan trọng xếp đầu câu, Từ quan trọng bị xếp cuối câu Trong lúc phần lớn Ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Đức ngược lại Từ quan trọng xếp cuối câu từ quan trọng xếp đầu câu Vì muốn diễn nghĩa câu tiếng Lào, tiếng Thái tiếng Campuchia sang tiếng Việt dịch nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn từ xếp theo thứ tự tương ứng thành nghĩa câu tiếng Việt hoàn chỉnh, loại trừ số trường hợp đặc biệt Ngữ pháp nước Trong tiếng LÀO có chữ ໆ dùng để viết có từ phải viết lần, có nghĩa đọc đến từ mà đứng sau có chữ ໆ phải đọc lặp lần Thí dụ từ ຊ້ າໆ đọc xạ xạ (từ từ) Trong tiếng Lào khơng có chữ "J" mà có chữ "ຢ" (đọc do) Chữ dùng thay cho chữ d, gi tiếng Việt (đôi thay cho chữ r) Còn chữ ຽ tiếng Lào thay cho chữ iê tiếng Việt Chữ đứng khơng đọc Thí dụ từ ຮຽນ nghĩa học ghép sau: ກ (ho) + ກ (iê) + ກ (no) = hiên 1.3.1 Biến cách đặc biệt Ngữ pháp Trong tiếng Lào, tiếng Thái tiếng Khmer có biến cách Ngữ pháp đặc biệt giống liên quan đến số đếm số lượng người hay vật hay kiện nhiều trật tự cụm từ giống tiếng Việt nhiều Ngôn ngữ khác là: Số lượng (số đếm) + Danh từ (người, vật, vật) Nhưng cấu trúc cụm từ lại thay đổi ngược lại là: Danh từ (người, vật, vật) + (chỉ số lượng) Ví dụ cụ thể đây: Ngôn ngữ Số lượng nhiều Số lượng Tiếng Lào Sorng kon (xoong khôn) Kon neung (khôn nừng) Tiếng Thái Sorng kon (xoong khôn) Kon neung (khôn nừng) Tiếng Khmer Pi mnus (pi ma-nut) Mnus mouy (ma-nut muôi) Tiếng Việt Hai người Một người (người một) 1.3.2 Quan hệ Danh từ Xác định Danh từ Trong Ngôn ngữ Lào, Thái Khmer tiếng Việt ln có mối quan hệ Danh từ với Thành phần Ngữ pháp câu phức tạp: Mặc dù Ngơn ngữ khơng có khái niệm Mạo từ Xác định hay Mạo từ Bất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn xác định Ngôn ngữ Châu Âu thay vào khái niệm phức tạp đây: Danh từ Ngôn ngữ Lào - Thái - Khmer Các mối Quan hệ Danh từ phận Ngữ pháp quan trọng không Ngôn ngữ Lào - Thái - Khmer nói riêng mà Ngơn ngữ nói chung Cấu trúc Ngữ pháp Ngôn ngữ khác mà tạo mối quan hệ khác biệt Danh từ Thành phần Ngữ pháp khác câu Chỉ định Danh từ Đối với Ngôn ngữ Châu Âu (trừ tiếng Nga), Danh từ câu không kèm theo Số lượng cụ thể người ta thường dùng Mạo từ không xác định Mạo từ xác định để rõ Danh từ Ví dụ tiếng Anh dùng Mạo từ không xác định 'a', tiếng Pháp 'un' 'une' tùy vào Danh từ giống đực hay giống lúc Ngôn ngữ Lào, Thái Khmer tiếng Việt Khái niệm nghe xa lạ mơ hồ khó hiểu Chỉ định Danh từ trực tiếp Để xác định Danh từ câu, có Lượng từ kèm theo (để rõ số lượng Danh từ có người hay đồ vật kiện ) định trực tiếp Ví dụ câu đây: Tiếng Anh: I am a student Tiếng Lào: koy pen nuk-seuk-sa (khọi pen nặc-xức-xa) Tiếng Thái: pom pen nuk-seuk-sa (phôm pen nặc-xức-xa) Tiếng Khmer: nhom kir chea sers (nhom cừ chia xa) Tiếng Việt: Tôi Sinh viên Như vậy, với Ngôn ngữ Lào, Thái Khmer tiếng Việt giới thiệu trực tiếp Danh từ mà khơng cần phải có Mạo từ kèm theo Ngôn ngữ Châu Âu không kèm số lượng cụ thể Một điểu quan trọng phần lớn Ngôn ngữ Châu Á có khác biệt so với phần lớn Ngôn ngữ Châu Âu chỗ Ngôn ngữ Châu Á không quan niệm số nhiều hay số Danh từ không phân biệt giống đực hay giống Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 10 http://lrc.tnu.edu.vn Qua khảo sát phần mềm trên, bước quan trọng tra từ phần mềm tra từ điển đơn giản gồm - Nhập từ cần tra, chọn ngôn ngữ gốc - Chọn ngôn ngữ cần dịch sang - Yêu cầu dịch Kết hiển thị gồm nghĩa, số câu ví dụ số từ gần giống hay có liên quan Đặc biệt Google Translate có thêm phần âm đọc từ Phần thơng tin bố trí giao diện chia thành phần - Nhập thông tin từ cần tra lựa chọn ngôn ngữ gốc, ngôn ngữ cần dịch sang Nút lệnh yêu cầu dịch phía - Kết dịch ví dụ phía phần nhập thông tin - Các từ tương đồng thường để bên trái bên phải 3.4 Phân tích thiết kế liệu 3.4.1 Các yêu cầu chức - Cho phép tra từ điển từ tiếng Việt sang tiếng Lào - Cho phép tra từ điển từ tiếng Lào sang tiếng Việt - Hiện kết tra từ có bao gồm từ tương đồng - Cho phép đọc từ tiếng Việt - Cho phép đọc từ tiếng Lào Các bước thực tra từ, kết quả, cách bố trí thơng tin giống thông tin thu qua việc khảo sát 3.4.2 Các yêu cầu phi chức - Giao diện thân thiện, đơn giản dễ dùng - Hỗ trợ nhập từ cần tìm cách dễ dàng - Chương trình phản hồi kết tra cứu nhanh chóng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN 49 http://lrc.tnu.edu.vn - Âm đọc từ phải rõ ràng xác - Trình bày thơng tin rõ ràng, dễ đọc - Bố trí mục tin khoa học giống số phần mềm phổ biến 3.4.3 Thiết kế sở liệu Cơ sở liệu gồm loại: - Các file âm đọc từ tiếng Việt đọc từ tiếng Lào - File văn có cặp từ Việt-Lào Thiết kế bảng lưu trữ cặp từ STT Tên trường Kiểu liệu Ý nghĩa MaCaptu Number Mã số cặp từ đánh số từ TiengViet Text Từ tiếng Việt TiengLao Text Từ tiếng Lào 3.5 Xây dựng chương trình Chương trình xây dựng phần mềm Visual Studio Cơ sở liệu lưu SQLlite, hai thư mục (chứa file âm tiếng Việt âm tiếng Việt) Dưới số giao diện chương trình thực tra từ điển số đoạn code xử lý quan trọng chương trình 3.5.1 Hướng dẫn sử dụng chương trình Bước 1: Nhập từ khóa cần tra cứu (tiếng Việt tiếng Lào) vào phần khoanh đỏ hình ảnh phía Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN 50 http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.9: Vị trí nhập từ cần tra Bước 2: Bấm chuột vào nút “Dịch” hình ảnh bên Hình 3.10: Vị trí lệnh dịch từ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 51 http://lrc.tnu.edu.vn Kết trả sau Hình 3.11: Kết dịch Bước 3: Nghe âm từ cần tra Hình 3.12: Vị trí chọn nghe âm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 52 http://lrc.tnu.edu.vn 3.5.2 Các giao diện chương trình Hình 3.13: Kết tra từ “ba” Hình 3.14: Kết tra từ “đa” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 53 http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.15: Kết tra từ “dân” Hình 3.16: Kết tra từ “khoanh” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 54 http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.17: Kết tra từ “khó” Hình 3.18: Kết tra từ “hai” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 55 http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.19: Kết tra từ “kế” Hình 3.20: Kết tra từ “khách” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 56 http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.21: Kết tra từ “lạc” Hình 3.22: Kết tra từ “nam” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 57 http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.23: Kết tra từ “ngay” Hình 3.24: Kết tra từ “ngày” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 58 http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.25: Kết tra từ “nghi” Hình 3.26: Kết tra từ “phân” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 59 http://lrc.tnu.edu.vn 3.5.3 Một số đoạn code quan trọng Đoạn code chạy file âm private void picBox_Viet_Click(object sender, EventArgs e) { try { WindowsMediaPlayer player = new WindowsMediaPlayer(); Player.URL = ""; string x = "audio_vn/" + stt_audio + ".mp3"; Player.URL = x.ToString(); Player.controls.play(); } catch (Exception nn) { MessageBox.Show("ERROR !!! : " + nn.Message); } } private void picBox_LAO_Click(object sender, EventArgs e) { try { WindowsMediaPlayer player = new WindowsMediaPlayer(); Player.URL = ""; string x = "audio_lao/" + stt_audio + ".mp3"; //string x = "audio/music1.mp3"; Player.URL = x.ToString(); Player.controls.play(); } catch (Exception nn) { MessageBox.Show("ERROR !!! : "+nn.Message); } } Đoạn code tìm từ sở liệu public void readwrite_File() { try { using (StreamReader sr = new StreamReader("tudienvietlao.txt")) { string line; int i = 1; while ((line = sr.ReadLine()) != null) { // x xau line ko ? bool check = line.Contains(txt_tiengviet.Text.ToString().Trim()); if(check==true) { string[] arrListStr = line.Split('|'); if (i == 1) { stt_audio = arrListStr[0].Trim(); } TXT_VIET.Text += i.ToString()+": " +arrListStr[1]+Environment.NewLine; Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 60 http://lrc.tnu.edu.vn TXT_LAO.Text += i.ToString() + ": " + arrListStr[2] + Environment.NewLine; i++; } } if (i == 1) { MessageBox.Show("Khơng có kết , chưa có liệu từ !!!", "Thông báo"); } } } catch (Exception e) { MessageBox.Show("Thông báo","Error !!!"+e.Message); } } Đoạn code thực tra từ private void picBox_Viet_Click(object sender, EventArgs e) { try { Player.URL = ""; string x = "audio_vn/" + stt_audio + ".mp3"; Player.URL = x.ToString(); Player.controls.play(); } catch (Exception nn) { MessageBox.Show("ERROR !!! : " + nn.Message); } } Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN 61 http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trong trình thực luận văn, làm công việc sau:  Tìm hiểu đặc trưng ngữ pháp hệ thống ngữ pháp chữ viết Lào  Nghiên cứu phương pháp tách từ  Xây dựng ứng dụng tra cứu từ điển song ngữ Việt-Lào Do thời gian trình độ hạn chế nên lượng kiến thức tích lũy nên chưa hiểu kỹ chưa vận dụng thuật toán tách từ chuyên nghiệp vào tách từ cho câu Chương trình tra từ điển song ngữ đáp ứng yêu cầu quan đơn giản so với phần mềm từ điển chuyên nghiệp HƯỚNG PHÁT TRIỂN Do thời gian có hạn nên chúng tơi chưa thể ứng dụng hết kỹ thuật học để tách từ tiếng Lào Hướng phát triển luận văn tìm hiểu kỹ kỹ thuật tách từ vận dụng để phát triển chương trình cho phép dịch câu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 62 http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO ວັດຈະນານຸ ກົມພາສາລາວ (Từ điển tiếng Lào) http://bolikhamxay.gov.la Tiếng Lào, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_L%C3%A0o https://www.hoctienglao.vn/chuyen-muc/ngu-phap-1.html Ngữ pháp tiếng Lào, http://vphat.ddns.net/hoptac/index.php?language=vi&nv=data&op=Ngu-phap-Lao https://vi.wikipedia.org/wiki/X%E1%BB%AD_l%C3%BD_ng%C3%B4n_ng%E1 %BB%AF_t%E1%BB%B1_nhi%C3%AAn http://viet.jnlp.org/kien-thuc-co-ban-ve-xu-ly-ngon-ngu-tu-nhien/thuat-toan-tachtu-tokenizer/thuat-toan-tach-tu http://viet.jnlp.org/kien-thuc-co-ban-ve-xu-ly-ngon-ngu-tu-nhien/mo-hinh-ngonngu http://www.vietlex.com/xu-li-ngon-ngu/117Ung_dung_phuong_phap_Pointwise_vao_bai_toan_tach_tu_cho_tieng_Viet https://xltiengviet.fandom.com/wiki/T%C3%A1ch_t%E1%BB%AB 10 http://viet.jnlp.org/kien-thuc-co-ban-ve-xu-ly-ngon-ngu-tu-nhien/thuat-toan-tachtu-tokenizer/thuat-toan-tach-tu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN 63 http://lrc.tnu.edu.vn ... công cụ (Tools) dùng cho tách từ 37 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRA CỨU TỪ ĐIỂN VIỆT-LÀO 38 3.1 Giới thiệu toán 38 3.2 Thu thập liệu để xây dựng từ điển 39 Số... 3.20: Kết tra từ “khách” Hình 3.21: Kết tra từ “lạc” Hình 3.22: Kết tra từ “nam” Hình 3.23: Kết tra từ “ngay” Hình 3.24: Kết tra từ “ngày” Hình 3.25: Kết tra từ “nghi” Hình 3.26: Kết tra từ “phân”... 3.13: Kết tra từ “ba” Hình 3.14: Kết tra từ “đa” Hình 3.15: Kết tra từ “dân” Hình 3.16: Kết tra từ “khoanh” Hình 3.17: Kết tra từ “khó” Hình 3.18: Kết tra từ “hai” Hình 3.19: Kết tra từ “kế” Hình

Ngày đăng: 07/02/2020, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan