luận văn kinh doanh quốc tế các giải pháp th c đẩy hoạt động xuất khẩu đá vôi, bột đá sang thị trƣờng ấn độ của công ty khoáng sản latca

34 104 0
luận văn kinh doanh quốc tế các giải pháp th c đẩy hoạt động xuất khẩu đá vôi, bột đá sang thị trƣờng ấn độ của công ty khoáng sản latca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô giáo trường Đại học Thương mại dạy dỗ, dìu dắt em suốt thời gian học tập năm trường Đặt biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo – giáo viên hướng dẫn em: ThS Phan Thu Giang tân tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc anh chị phòng xuất nhập anh chị phòng kế tốn Cơng ty Khống sản Latca tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập lấy số liệu Do khả thời gian có hạn, khóa luận em khó tránh khỏi thiếu sot Em mong góp ý tồn thể thầy để em hiểu biết sâu ngành nghề chuyên môn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Bá Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu .2 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu .3 1.7 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 2.1 Một số lý thuyết hoạt động xuất hàng hóa doanh nghiệp .4 2.1.1 Khái niệm xuất 2.1.2 Vai trò xuất .4 2.1.2.1 Đối với kinh tế giới 2.1.2.2 Đối với kinh tế quốc gia .5 2.1.2.3 Đối với doanh nghiệp 2.1.3 Đặc điểm hoạt động xuất 2.1.4 Các hình thức xuất chủ yếu 2.1.4.1 Xuất trực tiếp .8 2.1.4.2 Xuất gián tiếp .9 2.1.4.3 Buôn bán đối lưu 2.1.4.4 Gia công quốc tế .10 2.1.4.5 Giao dịch tái xuất .10 2.1.5 Các nhóm giải pháp doanh nghiệp thường áp dụng để đẩy mạnh xuất khẩu.10 2.3 Phân định nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Đặc điểm thị trường xuất 11 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI, BỘT ĐÁ SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ CỦA CƠNG TY KHỐNG SẢN LATCA .14 3.1 Giới thiệu chung Cơng ty Khống sản Latca 14 3.2 Khái quát thị trường Ấn Độ 15 3.2.1 Quy mô thị trường .15 3.2.2 Đối thủ cạnh tranh .17 3.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh Ấn Độ 17 3.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh đến từ thị trường Ấn Độ 17 3.2.3 Chính sách nước ta xuất bột đá, đá vôi sang Ấn Độ .18 3.2.4 Yêu cầu kỹ thuật đá vôi, bột đá nhập vào thị trường Ấn Độ 20 3.2.5 Một số yêu cầu thủ tục nhập Ấn Độ 20 3.3 Khái quát hoạt động kinh doanh công ty bột đá, đá vôi Công ty Khoáng sản Latca 21 3.3.1 Khái quát hoạt động xuất đá vôi, bột đá nước 21 3.2 Khái quát hoạt động kinh doanh công ty bột đá, đá vôi Cơng ty Khống sản Latca 22 3.4 Kết hoạt động xuất mặt hàng bột đá, đá vôi công ty vào thị trường Ấn Độ .23 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI, BỘT ĐÁ SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ CỦA CƠNG TY KHỐNG SẢN LATCA 26 4.1 Kết luận tồn 26 4.2 Định hướng phát triển năm tới 27 4.3 Giải pháp thúc đẩy xuất bột đá, đá vôi sang thị trường Ấn Độ Công ty Khoáng sản Latca 28 4.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm (kết luận 2) 28 4.3.2 Phát triển thương hiệu Ấn Độ (kết luận 2) .29 4.3.3 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường (kết luận 3) 29 4.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (kết luận 4) .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: 10 nhóm hàng có gái trị xuất cao tháng 2013 Bảng 3.2: Thống kê Hải quan xuất than đá tháng 1/2014 Bảng 3.3: kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 – 2013 Bảng 3.4: Giá trị xuất mặt hàng bột đá, đá vôi công ty từ năm 2011 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TMQT: Thương mại quốc tế XNK: Xuất nhập XK: Xuất CP: Cổ phần CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế toàn cầu hóa trở thành xu hướng tất yếu giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Ngày 7/11/2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) sau 11 năm đàm phán Sự kiện đánh dấu mốc quan trọng Việt Nam đường hội nhập kinh tế giới Thật vậy, TMQT có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Trong tiến trình mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề ưu tiên lớn quốc gia đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa - dịch vụ nhằm mở rộng chiếm lĩnh thị trường khu vực giới Trong xuất có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Việc Việt Nam gia nhập WTO có tác động lớn tới kinh tế đất nước đặc biệt có tác động mạnh mẽ tới công ty kinh doanh xuất nhập Các doanh nghiệp muốn tồn thương trường đứng vững cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi phải có chiến lược kinh doanh đắn linh hoạt trước thay đổi môi trường quốc tế Đá vôi loại đá trầm tích, thành phần hóa học chủ yếu khoáng chất canxit (tức cacbonat canxi CaCO 3) Đá vơi dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn tạp chất đá phiến silic, silica, đá mác ma đất sét, bùn cát Đá vôi nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất xi măng, phục vụ ngành xây dựng Tại nước ta 125 tụ khống đá vơi tìm kiếm thăm dò, trữ lượng đạt khoảng 13 tỷ tấn, tài nguyên dự báo khoảng 120 tỷ tấn, phân bố tập trung tỉnh thành phía Bắc Nam Ngành công nghiệp khai thác chế biến đá vôi phát triển Việt Nam, hàng năm việc xuất đá vôi, bột đá qua sơ chế đem lại lợi nhuận không nhỏ cho doanh nghiệp Việt Nam Cơng ty Khống sản Latca doanh nghiệp Ấn Độ thị trường nhập đá vôi, bột đá công ty việc xuất sang thị trường chưa đạt hiệu cao nhiều hạn chế Chính lý nên em nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất đá vôi, bột đá sang thị trường Ấn Độ Cơng ty Khống sản Latca” với hy vọng phần giúp công ty nâng cao hiệu xuất sản phẩm sang thị trường tiềm Ấn Độ 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhìn chung hầu hết đề tài trước nghiên cứu giải pháp thúc đẩy sản phẩm thô đề cập tới sở lí luận chung mà chưa nghiên cứu sâu vướng mắc tồn doanh nghiệp mà doanh nghiệp chưa khắc phục Và đặc biệt chưa có đề tài nghiên cứu “ Các giải pháp thúc đẩy xuất đá vôi, bột đá sang thị trường Ấn Độ Công ty Khống sản Latca” đề tài em nghiên cứu khơng trùng lặp với đề tài khác, làm rõ thực trạng xuất đá vôi, bột đá cơng ty nay, từ tìm hạn chế tồn hoạt động xuất sắn lát đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất đá vôi, bột đá sang thị trường Ấn Độ 1.3 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận giải pháp thúc đẩy xuất doanh nghiệp - Đánh giá hiệu hoạt động xuất đá vôi, bôt đá sang thị trường Ấn Độ Cơng ty Khống sản Latca - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất đá vôi, bột đá sang thị trường Ấn Độ Cơng ty Khống sản Latca 1.4 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất đá vôi, bột đá sang thị trường Ấn Độ Cơng ty Khống sản Latca dựa việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất đá vôi, bột đá Việt Nam Cụ thể - Về mặt hàng: Nghiên cứu mặt hàng đá vôi, bột đá xuất - Về không gian: Tập trung nghiên cứu thị trường Ấn Độ 1.5 Phạm vi nghiên cứu - Tình hình xuất phanh xe máy cơng ty sản xuất phanh NISSIN Việt Nam sang thị trường Nhât Bản từ năm 2009 đến - Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng phanh xe máy sang thị trường Nhật Bản thời gian tới 1.6 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch để giải vấn đề đặt Phương pháp thống kê: thống kê kết từ bảng tổng kết kết sản cuất kinh doanh, cấu sản phẩm thu thập từ cơng ty, phân tích số liệu thống kê, từ đưa nhận xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Phương pháp so sánh: so sánh tăng giảm sản lượng xuất mặt hàng phanh xe máy qua năm Phương pháp tổng hợp: tổng hợp lại số liệu thống kê, nhận xét rút từ phương pháp so sánh thực để làm rõ thực trạng 1.7 Kết cấu khóa luận Kết cấu khóa luận gồm chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI, BỘT ĐÁ SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ CỦA CƠNG TY KHỐNG SẢN LATCA CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI, BỘT ĐÁ SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ CỦA CÔNG TY KHOÁNG SẢN LATCA CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 2.1 Một số lý thuyết hoạt động xuất hàng hóa doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm xuất Theo Adam Smith, phân công lao động xã hội dẫn đến chuyên mơn hóa sản xuất, q trình chun mơn hóa sản xuất tạo khối lượng hàng hóa lớn không đáp ứng đủ nhu cầu nước mà xuất nước ngồi Theo học thuyết “lợi so sánh” David Ricardo quốc gia sản xuất đem trao đổi mặt hàng có lợi so sánh với quốc gia khác hai quốc gia thu lợi nhuận Như vây, xuất hàng hóa hoạt động tất yếu xảy phân cơng lao động xã hội đạt đến trình độ định Ta có nhiều cách hiểu khác xuất như: Xuất hàng hóa hoạt động đưa hàng hóa khỏi nước ( từ quốc gia sang quốc gia khác) để bán sở dùng tiền làm phương tiện toán trao đổi loại hàng hóa khác có giá trị tương đương Tóm lại, xuất nói cách đơn giản việc bán sản phẩm hay dịch vụ thị trường nước để thu ngoại tệ Xuất túy chức hoạt động thương mại Hoạt động xuất đem lại lợi nhuận to lớn cho sản xuất nước, nhiên gặp nhiều rủi ro 2.1.2 Vai trò xuất 2.1.2.1 Đối với kinh tế giới Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời, ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hóa hữu hình mà hàng hóa vơ hình với tỷ trọng ngày lớn Là hoạt động TMQT, xuất có vai trò đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc gia toàn giới Do điều kiện khác nên quốc gia mạnh lĩnh vực lại yếu lĩnh vực khác, để khai thác lợi thế, tạo cân trình sản xuất tiêu dung quốc gia phải tiến hành trao đổi dựa lợi so sánh David Ricardo: “Nếu quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác hầu hết loại sản phẩm quốc gia tham gia vào TMQT để tạo lợi ích mình”, tham gia vào TMQT “quốc gia có hiệu thâp sản xuất loại hàng hóa tiến hành chuyên mơn hóa sản xuất xuất loại mặt hàng mà việc sản xuất chúng bất lợi nhập loại mặt hàng mà việc sản xuất chúng có bất lợi lớn hơn” Nói cách khác, quốc gia tình bất lợi tìm điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác lợi này, quốc gia tập trung vào sản xuất xuất mặt hàng có lợi tương đối Sự chun mơn hóa làm cho quốc gia khai thác lợi cách tốt giúp tiết kiệm nguồn nhân lực, vốn, kỹ thuật q trình sản xuất hàng hóa Do tổng sản phẩm quy mơ tồn giới gia tăng 2.1.2.2 Đối với kinh tế quốc gia Hoạt động xuất nhân tố thúc đẩy tăng trưởng phát triển quốc gia Thực tế lịch sử chứng minh, nước nhanh đường tăng trưởng phát triển nước có hoạt động TMQT mạnh động Đẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế Việc đẩy manh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ hoạt động xuất gây nên phản ứng dây chuyền giúp ngành khác phát triển theo làm tăng tổng sản phẩm xã hôị giúp kinh tế phát triển nhanh Hoạt động xuất tạo nguồn dự trữ ngoại tệ quan trọng tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập công nghệ, máy móc nguyên vật liệu cần thiết để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày nay, việc dự trữ ngoại tệ mạnh điều quan trọng Các quan hệ mua bán quốc tế sử dụng ngoại tệ mạnh giao dịch nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững, dự trữ ngoại tệ dồi điều kiện cần thiết để giúp cho trình ổn định nội tệ kiềm chế làm phát Ngoại tệ thu từ hoạt động xuất nguồn tăng dự trữ ngoại tệ chủ yếu Bên cạnh đó, hoạt động xuất kích thích ngành kinh tế phát triển, góp phần tạo nguồn vốn để quốc gia nhập máy móc thiết bị công nghệ đại phục vụ cho trình cơng nghiệp hóa đất nước Hoạt động xuất có vai trò tác động đến thay đổi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước Đây yếu tố then chốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu sản xuất tiêu dung giới thay đổi mạnh mẽ, thành cách mạng khoa học đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước ta Đẩy mạnh phát triển xuất có hiệu nâng cao mức sống nhân dân nhờ mở rộng xuất mà phận người lao động có cơng ăn việc làm có thu nhập Ngồi phần kim ngạch xuất dung để nhập hàng tiêu dung thiết yếu góp phần cải thiện đời sống nhân dân Đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cường hợp tác quốc tế nước, nâng cao vị thế, vai trò đất nước thương trường Nhờ có mặt hàng 2008 192 triệu 2012 Vào năm 2017, nhu cầu than Ấn Độ dự kiến tăng lên đến 1000 triệu tấn/năm, than nội địa 815 triệu nhập 185 triệu Uỷ Ban Kế hoạch cho biết: với tranh khoảng cách cung cầu ngày mở rộng, thiếu than Ấn Độ tăng đến mức 200 triệu vào năm 2017 so với 142 triệu vào năm 2012 Khoảng cách cung cầu vào cuối kế hoạch năm (2007-2012) đánh giá 142 triệu với khả sẵn có 554 triệu so với nhu cầu 696 triệu Theo IEA dự báo, Ấn Độ trở thành quốc gia tiêu thụ nhiều than thứ hai giới vào năm 2017, nhu cầu điện tăng cao Nhu cầu sử dụng than đá Ấn Độ tăng trung bình 3,7%/năm, chiếm nửa tổng nhu cầu toàn cầu vào năm 2014 Ấn Độ nước tiêu thụ lượng lớn thứ châu Á.Với tốc độ tăng trưởng kinh tế 5% năm 2012, tiêu thụ than đá Ấn Độ tăng tới 10,2% so với năm trước Đây mức tăng lớn kể từ 1981 (Nguồn:Platts ) Ấn Độ tiếp tục tìm kiếm hợp đồng cung ứng cho than nhiệt trị bột đá từ nước Giống “Vua Than Trung Quốc”, có nhiều mỏ than đá, bột đá từ nước, Ấn Độ chuyển sang thị trường quốc tế để giải khát than trào dâng Trong thời gian tới, Ấn Độ khách hàng lâu dài quốc gia sản xuất xuất than giới 3.2.2 Đối thủ cạnh tranh 3.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh Ấn Độ Coal India Limited (CIL), công ty than nội địa cung cấp 80% than đá, bột đá cho toàn Ấn Độ, có kế hoạch khai thác nửa trữ lượng than nằm khu rừng miền đông, trước mắt phải giải vấn đề vận tải đường sắt lạc hậu, công suất thấp để phục vụ chuyển than từ mỏ tới nhà máy điện Đây trở ngại lớn để tăng sản lượng khai thác than nội địa Coal India lên thêm 300 triệu than vào 2015 Tuy nhiên, cơng việc giải than nhiệt trị, việc cung ứng than mỡ, than luyện kim than chất lượng cao lại gặp vấn đề địa dư vấn đề qui định môi trường hay hạ tầng sở Trong năm tài 2013-2014 kết thúc vào tháng Ba vừa qua, mục tiêu kế hoạch đề CIL 482 triệu than thực tế sản xuất đạt 470 triệu tấn, sụt giảm 12 triệu 15 3.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh đến từ thị trường Ấn Độ - Đối thủ cạnh tranh từ Việt Nam Công ty Cổ phần Mông Sơn doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam hoạt động lĩnh vực khai thác, chế biến xuất bột đá, đá vôi siêu mịn, Công ty CP Đức Thái mạnh xuất bột đá, đá vôi sang thị trường Ấn Độ Các cơng ty có sản phẩm XK chủ lực bột đá, đá vôi với kim ngạch xuất bột đá, đá vôi hàng năm 40 triệu USD Ví dụ riêng Cơng ty Cổ phần Mông Sơn xuất 4500 tấn/năm sang thị trường Ấn Độ chiếm khoảng 0,00225 %/ nhu cầu bột đá, đá vôi thị trường Công ty Cổ phần Đức Phát xuất tương đối lớn sang thị trường Ấn Độ hàng năm công ty xuất 4350 tấn/ năm chiếm 0,002175%/ thị phần - Đối thủ cạnh tranh từ giới Ngoài đối thủ cạnh tranh nước, Cơng ty Khống sản Latca phải đương đầu với đối thủ cạnh tranh nước đến từ nước: Thái Lan, Malaysia, Indonexia, Mặc dù bột đá, đá vôi Việt Nam đánh giá tốt mặt hàng đá vôi trắng loại khơng phủ axít phải chịu thuế xuất khẩu, có phủ axít xem hóa chất khơng chịu thuế xuất Nhưng xuất vào thị trường Ấn Độ, với hàng có phủ axít thuế suất 19%, khơng phủ axít lại 4% Trong Ấn Độ lại chuộng nhập bột đá, đá vôi Thái Lan Malaysia giá nhập bên rẻ nhiều: Ở Malaysia, thuế xuất họ 3% thuế nhập vào Ấn Độ 0% nước có hiệp định riêng cho mặt hàng Thuế xuất bột đá Việt Nam lên đến 13% trước năm 2013 điều chỉnh xuống 10% năm trước, mức thuế cao giới nên khả cạnh tranh công ty không cao Trong đó, cước vận chuyển từ Việt Nam cao khiến sức cạnh tranh hàng Việt Nam thấp sản phẩm loại nước Đây lý năm, DN khai thác khoảng triệu công suất thực tế khoảng triệu tấn, triệu phục vụ nhu cầu nước, triệu lại để xuất thơ 3.2.3 Chính sách nước ta xuất bột đá, đá vôi sang Ấn Độ Theo quy định thông tư 184/2010/TT-BTC Bộ Tài Chính ngày 15/11/2010 mức thuế suất biểu thuế xuất theo danh mục mặt hàng chịu thuế, mặt hàng bột cacbonat canxi siêu mịn sản xuất từ loại đá thuộc nhóm 16 25.15 chịu mức thuế suất xuất = 10%; Mặt hàng bột cacbonat canxi siêu mịn có tráng phủ Acid Stearic thuế suất xuất =0% Từ đầu năm 2011 đến hết năm 2012, hàng loạt chi phí đầu vào tăng đột biến (so với năm 2010) chủ yếu yếu tố đầu vào doanh nghiệp sản xuất như: nguyên liệu đá đầu vào tăng 8%; điện sản xuất tăng 16%; xăng dầu tăng 22%; tiền lương tăng 13,6%; chi phí vận chuyển nội địa tăng 14%; chi phí bốc xếp hàng hố cảng tăng 10%, lãi suất tiền vay tăng 20%/năm Năm 2013 số chi phí có giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới dẫn đến khó khăn chung doanh nghiệp trì hoạt động cầm chừng, đầu gặp nhiều cạnh tranh gay gắt Trước thực tế áp lực chi phí đầu vào tăng mạnh dẫn đến giá bán mặt hàng bột cacbonat canxi siêu mịn loại hai năm qua tăng từ đến 12% so với năm 2009, 2010 Cước vận chuyển quốc tế từ cảng Hải Phòng nước khu vực số nước có nhập bột CaCo3 (như Ấn Độ, Băngladesh, nước EU, ) cao cước vận chuyển từ nước có bột CaCo3 xuất Malaysia, Đài Loan, Thái Lan, Giá bán FOB Hải Phòng cao -8 USD/tấn; giá CIF cao 10 đến 12 USD/tấn so với giá bán nước Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Trong đó, nước có nguồn tài nguyên biết Malaysia, India áp dụng thuế xuất đá vôi trắng 3% cho hàng thô hàng qua chế biến Indonesia, Đài Loan, Thái Lan áp dụng thuế xuất đá vôi trắng 0% cho hàng qua chế biến sâu Các nguyên nhân khiến hàng xuất Việt Nam khó cạnh tranh với hàng xuất nước Bên cạnh đó, với mức thuế suất chênh lệch bột Cacbonat canxi siêu mịn khơng tráng phủ có tráng phủ Acid Stearic 10%, nhiều đơn vị xuất tập trung xuất hàng có tráng phủ Acid Stearic xuất hàng không tráng phủ khai báo có hàng có tráng phủ Acid Stearic để khơng phải nộp thuế xuất khẩu, dẫn đến doanh nghiệp làm ăn chân chính, khai trích nộp thuế đầy đủ cho Nhà nước không cạnh tranh giá, không bán hàng Hơn nửa Nhà máy sản xuất bột siêu mịn không cạnh tranh với thị trường xuất nên bán nước, dẫn đến bị Nhà máy mua phụ gia nước ép sản lượng, giá cả, công nợ kéo dài, chí khó thu hồi vốn, 17 Để tạo điều kiện giúp đỡ khuyến khích Nhà máy đầu việc đầu tư công nghệ chế biến sâu khoáng sản để sản xuất bột cacbonat canxi siêu mịn đạt tối đa công suất nhằm sớm thu hồi vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước, Công ty đề nghị Bộ Tài xem xét giảm mức thuế suất xuất mặt hàng bột cacbonat canxi siêu mịn (thuộc nhóm 2517.49.00) áp dụng từ 10% xuống 3% (http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/Suggestion_Legal? p_detail=1&p_topic_id=7580) 3.2.4 Yêu cầu kỹ thuật đá vôi, bột đá nhập vào thị trường Ấn Độ Thành phần : CaO tối thiểu 90%; Fe203 tối đá 0,5%; MgO tối đa 1,5%; SiO2 tối đá 1% Đóng gói: đóng gói túi Jumbo Phương thức toán: LC 3.2.5 Một số yêu cầu thủ tục nhập Ấn Độ - Giấy phép xuất nhập khẩu: thời hạn giấy phép thời gian chuyên chở hàng hóa liên hệ tàu từ nơi cung cấp (nước xuất khẩu) đến nơi nhận hàng (Ấn Độ) Thời hạn giấy phép quan cấp phép gia hạn lần tháng không 125 tháng Tùy theo mặt hàng nhập thể thức nhập mà thời hạn hiệu lực cùa giấy phép nhập thay đổi từ 12 tháng đến 24 tháng Giấy phép, giấy chứng nhận quyền lợi Tổng Giám đốc Ngoại thương hay quan cấp giấy phép có quyền từ chối cấp hay cấp lại giấy chứng nhận, giấy phép theo điều khoản luật pháp hay quy định hành - Thẻ cước: để tạo thuận lợi cho việc nhận giấy phép xuất nhập hàng tài liệu khác, chủ nhân, giám đốc hay nhân viên ủy nhiệm nhà xuất nhập khẩu, cấp thẻ cước Số người cấp thẻ không người Các giấy phép, tài liệu có liên quan đến hồ sơ xuất nhập quan liên quan cấp cho người có thẻ cước, đại diện thức đơn vị xin phép xuất nhập Các nhà xuất nhập hay đại diện tiếp cận cách tự với quan cấp giấy phép, tham khảo ý kiến hay trình bày thắc mắc Việc tham khảo thực thư điện tử - Kho hải quan: Các hình thức nhập khẩu, tồn trữ, giải tỏa hàng hay tái xuất dự liệu điều khoản luật Hải quan năm 1962 quy 18 định, thông tư ban hành nhằm hướng dẫn việc thi hành điều khoản Nhà xuất nhập thiết lập kho hải quan nhằm chứa hàng thời gian làm thủ tục thuế quan Thời gian lưu hàng loại kho kéo dài năm mà trả thêm khoản thuế Những hàng hóa tái xuất mà chịu thuế nhà xuất khầu xuất trình vận tải đơn hay chứng xuất có liệt kê mặt hàng liên hệ lệnh xuất quan thuế quan có thẩm quyền cấp 3.3 Khái quát hoạt động kinh doanh cơng ty bột đá, đá vơi Cơng ty Khống sản Latca 3.3.1 Khái quát hoạt động xuất đá vôi, bột đá nước Xuất than đá Việt Nam tháng 1-2014 chủ yếu sang thị trường chính: Trung Quốc với 777.359 tấn, đạt 50,43 triệu USD; Nhật Bản với 118.426 tấn, đạt 12,93 triệu USD; Hàn Quốc với 56.102 tấn, đạt 4,38 triệu USD Tính chung, lượng than đá xuất sang thị trường chiếm 97,3% tổng lượng than đá xuất nước Trung Quốc - thị trường chủ đạo xuất than đá Việt Nam, chiếm tới 79,5% lượng chiếm 71% kim ngạch xuất than Việt Nam, tháng đầu năm xuất giảm 36,11% lượng giảm 33,63% kim ngạch so với tháng cuối năm ngối Nhìn chung thị trường xuất than tháng đầu nă bị sụt giảm lượng kim ngạch so với tháng trước đó: xuất sang Nhật Bản (tăng 1,39% lượng tăng nhẹ 4,91% kim ngạch); sang Hàn Quốc (giảm 34,83% lượng 32,88% kim ngạch); Lào (giảm 29% lượng kim ngạch); Malaysia (tăng 2,23% lượng giảm 24,76% kim ngạch) Riêng xuất sang thị trường Indonesia lại tăng lượng kim ngạch với mức tăng 6,14% 3,63% Bảng 3.2: Thống kê Hải quan xuất than đá tháng 1/2014 Đơn vị: USD T1/2014 T1/2014 T12/2013 Thị trường Lượng (tấn) Tổng kim ngạch 978.158 Trung quốc 777.359 Nhật Bản 118.426 Trị giá Lượng (USD) 71.079.767 50.430.390 12.931.907 so với T12/2013(%) Trị giá (USD) Lượng Trị giá (tấn) 1.454.806 100.488.811 -32,76 1.216.660 75.985.317 -36,11 116.797 13.599.663 +1,39 -29,27 -33,63 -4,91 19 Hàn Quốc Ấn Độ Lào Malaysia Indonesia (Nguồn: 56.102 4.375.839 86.091 6.519.169 -34,83 -32,88 6.600 1.313.400 0 * * 8.561 915.800 12.090 1.304.165 -29,19 -29,78 3.300 303.600 3.228 403.500 +2,23 -24,76 1.210 148.830 1.140 143.620 +6,14 +3,63 http://www.tinthuongmai.vn/gpmaster.gp-media.tin-thuong-mai-viet- nam.gplist.156.gpopen.37783.gpside.1.xuat-khau-than-da-thang-dau-nam-giam-cave-luong-va-kim-ngach.asmx ) 3.2 Khái quát hoạt động kinh doanh công ty bột đá, đá vơi Cơng ty Khống sản Latca Bảng 3.3: kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 – 2013 (Bảng bảng số liệu) Đơn vị: triệu USD, Người Stt So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Các Năm Năm 2012 Năm 2013 tiêu 2011 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Doanh thu 333,203 359,139 432,716 25,936 7.78 73,577 20,48 bán hàng Tổng chi 274,206 321,424 388,020 47,218 17,22 66,596 20,72 phí Lợi nhuận 58,997 37,715 44,696 -21.282 -36,07 6,981 18,51 Lực lượng 574 634 690 60 10.45 56 8.83 lao động Nguồn: số liệu phòng tài kế tốn + tự tổng hợp,tính tốn Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty chưa hiệu năm 2011, 2012 2013 Cụ thể: - Về doanh thu Năm 2012 tăng 7,78% tương ứng với 25,936 triệu USD so với năm 2011 (từ 333,203 triệu USD lên 359,139 triệu USD) Bên cạnh đó, đến năm 2013 doanh thu công ty tăng 20,48% tương ứng với 73,577 triệu USD so với năm 2012 ( từ 359,139 triệu USD lên đến 432,716 triệu USD ) Kết cho thấy doanh thu công ty tăng đáng kể so với tăng trưởng 2011 – 2012, cơng ty hồn thành tốt tình hình tăng trưởng sản xuất kinh doanh qua năm 2011 – 2013 - Về lợi nhuận Lợi nhuận công ty giảm 36,07% tương ứng giảm 21,282 triệu USD từ 58,997 ( năm 2011) xuống 37,715 triệu USD ( năm 2012) Nhưng công ty 20 đạt doanh số tăng nhẹ 18,51% tương ứng tăng 6,981 triệu USD từ 37,715 triệu USD năm 2012 lên 44,696 triệu USD ( năm 2013) Dưới tác động khủng hoảng tài biến động thị trường bất động sản nước, bối cảnh khủng hoảng nợ công nước phát triển, doanh thu Latca có xu hướng giảm năm 2012, tăng nhẹ vào năm 2013 nỗ lực trình mở rộng khách hàng cơng ty Điều thấy mà tổng doanh thu lợi nhuận, tỷ trọng lợi nhuận so với doanh thu năm 2013 tăng lên so với năm 2012 - Về lực lượng lao động Là nhân tố tăng liên tiếp năm, cụ thể: năm 2012 tăng 10,45% tương ứng với 60 người so với năm 2011 Năm 2013 tăng 8,83% tương đương với 56 người Kết cho thấy nguồn nhân lực công ty tăng ổn định 3.4 Kết hoạt động xuất mặt hàng bột đá, đá vôi công ty vào thị trường Ấn Độ Đối với sản phẩm đá vôi sản xuất từ đá vơi thị trường công ty bao gồm Ấn Độ, UAE, Brunei, Italia thị trường chủ đạo công ty khu vực Nam Á Đơng Nam Á Theo số khách hàng tỷ lệ giá trị đơn hàng tổng giá trị: Bảng 3.4: Giá trị xuất mặt hàng bột đá, đá vôi công ty từ năm 2011 2013 (Bảng bảng số liệu) Đơn vị: triệuUSD, % Tên nước Ấn Độ UAE Banglades h Các khác Tổng cộng nước Năm 2011 Tỷ Giá trị XK trọng (%) 39,20 49 12,80 16 Năm 2012 54,95 14,52 53 14 Năm 2013 Tỷ Giá trị XK trọng (%) 23,85 27 10,60 12 17,60 22 21,77 21 45,93 52 10,42 13 8,76 12 7,94 80,02 100 103,68 100 88,32 100 Giá trị XK 21 Tỷ trọng (%) Nguồn: Phòng kinh doanh - XNK Qua bảng số liệu ta thấy Ấn Độ thị trường xuất bột đá, đá vôi lớn công ty năm 2011 2012 Nhưng đến năm 2013 kết giảm đáng kể từ 53% tương ứng với 54,95 triệu USD ( năm 2012) xuống 27% tương ứng với 23,85% (năm 2013) Sau thị trường ÚAE, Bangladesh, Kim ngạch xuất bột đá, đá vôi sang thị trường Ấn Độ năm 2011 đạt 39,20 triệuUSD, tiếp tục tăng đến năm 2012 54,95 triệuUSD sau đến năm 2013 giảm mạnh xuống 23,85 triệuUSD Sự suy giảm lý giải chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài năm 2013, theo dự báo năm 2014 kinh tế tiếp tục gặp khó khăn, thân cơng ty lại phụ thuộc q nhiều vào việc nhập để phục vụ cho việc sản xuất, đội ngũ nhân viên chưa thật động việc tìm kiếm đối tác ký kết hợp đồng hay tìm kiếm khách hàng cơng ty cần có biện pháp, sách để đẩy mạnh xuất sang thị trường Ấn Độ thị trường đối tác làm ăn quan trọng công ty Hiện công ty vân tiếp tục mở rộng bước đầu tiếp xúc với đối tác Hàn Quốc Nhật Bản để tạo đơn hàng thường xuyên đạt doanh thu cao cho Doanh nghiệp Từ biểu đồ ta thấy xuất vào thị trường Ấn Độ chiếm tỷ trọng lớn thị trường xuất khẩu, chiếm tới 49% tỷ trọng xuất cơng ty, vượt xa thị trường có tỷ trọng xuất lớn thứ UAE chiếm 16% Có điều Ấn Độ kinh tế lớn, có sức mua lớn, khả chi trả cao giống nhiều thị trường nước phát triển khác, Ấn Độ khơng thi hành sách bảo hộ thị trường thuế quan hầu hết sản phẩm công nghiệp Năm 2013 năm đầy khó khăn thách thức với cơng ty, tình hình kinh doanh giảm, đặc biệt kim ngạch xuất hàng cơng nghiệp có bột đá, đá vơi bị giảm mạnh Do đó, biện pháp khắc phục để cải thiện tình hình cần thiết công ty lúc Công ty cần đưa phương án tối ưu để nâng cao kim ngạch xuất cải thiện hoạt động kinh doanh 22 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI, BỘT ĐÁ SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ CỦA CƠNG TY KHỐNG SẢN LATCA 4.1 Kết luận tồn - Kết luận 1: từ bảng 3.3 kết hoạt động kinh doanh năm từ 2011-2013, hoạt động xuất mặt hàng đá vôi, bột đá công ty chưa hiệu Ta thấy tổng chi phí công ty bỏ qua hàng năm tăng, doanh thu hoạt động xuất tăng không phù hợp với tốc độ tăng chi phí, điều thể mức lợi nhuận công ty giảm từ năm 2012 21,282 triệu USD (tương ứng với 36,03%) so với năm 2011 Bên cạnh ta thấy lợi nhuận công ty tăng từ năm 2013 bắt đầu tăng trở lại 6,981 triệu USD (tương ứng với 18,51%) so với năm 2012 - Kết luận 2: từ bẳng 3.4, ta thấy có thay đổi tỷ trọng xuất công ty vào thị trường Ở năm 2011 2012, Ấn Độ thị trường xuất chủ yếu cơng ty đến năm 2013 giá trị xuất sang thị trường giảm mạnh (từ 49% năm 2011, 53% năm 2012 xuống 27% năm 2013), song song với vươn lên thị trường Bangladesh Điều chứng tỏ công ty thị trường truyền thống – thị trường tiềm với dân số đứng thứ giới nên sức tiêu thụ mạnh - Kết luận 3: từ phân tích bảng 3.4 ta thấy cơng tác tiếp cận thị trường xúc tiến thương mại công ty yếu, khơng cao (tỷ trọng xuất sang nước khác giảm dần từ năm 2011 đến năm 2013 tương ứng với mức giảm từ 13% xuống 9%) Hơn công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường phòng kinh doanh – XNK đảm nhiệm mà khơng có phòng marketing riêng biệt Điều cho thấy tính chun mơn hóa hoạt động sản xuất kinh doanh công ty chưa cao Trong hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế đơn giản, dù cơng ty có website không tận dụng được, website không truyền tải nhiều thông tin công ty sản phẩm của công ty cung cấp thông tin cho đối tác tìm hiểu - Kết luận 4: từ bảng 3.3 ta thấy lực lượng công nhân, nhân viên công ty tăng qua hàng năm kết hoạt động công ty không tốt Qua thấy trình độ cơng nhân nhân viên chưa cao, cơng tác quản lý yếu dẫn đến thất thoát 23 4.2 Định hướng phát triển năm tới Theo tính tốn nhu cầu vôi phục vụ làm nguyên liệu sản phẩm phụ trợ cho ngành công nghiệp khác Việt Nam, cơng ty Khống sản Latca lên kế hoạch đến năm 2015 tổng cộng 4,68 triệu tấn, sử dụng nước 3,68 triệu xuất 1,0 triệu.; đến năm 2020 tổng cộng 7,28 triệu tấn, nước 5,28 triệu xuất 2,0 triệu tấn, đến năm 2025 tổng cộng 9,91 triệu nước 7,41 triệu xuất 2,5 triệu Mục tiêu chủ yếu quy hoạch phát triển sản xuất vơi cơng nghiệp cơng ty Khống sản Latca giai đoạn 2020 đến năm 2030 đảm bảo cân đối cung cầu bột đá, đá vôi khơng cho nhu cầu xây dựng mà cho nhu cầu khác, kể nhu cầu xuất khẩu; đảm bảo phát triển bền vững , tiết kiệm tài ngun, bảo vệ mơi trường, di tích, lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, an ninh quốc phòng Từ mục tiêu đó, tiêu chí đầu tư, cơng nghệ, quy mơ cơng suất bố trí quy hoạch Công ty tuân thủ theo quy tắc như: - Về đầu tư: Phải đảm bảo hiệu kinh tế, sản phẩm có sức cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh khu vực quốc tế, khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, an ninh quốc phòng Ưu tiên cho sở xi măng lò đứng khơng có điều kiện chuyển sang cơng nghệ lò quay để sử dụng lao động sở vật chất có - Về cơng nghệ: Sử dụng cơng nghệ tiên tiến, tự động hóa mức cao, lựa chọn thiết bị phù hợp nhằm đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao, ổn định, giá thành hợp lý sản phẩm đa dạng Quy mơ sản xuất: Nghiên cứu có chọn lọc dự án phát triển nhà máy quy mô công suất lớn sử dụng công nghệ đại; nghiên cứu công suất phù hợp dự án vùng tiêu thụ sản phẩm không thuận lợi - Về bố trí quy hoạch: Các nhà máy sản xuất bột đá, đá vôi Công ty phải lựa chọn xây dựng nơi có điều kiện nguồn nguyên liệu, hạ tầng sở nhu cầu địa phương khu vực, có tính đến điều tiết cung cầu phạm vi toàn quốc nhu cầu xuất Các sở sản xuất vôi đầu tư , hình thành lĩnh vực phụ trợ cho ngành sản xuất (gang, thép, bauxite ), tập trung chủ yếu vào nguồn khu vực có đá vơi Đối với lĩnh vực hoạt động xuất khẩu, công ty đặt mục tiêu riêng phù hợp với mục tiêu chung phương hướng phát triển mình, cụ thể là: 24 - Thứ nhất, phát triển mở rộng thị trường nước thị trường xuất cách tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất - Thứ hai, xây dựng tên tuổi thương hiệu uy tín cơng ty Khống sản Latca sản phẩm công ty thị trường giới Đồng thời xây dựng máy chuyên làm cơng tác xuất có kiến thức giỏi ngoại ngữ, có lực, tự tin quan hệ đối ngoại Muốn đạt mục tiêu lớn nêu trên, cơng ty cần có giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động xuất 4.3 Giải pháp thúc đẩy xuất bột đá, đá vôi sang thị trường Ấn Độ Cơng ty Khống sản Latca 4.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm (kết luận 2) Như biết Ấn Độ thị trường khó tính, chất lượng sản phẩm người dùng Ấn Độ coi trọng Cạnh tranh giá khơng yếu tố quan trọng Do cơng ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cần: - Kiểm tra chặt chẽ chất lượng khoáng sản khai thác chế biến, bên cạnh cần có biện pháp bảo quản hiệu - Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bên đặt hàng chất lượng sản phẩm, bao bì, nhãn hiệu, ghi chú, cần tìm mỏ khai thác mà có chất lượng đá vôi, bột đá phù hợp với yêu cầu bên đặt hàng Tuân thủ quy trình kiểm tra chất lượng trước xuất - Đầu tư vào máy móc, thiết bị, cải tiến cơng nghệ sản xuất nhằm tăng xuất lao động chất lượng sản phẩm Máy móc cơng nghệ cần phải phù hợp với trình độ cơng nhân điều quan trọng Đào tạo đội ngũ nhân viên có tay nghề để có khả điều khiển máy móc cách thục - Đa dạng hóa sản phẩm với chất lượng sản phẩm khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng bên nhập - Việc sử dụng nguồn vốn phải phân bổ cách hợp lý, phải tính đến hiệu tài sở đánh giá quan trọng kết hợp với hiệu lợi ích chung xã 4.3.2 Phát triển thương hiệu Ấn Độ (kết luận 2) Mọi doanh ngiệp kinh doanh quốc tế muốn tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín thị trường quốc tế Và chắn Khoáng sản Latca 25 Để làm điều công ty cần phải phát triển thương hiệu thị trường Ấn Độ Có thể nói thương hiệu thứ tài sản vơ hình lại chứa đựng sức mạnh hữu hình, định lựa chọn khách hàng sản phẩm, dịch vụ bạn, chí tác động đến thành- bại hoạt động kinh doanh Vì lý đó, hướng cho thương hiệu thách thức doanh nghiệp Khi có thương hiệu mạnh doanh nghiệp nhập biết đến sản phẩm cơng ty đầy đủ xác Từ mà sản lượng tiêu thụ gia tăng Tuy nhiên xây dựng thương hiệu việc làm vô khó khăn tốn Trong thời gian đầu xâm nhập vào thị trường Ấn Độ công ty cần thoả thuận với nhà nhập ghi rõ nguồn gốc sản phẩm cơng ty sản xuất Sau công ty kết hợp với biện pháp marketing khác nhằm phát triển thương hiệu thị trường Ngồi cơng ty cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm thị trường nước; phát triển hệ thống kênh phân phối; quản lý thương hiệu để đảm bảo uy tín hình ảnh thương hiệu không ngừng nâng cao 4.3.3 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường (kết luận 3) Công tác nghiên cứu thị trường việc làm vô quan trọng Nó định đến khả thành cơng hay thất bại công ty kinh doanh xuất nhập Do cơng ty cần tổ chức phận chuyên trách nghiên cứu thị trường, củng cố phòng kế hoạch thị trường Hiện nay, phòng kế hoạch thị truờng công ty hoạt động chưa hiệu quả, phần lớn cán nhân viên phòng thực công tác xây dựng kế hoạch sản xuất để đáp ứng đơn hàng khách hàng thực nghiệp vụ xuất nhập Trong thời gian tới công ty cần điều chỉnh tổ chức lại phòng kế hoạch thị trường, nên bổ sung thêm phòng chuyên nghiên cứu thị trường phòng xuất nhập Cần chun mơn hố cơng việc cụ thể, đảm bảo thực tốt hoạt động xuất từ khâu tìm kiếm thị trường đối tác làm ăn đến tiêu thụ sản phẩm Xúc tiến xuất gồm hoạt động: - Nghiên cứu điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, tập qn sinh hoạt, hệ thống pháp luật, sách chế điều hành, thu thập thông tin cung cầu, giá cả, điều kiện thâm nhập thị trường nhóm hàng, mặt hàng khu vực thị trường - Xử lý thông tin, dự báo sản phẩm tiềm thị trường vụ thể mặt: chủng loại, số lượng, chất lượng, giá 26 - Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin xử lý cách nhanh cho cấp lãnh đạo làm sở để xây dựng chiến lược kinh doanh, đạo điều hành kinh doanh Cung cấp thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, qua tổ chức khuyến nơng, cấp quyền, … tới người sản xuất để họ có xác định phương hướng sản xuất lâu dài, ổn định phù hợp với nhu cầu khách hàng - Cung cấp thông tin ưu sản phẩm nước tới khách hàng thông qua hội thảo, hội chợ, triển lãm Giúp cho nhà nhập hiểu rõ sản phẩm Việt Nam, nhằm tạo nhu cầu tiêu thụ tìm đối tác cho doanh nghiệp nước - Công ty cần kết hợp chặt chẽ với quan quản lý ngành quan có chức xúc tiến thương mại (như cục xúc tiến thương mại) để tranh thủ giúp đỡ tổ chức việc giới thiệu sản phẩm với bạn bè giới Trong q trình thực tập cơng ty, em nhận thấy cơng ty có thiết kế trang Web riêng hiệu hoạt động chưa cao Vì em mạnh dạn đề nghị công ty cần nâng cấp để trang Web hoạt động tốt Bởi lẽ quảng cáo qua mạng Internet phương tiện vơ hữu hiệu Nó có nhiều ưu điểm chi phí rẻ, tiếp cận người tiêu dùng cách nhanh chóng… Các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc xuất thường sử dụng trang Web để cung cấp thơng tin tìm kiếm bạn hàng (người mua đặt hàng qua website) So với biện pháp xúc tiến thương mại quốc tế khác biện pháp đơn giản dễ thực Vì thời gian tới em mong cơng ty trọng đến phương pháp nhằm giới thiệu sản phẩm thị trường giới 4.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (kết luận 4) Nhiều nhà quản trị cấp cao công ty kinh doanh quốc tế tiếng tiết lộ người yếu tố định đến thành công công ty Chúng ta bỏ hàng triệu USD để xây dựng nhà máy đại “êkip” điều hành lực, tập thể lao động sản xuất không thành thạo, trình độ tay nghề khơng cao nhà máy hoạt động khơng thể có hiệu Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập cho đội ngũ cán kinh doanh 27 công ty vấn đề cấp bách Bởi lẽ nguồn nhân lực công ty chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cần phải đào tạo đội ngũ công nhân Bởi lẽ tay nghề người công nhân liên quan trực tiếp đến suất lao động chất lượng sản phẩm Do cơng ty cần phải thường xuyên đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân bậc thợ, đặc biệt cần nâng cao tay nghề cho công nhân trẻ học việc Khi ứng dụng cơng nghệ tiên tiến cơng ty cần tổ chức hướng dẫn cho công nhân cách thức vận hành, sử dụng để nâng cao chất lượng sản phẩm tăng suất lao động Hiện công ty thường tổ chức thi cơng nhân có tay nghề giỏi Đây hình thức bổ ích có tác dụng khuyến khích cơng nhân khơng ngừng hồn thiện khả chun mơn Trong thời gian tới công ty nên tiếp tục thực thường xuyên hơn, tạo nội dung thi đua phong phú, thiết thực hơn, có nguồn động viên cổ vũ tinh thần vật chất xứng đáng người công nhân giỏi, người có sáng kiến, sáng tạo lao động sản xuất giúp ích cho cơng ty Những hoạt động tạo tinh thần đoàn kết, phấn đấu tồn thể cán cơng nhân viên, tạo động lực để công nhân học hỏi phấn đấu không ngừng nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm đem lại hiệu kinh doanh to lớn cho công ty Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao cơng ty cần trọng việc nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn xuất nhập cho đội ngũ cán kinh doanh Như thấy, hoạt động kinh doanh xuất nhập đem lại nguồn thu cho cơng ty Vì cơng ty cần phải xây dựng đội ngũ nhân viên xuất nhập có đầy đủ lực để tìm hiểu cách rõ ràng, xác, kịp thời nhu cầu thị trường quốc tế khả đáp ứng công ty Để có đội ngũ nhân viên cơng ty phải đầu tư nâng cao trình độ cho cán cơng nhân viên trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, tác phong làm việc đại, hiểu biết tâm lỹ, thói quen người tiêu dùng Vì trước hết cơng ty cần thực đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, thực việc trang bị thiết bị thơng tin liên lạc phòng kinh doanh để kịp thời nắm bắt nhu cầu biến động thị trường Để việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có hiệu quả, cơng ty cần có chế độ khuyến khích cán cơng nhân viên theo học khoá chức dài hạn, 28 học tập bồi dưỡng kiến thức trường đào tạo Đặc biệt cần có hình thức đào tạo thích hợp khẩn trương khả ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ xuất nhập cho cán làm công tác xuất nhập công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tham khảo doko.vn thuvientailieu.vn Tài liệu tham khảo anh chị khóa trước trường Đại học Thương mại thư viện trường Tài liệu trang chủ công ty: www.latca.com.vn Sách tham khảo: incoterm 2003 incoterm 2010 29 ... ĐỀ XUẤT C C GIẢI PHÁP TH C ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI, BỘT ĐÁ SANG TH TRƯỜNG ẤN ĐỘ C A C NG TY KHỐNG SẢN LATCA CHƯƠNG 2: C SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU C A C NG TY 2.1 Một số lý thuyết... thiện hoạt động kinh doanh 22 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT C C GIẢI PHÁP TH C ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI, BỘT ĐÁ SANG TH TRƯỜNG ẤN ĐỘ C A C NG TY KHOÁNG SẢN LATCA 4.1 Kết luận. .. VẤN ĐỀ NGHIÊN C U CHƯƠNG 2: C SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU C A C NG TY CHƯƠNG 3: TH C TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐÁ VÔI, BỘT ĐÁ SANG TH TRƯỜNG ẤN ĐỘ C A C NG TY KHỐNG SẢN LATCA CHƯƠNG 4: ĐỊNH

Ngày đăng: 04/02/2020, 18:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.3. Mục đích nghiên cứu

  • 1.4. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.7. Kết cấu khóa luận

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

    • 2.1. Một số lý thuyết về hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

    • 2.1.1. Khái niệm xuất khẩu

    • 2.1.2. Vai trò của xuất khẩu

    • 2.1.2.1. Đối với nền kinh tế thế giới

    • 2.1.2.2. Đối với kinh tế mỗi quốc gia

    • 2.1.2.3. Đối với doanh nghiệp

    • 2.1.3. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu

    • 2.1.4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan