Mặt khác, việc phân công lao động khoa học, phân quyền hợp lý sẽtạo điều kiện cho nhân viên phát huy tốt năng lực sở trường của họ, tạo điều kiệnthuận lợi cho sự mở rộng và đa dạng hóa t
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
-o0o -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHÂN QUYỀN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 128- HẢI PHÒNG
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Mã SV: 12D100132 Lớp : K48A3
Hà Nội, Năm 2016
Trang 2KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
-o0o -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty
Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp thương mại
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Mã SV: 12D100132 Lớp : K48A3
Hà Nội, Năm 2016
Trang 33 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Hoàng Hà.
4 Thời gian thực hiện: 26 tháng 02 năm 2016 - 29 tháng 04 năm 2016
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng, vớinhững kiến thức tích lũy từ quá trình học tập, cùng sự giúp đỡ của thầy cô và các cán bộnhân viên trong Công ty Cổ phần Tân Cảng 128 - Hải Phòng; đồng thời từ những thựctiễn trong khi thực tập, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phânquyền của Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệpđại học
Trên cơ sở một số lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức và phân quyền của doanhnghiệp; phân tích và đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức và phân quyền tại công ty Cổphần Tân Cảng 128- Hải Phòng, tìm ra những ưu nhược điểm và nguyên nhân, từ đóđưa ra những đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền tạiCông ty
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học này, cùng với sự nỗ lực và cố gắngphấn đấu của bản thân trong quá trình học tập, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiềucủa Nhà trường, của các thầy, các cô; cùng ban lãnh đạo cũng như cán bộ, nhân viêncủa Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, các thầy côKhoa Quản trị doanh nghiệp thương mại, các thầy cô giáo thuộc bộ môn Nguyên lýquản trị cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường Đại học Thương Mại đã tận tìnhgiảng dạy và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian học tập tại trường
Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Hoàng Hà, người đã trựctiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho em trong suốt thời gian em thực hiện khóa luậntốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám đốc cùng toàn thể nhânviên, các phòng ban của Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng đã cung cấp đầy
đủ thông tin và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực tập tại Công
ty để em có thể nắm bắt được những kiến thức thực tế và hoàn thành khóa luận tốtnghiệp đại học
Em xin chân thành cám ơn!
Hải Phòng, ngày 29 tháng 04 năm 2016
Sinh viên thực hiện Phạm Thu Hằng
Trang 5MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Kết cấu đề tài 4
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHÂN QUYỀN TRONG DOANH NGHIỆP 5
1.1 Các khái niệm về cơ cấu tổ chức và phân quyền trong doanh nghiệp 5
1.1.1 Khái niệm về tổ chức 5
1.1.2 Khái niệm về cơ cấu tổ chức 5
1.1.3 Khái niệm về phân quyền 6
1.2 Phân định nội dung nghiên cứu về cơ cấu tổ chức và phân quyền trong doanh nghiệp 6
1.2.1 Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp 6
1.2.2 Phân quyền trong doanh nghiệp 13
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức và phân quyền trong doanh nghiệp 15
1.3.1 Các nhân tố khách quan 15
1.3.2 Các nhân tố chủ quan 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHÂN QUYỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 128- HẢI PHÒNG 17
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng 17
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 17
Trang 62.1.2 Ngành nghề kinh doanh 18
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 18
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 19
2.2 Phân tích cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty Cổ phần Tân Cảng 128 -Hải Phòng 20
2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức và phân quyền của công ty 20
2.2.2 Phân tích tình hình cơ cấu tổ chức của công ty 26
2.2.2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty 26
2.2.2.2 Tình hình bố trí lao động trong cơ cấu tổ chức của công ty 34
2.2.3 Phân tích tình hình phân quyền của công ty 35
2.2.3.1 Đánh giá qua kết quả phỏng vấn nhà quản trị của công ty 35
2.2.3.2 Đánh giá qua kết quả phân tích phiếu điều tra 35
2.3 Các kết luận thực trạng cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng 37
2.3.1 Ưu điểm và nguyên nhân 37
2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân 38
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHÂN QUYỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 128- HẢI PHÒNG 40
3.1 Phương hướng hoạt động và mục tiêu của Công ty Cổ phần Tân Cảng 128-Hải Phòng trong giai đoạn 2016 - 2020 40
3.1.1 Phương hướng hoạt động 40
3.1.2 Mục tiêu 40
3.2 Các quan điểm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng 40
3.3 Các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng 41
3.3.1 Các đề xuất 41
3.3.2 Các kiến nghị 47
KẾT LUẬN 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
1 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 19
2 Bảng 2.2: Đánh giá mức độ ảnh hưởng các nhân tố tới cơ cấu tổ chức
1 Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức đơn giản 7
2 Sơ đồ 1.2: Mô hình cơ cấu tổ chức chức năng 8
3 Sơ đồ 1.3: Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng 9
4 Sơ đồ 1.4: Mô hình cơ cấu tổ chức theo sản phẩm 10
5 Sơ đồ 1.5: Mô hình cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý 10
6 Sơ đồ 1.6: Mô hình cơ cấu tổ chức định hướng theo khách hàng 11
7 Sơ đồ 1.7: Mô hình cơ cấu tổ chức dạng ma trận 12
8 Sơ đồ 1.8: Mô hình cơ cấu tổ chức hỗn hợp 13
9 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty CP Tân Cảng 128- Hải Phòng năm
2015
26
10 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức mới của công ty 42
Trang 84 HĐKD Hoạt động kinh doanh
5 TNDN Thu nhập doanh nghiệp
6 HĐQT Hội đồng quản trị
7 BGĐ Ban Giám đốc
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2015 đạt khoảng 6,68% khiến cho Việt Nam trởthành một trong hai nước có tăng trưởng GDP bình quân cao nhất thế giới Hơn nữa,trong năm 2015, việc Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) và việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) đã mangđến rất nhiều cơ hội trong giai đoạn tới cho các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt làđối với các doanh nghiệp có ngành nghề mũi nhọn liên quan đến logicstics, giao nhậnhàng hóa, kinh doanh kho bãi… như công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng nóiriêng Môi trường kinh doanh biến đổi từng phút từng giây, bên cạnh việc mang lạinhững cơ hội còn mang đến cho các doanh nghiệp những thách thức to lớn trong việclàm thế nào để thích ứng và nắm bắt những thời cơ kinh doanh
Để giải quyết vấn đề trên, mỗi doanh nghiệp nhất thiết cần phải xây dựng chomình một cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh và sự phân quyền hợp lý Bởi lẽ, công tác tổ chứctạo nền móng cho hoạt động của doanh nghiệp nói chung và cho các hoạt động quảntrị nói riêng Nếu công tác tổ chức không được thực hiện tốt sẽ gây ra nhiều khó khănphức tạp cho việc quản lý Có khoảng từ 75 – 80% những vấn đề khó khăn, phức tạptrong công tác quản trị phải được xem xét giải quyết bắt đầu từ những nhược điểm củacông tác tổ chức Mặt khác, việc phân công lao động khoa học, phân quyền hợp lý sẽtạo điều kiện cho nhân viên phát huy tốt năng lực sở trường của họ, tạo điều kiệnthuận lợi cho sự mở rộng và đa dạng hóa tổ chức, nâng cao tính độc lập, tự chủ, sángtạo cho đội ngũ các nhà quản trị Chính vì vậy, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phânquyền là một vấn đề cấp thiết và quan trọng đặt ra đối với các doanh nghiệp của ViệtNam trong giai đoạn hội nhập với thế giới ngày nay
Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng, được thành lập theo Quyết định số:
10479 ngày 03 tháng 11 năm 2008 của Tư lệnh Hải quân, khai trương vào ngày 06tháng 5 năm 2009 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 7 năm 2009, vớimục tiêu: Phát triển mạnh và vững chắc về kinh tế Kể từ khi thành lập, công ty đã cónhiều sự thay đổi về cơ cấu tổ chức và phân quyền cho phù hợp với tình hình sản xuất,kinh doanh; tuy vậy hiện nay cơ cấu phòng ban của công ty còn chưa hợp lý, sự tươngtác giữa các phòng ban chưa hiệu quả Chính vì vậy, khi môi trường kinh doanh thay
Trang 10đổi nhanh chóng thì việc thiếu sót trong cơ cấu tổ chức và phân quyền đã hạn chếnăng lực sự linh hoạt và nhạy bén của nhân viên trong công ty
Từ những thực tiễn nêu trên, việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền ởCông ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng là rất cần thiết Do đó, em quyết định lựa
chọn đề tài khóa luận:“Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty Cổ
phần Tân Cảng 128- Hải Phòng” để nghiên cứu.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Tính đến hiện nay chưa có một đề tài nghiên cứu vấn đề: “Hoàn thiện cơ cấu tổchức và phân quyền của Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng” Tuy vậy, hoànthiện cơ cấu tổ chức và phân quyền luôn là những vấn đề mang tính cấp thiết tại mỗidoanh nghiệp Có không ít những đề tài nghiên cứu về vấn đề này Sau đây em xin lấymột số ví dụ về một số công trình nghiên cứu:
Đề tài 1: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tam Sơn” do Phạm Văn Quân lớp K47K2 trường Đại học Thương mại thực hiện.
Đề tài 2: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty trách nhiệm hữu hạn Giao Nhận Tân Tiến Việt Nam” do Lương Thị Thúy Kiều lớp K46K3 trường Đại học Thương mại thực hiện.
Đề tài 3: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Hành Tinh Xanh” do Nguyễn Thị Tuyết lớp K45A1 trường Đại học Thương mại thực hiện.
Đề tài 4: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền ở Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng ALINE” do Hoàng Thị Mai lớp K43A6 trường Đại học Thương mại thực hiện.
Các công trình nghiên cứu trên đều đưa ra một số lý luận cơ bản về cơ cấu tổchức và phân quyền trong doanh nghiệp, phân tích và đánh giá về thực trạng của mỗidoanh nghiệp, đưa ra những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân của cơ cấu tổ chức
và phân quyền của các doanh nghiệp, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị đểhoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của doanh nghiệp đó
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng cơ cấu tổ chức phânquyền của công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng nhằm đề xuất các giải pháphoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của công ty
Trang 11- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức và phân quyền của doanhnghiệp
+ Phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty Cổ phầnTân Cảng 128- Hải Phòng làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp, kiếnnghị
+ Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền
của Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận về cơ cấu tổ chức, phân quyền trongdoanh nghiệp và thực trạng cơ cấu tổ chức, phân quyền của công ty Cổ phần Tân Cảng128- Hải Phòng
- Để việc nghiên cứu có hiệu quả, đề tài nghiên cứu tập trung trong phạm vi:
+ Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ cấu tổ chức và phân quyền tại Công
ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng có địa chỉ tại đường Hạ Đoạn, Phường ĐôngHải 2, Quận Hải An, TP Hải Phòng
+ Về thời gian: Đề tài nghiên cứu và phân tích trong khoảng thời gian 3 năm từ 2013
-2015 và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp trong giai đoạn 2016 - 2020
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
- Phiếu điều tra trắc nghiệm: Những câu hỏi đóng nhằm thu thập các thông tin cần
thiết về cơ cấu tổ chức và phân quyền của công ty Số lượng phiếu phát ra bao gồm 20phiếu, thu về 20 phiếu hợp lệ Đối tượng hướng đến là 08 nhà quản trị và 12 nhân viêntrong Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng, qua đó để họ đánh giá một cáchkhách quan trên quan điểm cá nhân về vấn đề Thông tin thu thập được xử lý quaExcel
- Phương pháp quan sát: Ghi lại có kiểm soát các sự kiện hoặc các hành vi ứng xử của
các nhà quản trị, các nhân viên làm việc trong Công ty
- Phiếu phỏng vấn: Những câu hỏi mở nhằm tìm hiểu sâu những vấn đề trong cơ cấu
tổ chức và phân quyền của công ty Thông qua việc phỏng vấn phó tổng giám đốc củacông ty là Ông Ngô Đức Du, qua đó tìm ra những vấn đề còn thiếu sót, vấn đề nào cầnphát huy, vấn đề nào cần được thay đổi để hoàn thiện bộ máy tổ chức và phân quyền
Trang 125.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Đây là nguồn thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau:
+ Các dữ liệu được thu thập từ nội bộ công ty: Thông qua điều tra, phỏng vấn cán bộ,nhân viên công ty; thông qua các phòng ban: kết quả báo cáo hoạt động sản xuất, kinhdoanh trong 3 năm 2013-2015…
+ Các dữ liệu được thu thập bên ngoài công ty: Sách báo, tạp chí, website liên quan tớilĩnh vực kinh doanh của công ty; các phương tiện thông tin đại chúng…
5.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
- Phương pháp so sánh: So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm
2013, 2014, 2015; so sánh về cơ cấu lao động của doanh nghiệp trong 3 năm, qua đóđánh giá tình hình bố trí sử dụng lao động của công ty
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích kết quả điều tra, phỏng vấn Qua các số
liệu thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, từ đó rút ra kết luận
6 Kết cấu đề tài
Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ,hình vẽ, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, phần mởđầu, kết luận, nội dung của khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức vàphân quyền của Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng” gồm ba chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức và phân quyền trong doanh
nghiệp
Chương 2: Thực trạng cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty Cổ phần Tân Cảng
128- Hải Phòng
Chương 3: Đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền tại
Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng
Trang 13CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ
PHÂN QUYỀN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm về cơ cấu tổ chức và phân quyền trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về tổ chức
- Tổ chức theo tiếng Hy Lạp “Organon” nghĩa là “hài hòa”, đó là những hoạt độngđem lại bản chất thích nghi với sự sống
- Theo Harold Koontz (“ Những vấn đề cốt yếu của quản lý” năm 1993, trang 267):
“Công tác tổ chức là việc nhóm gộp các hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu,
là việc giao phó mỗi nhóm cho một người quản lý với quyền hạn cần thiết để giám sát
nó, và là việc tạo điều kiện cho sự liên kết ngang và dọc trong cơ cấu của tổ chức”
- Từ các quan điểm khác nhau, có thể rút ra khái niệm chung nhất:
Tổ chức là quá trình xác định các công việc cần phải làm và những người làm các công việc đó, định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận và mỗi cá nhân cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận và các cá nhân này trong khi tiến hành công việc nhằm thiết lập một môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạt đến mục tiêu chung của tổ chức.
Như vậy, tổ chức là quy định các mối quan hệ chính thức giữa mọi thành viên và cácnguồn lực để đạt mục tiêu; bên cạnh đó, tổ chức cũng là sự phân chia các nguồn lực rathành các bộ phận và quy định các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hạn để đạt mụctiêu Có thể hiểu rằng, tổ chức là một quá trình hai mặt: một là, phân chia tổ chức rathành các bộ phận; và hai là, xác lập các mối quan hệ về quyền hạn giữa các bộ phận
1.1.2 Khái niệm về cơ cấu tổ chức
Cơ cấu (hay cấu trúc) tổ chức là một tập hợp bao gồm các bộ phận (đơn vị và cánhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên môn hóatheo những mục tiêu, chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn nhất định nhằm đảm bảo cácmục tiêu chung đã được xác định
Cơ cấu tổ chức cho phép sử dụng hợp lý các nguồn lực; cho phép xác định rõ vịtrí, vai trò của các đơn vị, cá nhân cũng như mối liên hệ giữa các đơn vị và cá nhânnày, hình thành các nhóm chính thức trong tổ chức; đồng thời cơ cấu tổ chức phânđịnh rõ các dòng thông tin, góp phần quan trọng trong việc ra các quyết định quản trị
Trang 141.1.3 Khái niệm về phân quyền
Phân quyền là quá trình chuyển giao nhiệm vụ và quyền hạn cho bộ phận hay
cá nhân trong tổ chức có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đó
Nhiệm vụ được hiểu là những công việc hay những phần công việc mà những thànhviên trong tổ chức phải thực hiện để đạt mục tiêu đề ra
Quyền hạn được hiểu là quyền được sử dụng các nguồn lực của tổ chức để thực hiệncác nhiệm vụ
Trách nhiệm được hiểu là nghĩa vũ phải hoàn thành nhiệm vụ và hoàn thành đúng vớiyêu cầu của người giao
- Trong trường hợp quyền hạn không được giao phó, người ta nói đến tập quyền Tậpquyền là quá trình thâu tóm quyền ra quyết định vào trong tay một người
- Trong mỗi tổ chức đều có sự phân quyền, nhưng không thể có sự phân quyền tuyệtđối
- Quyền hạn được giao cho các chức vụ chứ không phải giao cho cá nhân, nhưng vìmỗi chức vụ do một cá nhân cụ thể nắm giữ trong một thời gian nhất định, vì vậyquyền hạn luôn gắn liền với các nhân
- Nhà quản trị có thể và cần phải giao quyền hạn xuống cho nhân viên để họ có điềukiện hoàn thành nhiệm vụ nhưng vẫn phải gánh chịu trách nhiệm
1.2 Phân định nội dung nghiên cứu về cơ cấu tổ chức và phân quyền trong doanh nghiệp
1.2.1 Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp
1.2.1.1 Đặc điểm của cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp
- Tính tập trung: Phản ánh mức độ tập trung (phân tán) quyền lực của tổ chức cho cá
nhân hay bộ phận Ví dụ: Nếu quyền lực trong tổ chức được tập trung chủ yếu cho một
cá nhân (hoặc một bộ phận), tính tập trung của cấu trúc tổ chức đó cao và ngược lại
- Tính phức tạp: Phản ánh số lượng các cấp, các khâu trong cấu trúc tổ chức Nếu cấu
trúc tổ chức có nhiều cấp, nhiều khâu với mối quan hệ phức tạp, thì cấu trúc tổ chức ấy
có tính phức cao và ngược lại
- Tính tiêu chuẩn hóa: Phản ánh mức độ ràng buộc các hoạt động, các hành vi của mỗi
bộ phận và cá nhân thông qua các chính sách, thủ tục, quy tắc hay các nội quy, quychế… Nếu mức độ ràng buộc cao, tính tiêu chuẩn hóa cao sẽ tạo ra sức mạnh của tổ
Trang 15chức Ngược lại, tính tiêu chuẩn hóa thấp sẽ làm cơ cấu tổ chức rời rạc, không linhhoạt.
1.2.1.2 Các nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp
- Tương thích giữa hình thức và chức năng: Khi thiết kế cấu trúc tổ chức, các bộ phận
hay các đơn vị cấu thành đều phải nhằm thực hiện các chức năng, hay xuất phát từviệc thực hiện các chức năng “Hình thức phải đi theo chức năng” Trong tổ chức hoạtđộng kinh doanh, mỗi bộ phận (hay đơn vị) và cá nhân đều phải có sự tồn tại kháchquan và cần thiết, do việc tham gia thực hiện các chức năng của tổ chức Sự lựa chọn
mô hình, sự phân công, phân quyền hay giao trách nhiệm cho các bộ phận, cá nhân…đều phải xuất phát từ việc thực hiện chức năng, thông qua việc thực hiện các mục tiêuxác định
- Thống nhất chỉ huy: Cơ cấu tổ chức được xác lập phải đảm bảo mỗi đơn vị, cá nhân
chịu trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp của mình, đảm bảo sự chỉ huymang tính thống nhất trong toàn tổ chức, tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn
- Cân đối: Tính cân đối ở đây thể hiện sự cân đối giữa quyền hành và trách nhiệm, cân
đối về công việc giữa các đơn vị, cá nhân với nhau Sự cân đối sẽ tạo ra sự ổn định,bền vững trong quá trình phát triển của tổ chức
- Tin cậy: Đảm bảo tính chính xác của tất cả các thông tin được sử dụng trong tổ chức,
nhờ đó đảm bảo sự thống nhất, ăn khớp về hoạt động giữa các bộ phận, cá nhân trong
tổ chức cũng như tính chính xác của các quyết định quản trị được ban hành
- Linh hoạt: Cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứng, đối phó kịp thời với sự thay
đổi của môi trường bên ngoài cũng như bên trong tổ chức
- Hiệu quả: Cơ cấu tổ chức phải xây dựng trên nguyên tắc sử dụng khi chi phí đạt hiệu
quả cao nhất (dựa trên tiêu chuẩn về mối tương quan giữa chi phí dự định bỏ ra và kếtquả thu về)
1.2.1.3 Một số mô hình cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp
a Cơ cấu tổ chức đơn giản (hay cơ cấu trực tuyến)
Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức đơn giản
Trang 16Tổng giám đốc
Giám đốc
tuyến 1
Giám đốc tuyến 2 Giám đốc tuyến 3 Giám đốc tuyến 4
Tổng giám đốc
Giám đốc
chức năng A
Giám đốc chức năng B chức năng CGiám đốc chức năng DGiám đốc
- Đặc điểm: Ở cơ cấu tổ chức này, quyền hành tập trung cao độ vào tay một người Có
ít cấp quản trị trung gian, số lượng nhân viên không nhiều Mọi thông tin đều tập trung
về cho người quản lý cao nhất xử lý và mọi quyết định cũng phát ra từ đó Cơ cấu tổchức đơn giản chỉ áp dụng đối với các tổ chức có quy mô nhỏ, tính chất hoạt động đơngiản
- Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt; chi phí quản lý thấp, do vậy, các doanh
nghiệp áp dụng mô hình này thường dễ thích nghi với môi trường kinh doanh và nắmbắt cơ hội kinh doanh tốt hơn, có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao Đồng thời, cơ cấu
tổ chức đơn giản cũng góp phần giúp các nhà quản trị kiểm soát và điều chỉnh dễ dàng,
có thể hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng quan liêu giấy tờ
- Nhược điểm: Mỗi nhà quản trị phải làm nhiều công việc khác nhau cùng một lúc, đòi
hỏi họ phải có kiến thức toàn diện, hạn chế tình chuyên môn hóa; có thể dẫn đến tìnhtrạng trách nhiệm và nghĩa vụ không rõ ràng, chồng chéo nhau Tình trạng quá tải đốivới cấp quản trị
b Cơ cấu tổ chức chức năng
Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức chức năng
- Đặc điểm: Chia tổ chức thành các “tuyến” chức năng, mỗi tuyến là một bộ phận hay
đơn vị đảm nhận thực hiện một hay một số chức năng, nhiệm vụ nào đó của tổ chức.Mỗi bộ phận này được đặt dưới sự điều hành của một giám đốc chức năng Các chức
Trang 17năng giống hoặc gần giống nhau được tập trung lại trong một tuyến chức năng nhưhoạt động sản xuất, nhân sự, tài chính…
- Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức theo chức năng tuân thủ nguyên tắc chuyên môn hóa công
việc, nêu bật vai trò của các chức năng chủ yếu; điều này tạo điều kiện để mỗi cácnhân phát huy đầy đủ năng lực, sở trường của mình và tích lũy thêm kiến thức và kinhnghiệm cho bản thân Đơn giản hóa việc đào tạo và huấn luyện nhân sự Dễ kiểm soátbởi giảm bớt được sự trùng lặp; công việc trong doanh nghiệp dễ dàng được thực hiện
vì nhân viên có thẻ hiểu được vai trò của bộ phận mình trong doanh nghiệp
- Nhược điểm: Chỉ có nhà quản trị cao nhất mới có trách nhiệm về lợi nhuận còn các
nhà quản trị cấp thấp hơn chỉ có trách nhiệm với bộ phận, chức năng do mình phụtrách Mỗi đơn vị chức năng chỉ chăm chú theo đuổi mục tiêu chức năng của mình màlãng quên mục tiêu chung của doanh nghiệp, tầm nhìn bị hạn chế, tính phối hợp kémgiữa các bộ phận chức năng Điều này làm cho tính hệ thống bị suy giảm, kém linhhoạt Khi môi trường kinh doanh thay đổi, nhân viên cũng khó thích ứng với các côngviệc đòi hỏi nhiều kiến thức hơn
Cơ cấu tổ chức theo chức năng chỉ phát huy tác dụng trong hoạt động của tổ chứctương đối ổn định với cơ cấu sản phẩm duy nhất hoặc hoạt động kinh doanh đòi hỏitrình độ chuyên môn hóa và sử dụng trang thiết bị chuyên dùng công nghệ cao Ngượclại nó sẽ bộc lộ các nhược điểm nếu môi trường kinh doanh không ổn định hoặc kinhdoanh đa dạng hóa sản phẩm
c Cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng
Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức trực tuyến - chức năng
Trang 18Tổng giám đốc
Giám đốc
sản phẩm A
Giám đốc sản phẩm B sản phẩm C Giám đốc sản phẩm DGiám đốc
- Đặc điểm: Là sự kết hợp của hai cơ cấu tổ chức là trực tuyến và chức năng, do đó
mối liên hệ giữa cấp dưới và lãnh đạo là một đường thẳng, còn những bộ phận chứcnăng làm nhiệm vụ dưới sự chỉ dẫn và kiểm tra sự hoạt động của các cán bộ trựctuyến
- Ưu điểm: Tận dụng ưu điểm của hai mô hình trực tuyến và chức năng đã tạo điều
kiện thuận lợi cho sự phối hợp theo yêu cầu của các hoạt động để hoàn thành các mụctiêu chung, đảm bảo được sự thích nghi theo yêu cầu của khách hàng nhưng đồng thờivẫn tiết kiệm được chi phí Phát huy năng lực, chuyên môn của các bộ phận chứcnăng, đồng thời đảm bảo được quyền chỉ huy trực tiếp của lãnh đạo cấp cao trong tổchức
- Nhược điểm: Cơ cấu này khá phức tạp Bên cạnh đó, người lãnh đạo tổ chức phải
thường xuyên giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ phận trực tuyến với các bộ phận chứcnăng, cơ cấu còn chưa linh hoạt khi môi trường kinh doanh có sự bất ổn, dẫn đến vấn
đề có thể làm tăng chi phí cho công ty
d Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
Sơ đồ 1.4: Mô hình tổ chức theo sản phẩm
- Đặc điểm: Chia tổ chức thành các “nhánh”, mỗi nhánh đảm nhận toàn bộ hoạt động
kinh doanh theo các loại hoặc nhóm sản phẩm nhất định Mỗi nhánh vẫn có thể sửdụng các bộ phận chức năng hoặc các chuyên gia chuyên môn tập hợp xung quanh cácgiám đốc bộ phận để hỗ trợ hay giúp việc
- Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm hướng sự chú ý và nỗ lực vào tuyến sản
phẩm Trách nhiệm lợi nhuận thuộc các nhà quản trị cấp dưới Phối hợp tốt giữa các bộphận, các nhóm trong tổ chức Đồng thời rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho các nhà quảntrị Linh hoạt trong việc đa dạng hóa, có thể dễ dàng đổi mới và thích ứng với sự thayđổi của môi trường
Trang 19- Nhược điểm: Cần nhiều hơn nhà quản trị tổng hợp, công việc có thể bị trùng lặp ở
các bộ phận khác nhau dẫn tới chi phí và giá thành cao Mô hình này cũng có thể dẫnđến tình trạng khó kiểm soát, cạnh tranh nội bộ về nguồn lực
e Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý
Sơ đồ 1.5: Mô hình tổ chức theo khu vực địa lý
- Đặc điểm: Mô hình này chia tổ chức thành các nhánh, mỗi nhánh đảm nhận thực
hiện hoạt động của tổ chức theo từng khu vực địa lý Mỗi nhà quản trị sẽ đại điện ởkhu vực chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm và dịch vụ theo một vùng địa lý cụ thể
- Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý giúp các nhà quản trị cấp thấp thấy rõ
trách nhiệm của mình, giảm bớt phạm vi công việc phải điều hành trực tiếp của nhàquản trị cấp cao Mô hình này chú ý tới những đặc điểm của thị trường địa phương,giúp tận dụng tốt các lợi thế theo vùng, quan hệ tốt với các đại diện địa phương và còntiết kiệm thời gian đi lại cho nhân viên Chính vì vậy, cơ cấu tổ chức này giúp giảmthiểu các thách thưc do môi trường văn hóa - xã hội đặt ra cho doanh nghiệp
- Nhược điểm: Do mỗi khu vực có một giám đốc nên sẽ cần nhiều nhà quản trị tổng
hợp Công việc cũng có thể bị trùng lặp ở các khu vực khác nhau, phân tán nguồn lực
và khó kiểm soát
f Cơ cấu tổ chức định hướng theo khách hàng
Sơ đồ 1.6: Mô hình tổ chức định hướng theo khách hàng
- Đặc điểm: Cơ cấu tổ chức theo khách hàng chia tổ chức thành các nhánh, mỗi nhánh
Trang 20đảm nhận toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm phục vụ một đối tượng khách hàng nào
đó (ví dụ như các doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp thương mại dịch vụ, chínhphủ, người tiêu dùng trực tiếp…) Mỗi đơn vị khách hàng tập trung vào việc thỏa mãnnhu cầu của từng nhóm khách hàng chuyên biệt
- Ưu điểm: Tạo sự hiểu biết khách hàng tốt hơn, phục vụ các dạng khách hàng khác
nhau Toàn bộ hoạt động của tổ chức hướng vào hoạt động bán hàng để đạt được kếtquả cuối cùng Và rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho các nhà quản trị
- Nhược điểm: Cần nhiều nhà quản trị tổng hợp Cơ cấu này tạo ra nhiều sự trùng lắp ở
các bộ phận khách hàng khác nhau, khó kiểm soát và cạnh tranh nội bộ về nguồn lực
g Cơ cấu tổ chức dạng ma trận
Sơ đồ 1.7: Mô hình tổ chức dạng ma trận
- Đặc điểm: Cơ cấu tổ chức dạng ma trận là sự kết hợp các cơ cấu tổ chức trên để tận
dụng các ưu điểm của mỗi loại và hạn chế tối đa những nhược điểm của chúng Cơ cấu
tổ chức dạng ma trận có hai hệ thống chỉ huy cặp đôi (theo chức năng và theo sảnphẩm hoặc theo khu vực địa lý, theo khách hàng), vì vậy tồn tại cùng lúc hai tuyến chỉđạo trực tuyến
Giám đốc kinh doanh Giám đốc nhân sự
Trang 21- Ưu điểm: Cho phép tổ chức đạt được đồng thời nhiều mục đích, trách nhiệm của từng
bộ phận được phân định rõ, sự phối hợp các bộ phận cũng tốt hơn Ngoài ra còn giúprèn luyện kỹ năng tổng hợp cho các nhà quản trị
- Nhược điểm: Tồn tại song song hai tuyến chỉ đạo trực tuyến, vì vậy dễ nảy sinh mâu
thuẫn trong việc thực hiện mệnh lệnh và có sự tranh chấp quyền lực giữa các bộ phận,khó kiểm soát
h Cơ cấu tổ chức hỗn hợp
Sơ đồ 1.8: Mô hình tổ chức hỗn hợp
- Đặc điểm: Kết hợp logic các loại cơ cấu tổ chức để khai thác hiệu quả mọi nguồn lực
trong tổ chức Cơ cấu hỗn hợp có thể tận dụng các ưu điểm và hạn chế những nhượcđiểm của các cơ cấu kết hợp
- Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức này giúp giải quyết được những tình huống phức tạp Cho
phép chuyên môn hóa một số cấu trúc tổ chức Rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho cácnhà quản trị
Chủ tịch hãng
PTC nhân sự
PTC tài chính
PTC marketing
PTC sản xuất
PTC
kỹ thuật
Tổng giám đốc sản phẩm công nghiệp
Tổng giám đốc
sản phẩm nông nghiệp
Giám đốc khu vực II
Giám đốc khu vực II
Giám đốc khu vực I Giám đốc
khu vực I
Trang 22- Nhược điểm: Cơ cấu tổ chức phức tạp Quyền lực và trách nhiệm của các nhà quản
trị có thể bị trùng lặp nhau, tạo ra sự xung đột Khó kiểm soát
1.2.2 Phân quyền trong doanh nghiệp
1.2.2.1 Các nguyên tắc khi phân quyền
- Nguyên tắc không giao quyền vượt cấp: Việc giao quyền chỉ có thể trực tiếp do người
phụ trách giao, không được giao vượt cấp Mỗi nhà quản trị trong doanh nghiệp đều cóquyền, trách nhiệm theo quy định và chỉ được sử dụng quyền hạn trong phạm vi chứctrách của mình để tác động đến nhân viên dưới quyền
- Nguyên tắc quy định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng: Người phụ trách khi giao chức
trách quyền hạn cho người dưới quyền mình, phải có quy định rõ ràng và được công
bố công khai Quyền hạn là một quyền cụ thể để tiến hành những công việc được giao
và trách nhiệm là nghĩa vụ phải hoàn thành chúng, điều đó dẫn đến quyền hạn phảitương xứng với trách nhiệm
- Nguyên tắc đảm bảo khống chế có kết quả: Người phụ trách khi giao quyền cho cấp
dưới cần phải ứng biến theo tính chất, quy mô, phương pháp khống chế của tổ chứccũng như khả năng của cấp dưới Điều này giúp đem lại kết quả mong muốn cho nhàquản trị, đồng thời phát huy hơn nữa tính sáng tạo của cấp dưới
1.2.2.2 Các yêu cầu khi phân quyền
- Nhà quản trị phải biết rộng rãi với cấp dưới, không nên khắt khe quá với họ mà nênthông thoáng và tạo điều kiện cho cấp dưới có cơ hội suy nghĩ
- Nhà quản trị phải biết sẵn sàng trao cho cấp dưới những quyền hạn nhất định kể cảquyền ra quyết định
- Nhà quản trị phải biết tin tưởng vào cấp dưới, có tin tưởng thì nhà quản trị mới tạođiều kiện thuận lợi để cấp dưới làm việc hết mình để đạt được hiệu quả cao trongcông việc
- Nhà quản trị phải biết chấp nhận thất bại của cấp dưới khi họ không hoàn thành côngviệc và chỉ tiêu; thông qua việc chia sẻ giúp đỡ, cải thiện lòng tin giữa nhà quản trị vàcấp dưới, các nhà quản trị không nên có những phản ứng mạnh với người dưới cấp khi
họ không hoàn thành nhiệm vụ trước đám đông nhằm giảm thiểu những tiêu cực đốivới cấp dưới
- Nhà quản trị phải biết cách tổ chức, kiểm tra theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ
và sử dụng quyển hạn của cấp dưới
Trang 231.2.2.3 Các bước tiến hành phân quyền
Trong quá trình thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, n hà quản trị sẽ tiếnhành giao việc cho nhân viên viên dưới quyền Đồng thời, họ cũng phải giao cho cácnhân viên những quyền hạn cần thiết để có thể thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao Để phân quyền hợp lý, đúng người đúng việc thì các nhà quản trị cần thực hiệnquá trình phân quyền đó theo 4 bước sau:
- Bước 1: Xác định mục tiêu phân quyền.
- Bước 2: Tiến hành giao nhiệm vụ.
- Bước 3: Tiến hành giao quyền hạn cho người được giao nhiệm vụ và chỉ rõ cho
người đó thấy được trách nhiệm của mình
- Bước 4: Tiến hành kiểm tra, theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức và phân quyền trong doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố khách quan
Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp
Trong điều kiện môi trường bên ngoài ổn định, các yếu tố của môi trường không đổihoặc có thể dự đoán và dễ kiểm soát thì cơ cấu tổ chức có tính ổn định, ít phức tạp.Ngược lại, khi môi trường có nhiều biến động, có nhiều yếu tố khó dự báo, thì cơ cấu
tổ chức sẽ phức tạp hơn, đòi hỏi sự linh hoạt cao hơn
+ Môi trường kinh tế: Kinh tế ổn định và phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp phát triển và mở rộng cả về quy mô, lĩnh vực hoạt động, đa dạng hóa các sảnphẩm, vì vậy nó cũng có ảnh hưởng đến việc thay đổi cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
để doanh nghiệp thích nghi với môi trường kinh doanh
+ Môi trường chính trị - pháp luật: Ảnh hưởng đến việc xây dựng mục tiêu, chiến lược
kinh doanh cũng như việc lựa chọn loại hình kinh doanh của doanh nghiệp Chính vìvậy nó cũng ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
+ Môi trường văn hóa - xã hội: Bao gồm ngôn ngữ, tập quán, thói quen tiêu dùng, nhu
cầu, thị hiếu của khách hàng… do vậy nó ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp đưa ranhững quyết định kinh doanh mặt hàng gì? Cơ cấu tổ chức như thế nào để phù hợp?Việc phân quyền cho cấp dưới nên được thực hiện như thế nào?
Trang 24+ Các nhân tố khác như sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, điều kiện tự nhiên tác động vớicác mức độ khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác nhau đến cơ cấu tổ chức và phânquyền của doanh nghiệp.
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
- Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp:
Cơ cấu tổ chức được xây dựng nhằm đáp ứng mục tiêu của tổ chức Vì vậy, khimục tiêu và chiến lược của tổ chức thay đổi thì cơ cấu tổ chức phải có sự thay đổi,điều chỉnh và hoàn thiện sao cho phù hợp cũng như đáp ứng được yêu cầu của mụctiêu và chiến lược
- Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Đây là cơ sở pháp lý, là căn cứ quan trọng để từng doanh nghiệp thiết kế cơcấu tổ chức để đảm bảo thực hiện tốt nhất chức năng, nhiệm vụ của mình (chẳng hạn:
cơ cấu tổ chức một doanh nghiệp kinh doanh chắc chắn sẽ phải có sự khác biệt với cơcấu tổ chức của một trường đại học do chức năng, nhiệm vụ của chúng là khác nhau)
- Quy mô doanh nghiệp:
+ Quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có quy mô càng lớn, cơ cấu tổ chức quản trị càng phức tạp, bởi vì quy
mô lớn đòi hỏi phải hình thành nhiều cấp, nhiều bộ phận, đơn vị nên tạo ra nhiều mốiquan hệ phức tạp trong tổ chức
+ Quy mô doanh nghiệp càng lớn, quyết định cần bàn ra càng nhiều và các cương vịphải đặt ra càng nhiều, thì việc phối hợp chúng càng phức tạp, trong các tổ chức cóquy mô lớn, tầm quan trọng của sự nhất trí theo chiều ngang cũng ngang với sự nhấttrí theo chiều dọc Do đó phải phân quyền cho những bộ phận cần thiết và có thể
- Đặc điểm về kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp:
Trong doanh nghiệp, kỹ thuật, công nghệ được sử dụng càng hiện đại baonhiêu, thiết bị càng có xu hướng tự động hóa cao sẽ dẫn đến cơ cấu tổ chức càng đơngiản hơn
- Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị:
+ Với đội ngũ quản trị viên có trình độ, kinh nghiệm và kiến thức thì trong cơ cấu tổchức có thể giảm đầu mối, giảm bớt các mối liên hệ, các bộ phận quản trị với nhau.Với trang thiết bị quản trị hiện đại, đầy đủ sẽ đáp ứng tốt hơn các yêu cầu công việc, vìthế mà cơ cấu tổ chức quản lý sẽ đơn giản hơn
Trang 25+ Nếu quản trị viên cấp cơ sở có trình độ cao, có năng lực, có thể giải quyết tốt cáccông việc theo yêu cầu đặt ra thì các nhà quản trị cấp cao hơn có thể tin tưởng và phânquyền nhiều hơn Ngược lại, các nhà quản trị cấp cao sẽ không trao quyền hay hạn chếviệc phân quyền để đảm bảo mọi công việc không xảy ra sự cố gì.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHÂN QUYỂN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 128- HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng
- Tên giao dịch: TANCANG 128
- Tên tiếng Anh: Tan Cang- 128 Hai Phong Joint Stock Company
- Tên viết tắt: Cảng Tân Cảng- 128
- Trụ sở chính: Hạ Đoạn, Phường Đông Hải 2, Quận Hải An, TP Hải Phòng
- Số điện thoại: 0313 614 388 Fax: 0313 769 686
- Email: tancang128@haiphong.com.vn
- Website: http://www.tancang128.com.vn
- Vốn điều lệ: 65.000.000.000 đồng
Công ty CP Tân Cảng 128- Hải Phòng, được thành lập theo Quyết định số:
10479 ngày 03 tháng 11 năm 2008 của Tư lệnh Hải quân, khai trương vào ngày 06tháng 5 năm 2009 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 7 năm 2009, vớimục tiêu: Phát triển mạnh và vững chắc về kinh tế Bao gồm 02 cổ đông chiến lược làCông ty TNHH MTV 128 và Công Ty CP Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân cảng.Đến đầu năm 2014, Tân cảng 128 – Hải Phòng chính thức đón chuyến tàu containerđầu tiên – đánh dấu một bước phát triển mới, sản lượng thông qua lọt vào top 10 Cảngtại khu vực Hải Phòng Công ty CP Tân Cảng 128- Hải Phòng là một trong 30 công tytrực thuộc Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn
Trang 26Cảng Tân Cảng của công ty có vị trí lợi thế nằm trên huyết mạch của hệ thốnggiao thông đường bộ (Quốc lộ 5, cao tốc Hà Nội – Hải Phòng) nối liền các khu côngnghiệp trọng điểm phía Bắc đó là: Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, BắcNinh và luồng hàng hải quốc gia vào các cảng khu vực Hải Phòng; tiếp giáp với Khucông nghiệp Nam Đình Vũ, nối liền với các cảng biển khu vực Quảng Ninh bằngđường thủy nội địa… Cảng nằm trên đường 356 và vị trí là điểm đầu giao thông tính
từ Ngã ba Đình Vũ về phía Cảng Đình Vũ, thuận lợi hơn cho quá trình lưu thông vậntải hàng hóa xuất nhập Cảng Đây chính là những yếu tố thuận lợi để công ty có thểsẵn sàng hợp tác bắt tay với các bạn hàng trong và ngoài nước vì mục tiêu phát triểnbền vững
Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, tuy nhiên lĩnhvực mà công ty tập trung đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất là kho bãi và lưu giữhàng hóa cùng với dịch vụ logistics
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng: Công ty CP Tân Cảng 128- Hải Phòng chuyên cung cấp các dịch vụ cảng
biển và logistics với mục tiêu trở thành một thương hiệu mạnh trong lĩnh vực hoạtđộng khai thác cảng và các dịch vụ khác trên biển trong khu vực
Nhiệm vụ:
- Thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng: Tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch tác
chiến bảo vệ kho tàng, doanh trại; phòng chống bạo loạn lật đổ; phòng chống bão lụt,cháy nổ Khi tác chiến xảy ra nhanh chóng đưa công ty vào tình trạng sẵn sàng chiến đấu;tiếp nhận vận chuyển vũ khí trang bị phục vụ chiến đấu
- Chủ động nắm bắt thời cơ, mở rộng quy mô hợp lý ở các địa bàn kinh tế trọng điểmtrong nước
Trang 27- Xây dựng mạng lưới và điều hành hiệu quả dịch vụ kết nối khách hàng.
- Giữ vững thị phần của Cảng; đẩy mạnh dịch vụ logistics trên cơ sở phát triển đồng
bộ kho bãi, phương tiện vận chuyển, hỗ trợ hoạt động vận tải biển nội địa để mở rộngthị trường Từng bước thử nghiệm các dịch vụ kinh tế biển mới
Trang 28(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 26,893 27,716 32,296 0,823 103,06 4,58 116,52
-Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV 26,893 27,715 32,296 0,823 103,06 4,58 116,52Giá vốn hàng bán 19,674 19,090 19,230 -0,584 97,03 0,14 100,73Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 7,219 8,625 13,066 1,406 119,48 4,441 151,50Doanh thu hoạt động tài chính 2,738 1,896 1,965 -0,842 69,25 0,069 103,64Chi phí tài chính 0.277 0,016 0,017 -0,261 5,78 0,001 106,25
(Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán)
Trang 29- Doanh thu thuần về bân hăng vă cung cấp dịch vụ của công ty từ năm 2013 đến 2015tăng mạnh; nhưng có sự chính lệch tốc độ tăng ở hai giai đoạn Năm 2014 tăng nhẹ3,06% tương ứng với 823 triệu đồng so với năm 2013 Năm 2015 tăng mạnh 16,52%
so với năm 2014 tương ứng tăng 4,58 tỷ đồng Giai đoạn 2013-2014, do sự cố gêy cầncẩu Liebherr gđy giân đoạn sản xuất dẫn tới sản lượng sản xuất không cao, doanh thugiảm Giai đoạn 2014- 2015, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của công ty được đổi mới vănđng cấp mang lại hiệu quả cực cao tới câc hoạt động bân hăng vă cung cấp dịch vụ
- Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 15,08% trong năm 2014 so với năm 2013 tươngứng giảm 922 triệu đồng vă tăng mạnh mẽ 64,75% từ 2015 so với 2014 tương ứngtăng 3,362 tỷ đồng Năm 2015, trong điều kiện đầu tư xđy dựng, sửa chữa cơ sở hạtầng, mua sắm trang thiết bị nhiều, khiến cho doanh thu vă lợi nhuận sau thế cao vượtbậc so với năm 2014 Công ty dự kiến năm 2016, câc chỉ tiíu trín sẽ tiếp tục tăngtrưởng, tuy nhiín mức tăng trưởng sẽ giảm dần vă đi văo ổn định
Nhìn chung thì kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gầnđđy lă tương đối tốt Điều năy chứng tỏ công ty đê có những chính sâch vă biện phâpkinh doanh phù hợp để thích ứng với nền kinh tế
2.2 Phđn tích cơ cấu tổ chức vă phđn quyền của Công ty Cổ phần Tđn Cảng 128 Hải Phòng
-Để thu thập thông tin về cơ cấu tổ chức vă phđn quyền tại công ty, em đê tiếnhănh phât 20 phiếu điều tra trắc nghiệm, đối tượng điều tra lă 08 nhă quản trị vă 12nhđn viín trong công ty
Bín cạnh đó, em cũng đê thực hiện phỏng vấn với Phó Giâm đốc công ty lăÔng Ngô Đức Du để có câi nhìn sđu hơn về cơ cấu tổ chức vă phđn quyền của công ty
2.2.1 Câc nhđn tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức vă phđn quyền của công ty
2.2.1.1 Câc nhđn tố ảnh hưởng
a Câc nhđn tố khâch quan
- Môi trường vĩ mô:
+ Môi trường kinh tế: Trong năm 2015, Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tâc xuyín
Thâi Bình Dương (TPP) vă việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU(EVFTA) sẽ mang đến nhiều cơ hội vă thâch thức cho công ty CP Tđn Cảng 128- HảiPhòng Một mặt, công ty có thể thuận lợi hợp tâc vă đi đến ký kết được câc hợp đồng
Trang 30kinh tế có giá trị cao với các đối tác nước ngoài Mặt khác, thị trường của công ty cũngcàng trở nên cạnh tranh gay gắt hơn khi có sự tham gia của các doanh nghiệp nướcngoài Chính vì vậy, giai đoạn tới công ty cần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý,của cơ cấu tổ chức để đảm bảo hiệu quả hoạt động của toàn công ty Một vấn đề đặt ranữa là khi môi trường kinh tế có nhiều biến động có thể dẫn đến việc việc nhân viêncủa công ty có sự thay đổi do họ muốn được làm việc trong công ty khác mà có sự đãingộ và phù hợp hơn; điều này rất dễ làm cho cơ cấu tổ chức và phân quyền của công
ty có thể có sự thay đổi
+ Môi trường văn hóa - xã hội: Các nhân viên của công ty đến từ nhiều tỉnh thành
khác nhau sẽ có các lối sống khác nhau ảnh hưởng tới công tác quản lý và xây dựng cơcấu tổ chức của công ty Hơn nữa, công ty CP Tân Cảng 128- Hải Phòng là doanhnghiệp quân đội; luôn phấn đấu xây dựng văn hóa doanh nghiệp quân đội với mỗinhân viên đều là chiến sĩ xuất sắc Ngoài những cá nhân là những cán bộ, chiến sỹ;công ty còn tuyển thêm những cá nhân có năng lực phù hợp từ bên ngoài, do vậy việccác nhân viên làm quen và hòa nhập được với môi trường không kém phần quan trọng.Điều này cũng ảnh hưởng theo các mức độ khác nhau đến cơ cấu tổ chức và phầnquyền trong công ty
+ Môi trường chính trị - pháp luật: Ảnh hưởng tới các chính sách kinh doanh quốc tế
của công ty Công ty kinh doanh sản phẩm dịch vụ liên quan đến kho bãi, cảng biển.Những cơ hội hợp tác với các đối tác và khách hàng nước ngoài rất nhiều Chính vìvậy, nền chính trị của Việt Nam có sự ổn định mới tạo điều kiện cho công ty có thểphát triển, cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, từ đó công
ty sẽ có cơ hội có thể học tập các mô hình quản lý hiệu quả của nhau
- Môi trường đặc thù:
+ Khách hàng: Công ty đang phục vụ trên 150 khách hàng, có 32 khách hàng lớn
(Samsung, Panasonics, Vinamilk, Texhong, Brotex, Vedan, Evergreen, Wanhai,Maerask, MSC, Hanjin, MOL…), doanh số cao, ổn định Với hệ thống khách hàngrộng và có những yêu cầu khắt khe như vậy thì cơ cấu công ty cần phù hợp, đủ nhânlực và việc phân quyền cũng phải rõ ràng, làm việc chuyên nghiệp để đảm bảo hoạtđộng kinh doanh công ty diễn ra bình thường, đạt hiệu quả cao
+ Đối thủ cạnh tranh: Có thể kể đến như Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng (với các
đơn vị thành viên như chi nhánh Cảng Hoàng Diệu, chi nhánh Cảng Chùa Vẽ, chinhánh Cảng Tân Vũ và chi nhánh Cảng Bạch Đằng), Công ty Cổ phần Giao nhận Kho
Trang 31vận Ngoại thương Hải Phòng (VIETRANS HAIPHONG)… ngoài ra còn có sự xuấthiện của các công ty nước ngoài Trên đây đều là những đối thủ cạnh tranh mạnh củacông ty, chính vì vậy, việc có cơ cấu tổ chức và phân quyền hợp lý sẽ tạo ra năng lựcgiúp công ty cạnh tranh được với các đối thủ của mình.
b Các nhân tố chủ quan
- Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp: Giai đoạn 2016-2020, mục tiêu chiến lược
của công ty là huy động vốn và sử dụng có hiệu quả trong việc sản xuất kinh doanhnhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa cho các cổ đông, tạo việc làm ổn định cho ngườilao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và phát triển công ty, qua đó dần trởthành một doanh nghiệp có mức tăng trưởng nhanh và bền vững tại khu vực HảiPhòng thông qua chiến lược xây dựng các loại hình dịch vụ tốt nhất, nhanh nhất vàhiệu quả nhất Mục tiêu và chiến lược của công ty giai đoạn tới đòi hỏi cơ cấu tổ chức
và phân quyền chặt chẽ, hợp lý để đạt được kết quả mong muốn
- Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp: Không chỉ mang chức năng và nhiệm vụ
của một doanh nghiệp thông thường, công ty CP Tân Cảng 128- Hải Phòng được biếtđến là một doanh nghiệp quân đội; ngoài thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh,công ty còn luôn sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng Do vậy, cơcấu tổ chức và phân quyền của công ty không những đòi hỏi sự đáp ứng tình hình kinhdoanh của thị trường, mà cũng cần sự linh hoạt trong việc triển khai chiến đấu
- Đặc điểm về kỹ thuật – công nghệ của doanh nghiệp: Hiện tại cơ cấu tổ chức và phân
quyền của công ty khá linh hoạt do công ty ứng dụng đồng bộ những công nghệ tiêntiến tiêu chuẩn châu Âu Tính đến năm 2015, công ty đã mua hệ thống cẩu Liebeherr,cẩu khung Mi-jack có sức nâng 40 tấn hàng; hệ thống nâng chụp container hàng, rỗng;
xe đầu kéo rơ-mốc; xe nâng phục vụ đóng rút hàng hóa Nhìn chung, công nghệ kỹthuật được sử dụng càng hiện đại bao nhiêu, thiết bị càng có xu hướng tự động hóa cao
sẽ dẫn đến cơ cấu tổ chức và phân quyền càng đơn giản hơn
- Quy mô doanh nghiệp: Quy mô của công ty có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu tổ
chức Quy mô càng lớn thì số lượng các phòng ban trong công ty sẽ tăng theo do đó sựquản lý cũng phức tạp hơn Đến năm 2015, cơ cấu tổ chức bao gồm 06 phòng ban vớinhững nhiệm vụ và chức năng riêng Giai đoạn 2016- 2020, nhu cầu mở rộng quy mô,phát triển thị trường càng lớn ngày càng đòi hỏi việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức vàphân quyền trong công ty
Trang 32- Trình độ quản trị viên và trang thiết bị: Trong công ty, đội ngũ quản trị viên có trình
độ, kinh nghiệm và kiến thức thì cơ cấu tổ chức và phân quyền có sự linh hoạt vànhanh nhạy với các cơ hội kinh doanh Mặt khác, trang thiết bị quản trị hiện đại, đầy
đủ sẽ đáp ứng tốt hơn các yêu cầu công việc, vì thế mà cơ cấu tổ chức quản lý sẽ đơngiản hơn
2.2.1.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty Cổ phần Tân Cảng 128- Hải Phòng
Bảng 2.2: Đánh giá mức độ ảnh hưởng các nhân tố tới cơ cấu tổ chức và phân quyền
(Theo phiếu điều tra, mức độ quan trọng được xếp theo 5 mức độ, tương ứng với 5 là cao nhất và giảm dần tới 1 là thấp nhất).
STT Các nhân tố ảnh hưởng Mức độ quan trọng
1 Mục tiêu và chiến lược của tổ chức 10/20
(50%)
06/20 (30%)
04/20 (20%)
2 Chức năng và nhiệm vụ của tổ chức 04/20
(20%)
08/20 (40%)
05/20 (25%)
03/20 (15%)
3 Quy mô của tổ chức 12/20
(60%)
08/20 (40%)
4 Đặc điểm về kỹ thuật, công nghệ của tổ chức 08/20
(40%)
06/20 (30%)
02/20 (10%)
03/20 (15%)
01/20 (05%)
5 Trình độ quản trị viên, trang thiết bị quản trị 02/20
(10%)
09/20 (45%)
03/20 (15%)
06/20 (30%)
6 Môi trường bên ngoài 05/20
(25%)
05/20 (25%)
06/20 (30%)
04/20 (20%)
(Nguồn: Kết quả điều tra của sinh viên) Nhận xét về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới cơ cấu tổ chức và phân quyền:
- Quy mô của tổ chức: Năm 2009, Công ty CP Tân Cảng 128- Hải Phòng thành lập với
02 phòng ban là phòng Sản xuất kinh doanh và phòng Hành chính quản trị, cùng với
sự phân công nhiệm vụ, chức năng chồng chéo và chưa rõ ràng Đến năm 2015, do sựphát triển mạnh mẽ về quy mô doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức của công ty đã được mởrộng ra 06 phòng ban với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng và mức độ chuyên môn hóacao Điều này đã cho thấy mức độ ảnh hưởng lớn của quy mô đến cơ cấu tổ chức vàphân quyền của công ty Bên cạnh đó, theo kết quả điều tra, với mức độ quan trọng caonhất đạt 12 phiếu, tương ứng chiếm 60%, nhân tố này cũng được đánh giá là có sứcảnh hưởng lớn nhất đến cơ cấu tổ chức và phân quyền của công ty