Nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu chính là phân tích sự biến động và nhận diện nguyên nhân gây ra sự biến động trong cước phí vận tải đường bộ, so sánh cước phí vận tải giữa ba phương thức chính là đường bộ, đường thủy nội địa và đường sắt, đồng thời so sánh cước phí đó với một số nước trong khu vực và thế giới. Dựa trên kết quả phân tích này, một số kiến nghị được đưa ra nhằm giảm cước phí vận tải và nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải hàng hóa của Việt Nam trong tương lai.
52 KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ Phân tích cước phí chi phí loại hình vận tải hàng hóa Việt Nam ThS NGUYỄN THỊ BÌNH TS VŨ ANH TUẤN Trường Đại học Việt Đức Tóm tắt: Nghiên cứu thực với mục tiêu phân tích biến động nhận diện nguyên nhân gây biến động cước phí vận tải đường bộ; so sánh cước phí vận tải ba phương thức đường bộ, đường thủy nội địa đường sắt, đồng thời so sánh cước phí với số nước khu vực giới Dựa kết phân tích này, số kiến nghị đưa nhằm giảm cước phí vận tải nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa Việt Nam tương lai Abstract: The study was conducted with the main objectives as follows: Analyzing the fluctuation of the price of freight transport by road and its causes; Compare the unit freight transport price among three main modes (road, inland waterway and railway), and compare this to the one of some countries in the world Based on these findings, some recommendations to improve the efficient operation of the freight transport system in Vietnam will be given Từ khóa: Vận tải hàng hóa đường dài, cước phí vận tải, chi phí vận hành phương tiện Đặt vấn đề Vận tải hàng hóa (VTHH) đóng vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ gia tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển (tấn) luân chuyển (tấn.km) tương ứng 15% 13.3% giai đoạn 2001-2011 VTHH Việt Nam phụ thuộc vào hai phương thức vận tải đường vận tải thủy nội địa Đường sắt có mặt thị trường dịch vụ vận tải kỷ vai trò vận chuyển hàng hóa hạn chế Sự gia tăng hoạt động VTHH Việt Nam thời gian qua bộc lộ số hạn chế định Cụ thể số lượng phương tiện tham gia vận chuyển hàng hóa tập trung nhiều vào đường Chi phí vận tải hàng hóa liên tỉnh đường cao hẳn so với phương thức khác Vì vậy, chủ phương tiện thường có xu hướng chở hàng tải để giảm chi phí xuống, gây nên tình trạng xuống cấp nhanh chóng hệ thống sở hạ tầng đồng thời gây trật tư an tồn giao thơng Thêm vào đó, cấu vốn đầu tư dành cho ngành vận tải có bất cập định Mặc dù vận tải thủy nội địa đảm nhận tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển chí lớn đường theo thống kê vốn đầu tư cho vận tải thủy nội địa thấp (1,2%) vốn đầu tư dành cho vận tải đường chiếm ưu rõ rệt (88,5%) Chính phát triển khơng hài hòa chun ngành vận tải phần gây lãng phí nguồn lực xã hội Điều dẫn đến cần thiết phải có nghiên cứu để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải ngày gia tăng kinh tế, với mức chi phí vận tải phù hợp để cạnh tranh giới Xuất phát từ số vấn đề trên, nghiên cứu thực để nhằm giải số mục tiêu sau: (1) Phân tích biến động nguyên nhân biến động nguyên nhân gây biến động cước phí vận tải đường thời gian qua (2) So sánh cước phí vận tải hàng hóa phương thức đường bộ, thủy nội địa, đường sắt, đồng thời so sánh cước phí với số nước khu vực giới (3) Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động VTHH Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm đánh giá thực trạng hoạt động VTHH Việt Nam nói chung trạng cước phí vận tải nói riêng Nguồn số liệu dùng để phân tích lấy từ nghiên cứu JICA, Ngân hàng Thế giới, tổ chức tư vấn vận tải đa phương thức ALG Do số liệu, tài liệu từ nguồn khác nên tác giả tính tốn lại, đồng số liệu dựa giả định định Cụ thể, số giả định đưa là: (i) Xem xét cho VTHH đường dài; (ii) xe tải có trọng tải 15 tấn; (iii) Vận tốc trung bình phương tiện 30km/h; (iv) Xe chở tải trọng; (v) Tỷ lệ chuyến hàng rỗng 30% (theo kết nghiên cứu WB, 2010) Nội dung 2.1 Cước phí chi phí vận tải đường Theo kết tính tốn, giá cước VTHH Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 tăng lên nhanh, từ 1,621 VND/tấn.km (2008) lên 2,263 VND/ tấn.km (2011) Như vậy, giá cước vận tải tăng 9,7% 16,3% giai đoạn 2008-2010 2010-2011 Tính bình qn cho giai đoạn cước phí vận tải tăng lên 11,8% Hình 1: Cước phí vận tải hàng hóa đường qua năm 2008-2011 Nguồn: VISSTRAN (2008), World Bank (2010), ALG (2011), JICA (2011) Nếu lấy năm 2010 gốc, quy giá trị giá cước vận tải năm gốc kết cho thấy: Giá cước vận tải tăng 1.6% giảm 2.3% giai đoạn 2008-2010 2010-2011 Tính bình qn cho giai đoạn giá cước vận tải tăng lên 0.3 % (Hình 2) Như vậy, thực chất giá cước vận tải bình quân (theo tấn.km) giai đoạn 2008 - 2011 không tăng mạnh kết báo cáo, chí có giai đoạn giá cước vận tải lại có xu hướng giảm xuống Vậy nguyên nhân tượng gì? KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ Hình 2: Cước phí vận tải hàng hóa đường quy năm gốc 2010 Nguồn: VISSTRAN 2, World Bank (2010), ALG (2011), JICA (2011) Theo kết nghiên cứu từ báo cáo Q trình thị hóa Việt Nam (WB, 2011), giá cước vận tải có mối quan hệ chặt chẽ với tổng chi phí vận hành phương tiện Kết nghiên cứu Ngân hàng giới (2010) JICA (2011) chi phí nhiên liệu chi phí tiền lương xem hai thành phần chi phí lớn tổng chi phí vận hành phương tiện Cụ thể phân bổ thành phần chi phí tổng chi phí vận hành phương tiện sau: Hình 3: Tỷ lệ thành phần chi phí tổng chi phí vận hành phương tiện Nguồn: World Bank (2010), ALG (2011), JICA (2011) Sự biến động hai thành phần chi phí nhiên liệu tiền lương hai năm 2010 2011 tổng hợp đây: Hình 4: Giá nhiên liệu bình quân tiền lương khối vận tải-kho bãi năm 2010 2011 (Nguồn:http://petrolimex.com.vn/nd/thongcao-bao-chi/và http://vtc.vn/2-318841/xa-hoi/bolao-dong-thua-nhan-tang-luong-chi-du-bu-truotgia.htm ) Giá nhiên liệu hai năm tăng khoảng 37,8% tiền lương tăng khoảng 7,9% Đồng thời năm 2011 năm có mức lạm phát cao kỷ lục năm gần Việt Nam, (18,7%) Như vậy, chi phí nhiên liệu chi phí tiền lương làm tổng chi phí vận tải (tính theo giá thị trường) tăng lên Tuy nhiên, tính đến tỷ lệ lạm phát việc tăng chi phí đầu vào hoạt động vận tải dường đủ, chí khơng đủ mức gia tăng tỷ lệ lạm phát Chính điều lý giải phần giá cước vận tải thực tế năm 2011 so với năm 2010 giảm 2,3% Ngồi hai thành phần chi phí chi phí khấu hao xem thành phần chi phí chiếm tỷ lệ tổng chi phí vận hành phương tiện Đặc biệt, khoảng 8% tổng chi phí vận hành phương tiện đường chi trả cho khoản “chi phí mờ” hay gọi “chi phí bơi trơn” (WB, 2010) Một lý Tạp chí GTVT 7/2014 xuất chi phí hầu hết chuyến vận tải hàng hóa đường dài chở hàng tải trọng cho phép sở hạ tầng thực chưa phát triển phù hợp với tốc độ gia tăng vận tải hàng hóa Mặc dù chi phí nhiên liệu chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí vận hành phương tiện, việc giảm chi phí khấu hao chi phí “mờ” (bơi trơn) lại có ý nghĩa nhiều việc giảm tổng chi phí vận tải Sở dĩ chi phí nhiên liệu thường chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố bên ngồi doanh nghiệp (ví dụ thị trường nhiên liệu giới, biến động tiền tệ, lạm phát,…) Khi so sánh giá cước vận tải đường Việt Nam so với số nước khu vực giới nhận thấy: Cước phí VTHH Việt Nam so với nước khu vực giới mức trung bình Cước phí Việt Nam cao Thái Lan Trung Quốc chút lại thấp nhiều so với Nhật Bản Hàn Quốc Tuy nhiên, tính mức cước phí mức thu nhập bình qn đầu người Việt Nam lại nước có cước phí vận tải cao nhất, đắt đỏ nước so sánh Hình 5: So sánh cước phí VTHH đường Việt Nam so với số nước khu vực giới (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ nguồn World Bank(2010),http://www.kokudokeikaku.go.jp/wat3/02_ China_Prof_Miao_HP.pdf;http://www.stats.gov.cn/ english/newsandcomingevents /t20110228_402705764 htm) 2.2 Cước phí chi phí vận tải thủy nội địa Loại hình vận tải thủy nội địa (VTTNĐ) thường sử dụng nhiều để vận chuyển hàng hóa cự ly trung bình thấp, khoảng 100-200km Loại hình thích hợp với loại hàng rời, có giá trị thấp thời gian vận chuyển dài Các mặt hàng thường vật liệu xây dựng (73%) than đá (79%) Kết khảo sát cho thấy, thị trường vận tải thủy nội địa Việt Nam khối tư nhân đảm nhận Hiện chưa có khảo sát cụ thể chi phí thành phần tổng chi phí vận tải thủy nội địa Việt Nam Thông thường, cước phí vận tải thủy nội địa quy định số văn pháp quy tỉnh, ví dụ tỉnh Long An, Quảng Ngãi Theo văn quy định này, cước vận chuyển hàng hóa đường sông với cự ly 30km không giống tỉnh, cụ thể 324 VND/tấn.km, 207 VND/tấn.km tỉnh Quảng Ngãi Long An Chi phí xếp dỡ hàng hóa trung bình cảng thủy nội địa 27 VND/tấn Tuy nhiên, thực tế, cước phí vận tải thủy nội địa DN khai báo khoảng 619 VND/tấn.km (ALG,2013) Như vậy, có chênh lệch cước phí vận tải quy định văn nhà nước thực tế khối doanh nghiệp 2.3 Cước phí chi phí vận tải sắt Vận tải đường sắt xuất thị trường khoảng kỷ thị phần đóng góp vào vận chuyển hàng hóa Việt Nam hạn chế, khoảng 1,9% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển (VISSTRANS 2,2008) Vận tải đường sắt 53 54 KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ thực tham gia vào hoạt động vận chuyển cự ly từ 300-600km, chủ yếu vận chuyển hàng vật liệu xây dựng hàng công nghiệp Hiện nay, ngành vận tải sắt điều hành doanh nghiệp Nhà nước Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Theo văn 270/CTH-KD ngày 20/3/2013 VB 675/CTH-KD ngày 21/6/2013 Cơng ty VTHH Đường sắt cước phí vận chuyển hàng hóa đường sắt quy định sau: Hình 6: So sánh cước phí vận tải phương thức vận chuyển Khi xem xét cước phí vận tải đường dài (trên 100km) cước phí vận tải đường cao gần 3,7 lần so với VTTNĐ, VTTNĐ cao gấp khoảng 2,3 lần so với vận tải sắt Cước phí vận tải ln có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tổng chi phí vận hành phương tiện So sánh tổng chi phí vận hành phương tiện đường đường sắt nhận thấy: trung nghiên cứu, tìm giải pháp giảm nhằm giảm chi phí xuống Với vận tải đường bộ, để giảm chi phí khấu hao việc tăng hiệu sử dụng phương tiện cần thiết Cụ thể việc kết hợp vận tải chiều chiều nên tiến hành cách hiệu nhằm giảm thiểu tỷ lệ chuyến hàng bị rỗng Theo kinh nghiệm từ nhiều nước giới Đức, Nhật Bản, Mỹ, Singapore, việc xây dựng cổng thông tin điện tử VTHH cần thiết cho phát triển thị trường vận tải hàng hóa Bởi thông qua cổng thông tin thị trường vận tải trở nên minh bạch, có tính kết nối cao khách hàng với doanh nghiệp vận tải doanh nghiệp vận tải với Ngoài ra, việc giảm chi phí “mờ” vận tải đường dài có ý nghĩa lớn việc giảm tổng chi phí vận tải Theo kết nghiên cứu Ngân hàng giới cắt giảm chi phí tổng chi phí vận tải (cho chuyến 100km) giảm xuống 13% Việc đề sách lược giảm lộ thực nghiêm túc sách lược này, kết hợp với giáo dục tuyên truyền đội ngũ lái xe tải cần thiết việc giảm “chi phí mờ” Bên cạnh đó, cần nâng cấp sở hạ tầng, ví dụ nâng cao tải trọng cầu, đường giúp doanh nghiệp vận tải giảm tải khoản “chi phí bơi trơn” cho lượng hàng vận chuyển Ngồi ra, theo nghiên cứu VISSTRANS 2, thị phần vận chuyển đường loại hàng hàng sắt thép, công nghiệp, gạo tương ứng 91%, 88% 65% Như vậy, để nhằm giảm áp lực cho vận tải đường bộ, số mặt hàng có khối lượng đường lớn (ví dụ mặt hàng đề cập trên) nên cân nhắc chuyển sang loại hình vận tải khác VTTNĐ, sắt Kết luận Sự phát triển hoạt động VTHH Việt Nam đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động VTHH bộc lộ số mặt hạn chế định Để đảm bảo phát triển bền vững nâng cao khả cạnh tranh ngành VTHH Việt Nam, số giải pháp trước mặt cần tập trung xây dựng cổng thông tin điện tử VTHH; xây dựng chiến lược giảm lộ kết hợp với việc tuyên truyền mạnh mẽ đến đội ngũ lái xe tải Việc tái cấu thị trường vận tải Việt Nam giải pháp quan trọng để giúp ngành VTHH phát triển cách bền vững Việc đầu tư nâng cấp sở hạ tầng đặc biệt cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải ngành VTTNĐ đường sắt thu hút lượng hàng hóa lớn vận chuyển vận hai phương thức Đồng thời qua góp phần phát triển hài hòa, cạnh tranh lành mạnh hoạt động vận tải hàng hóa Việt Nam Hình 7: Các thành phần chi phí tổng chi phí vận hành phương tiện đường đường sắt Chi phí nhiên liệu thành phần chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí vận hành phương tiện đường bộ, chi phí tiền lương chi phí lớn vận tải đường sắt (gấp hai lần so với vận tải đường bộ) Chi phí khấu hao chiếm tỷ lệ lớn cho hai phương thức, đặc biệt vận tải đường sắt Như vậy, để giảm tổng chi phí vận hành phương tiện hai phương thức đường và đường sắt, thành phần chi phí nhiên liệu, tiền lương, khấu hao chi phí mờ yếu tố cần tập Tài liệu tham khảo [1] ALG (2011), Báo cáo kỳ Hỗ trợ Bộ GTVT phát triển vận tải đa phương thức [2] JICA (2008), Nghiên cứu toàn diện phát triển bền vững hệ thống GTVT Việt Nam (VISSTRAN 2) [3] JICA (2011), Study for the Formulation of High Speed Railway Project on Hanoi-Vinh and HCMC-Nha Trang Sections – Technical Report No 3: Demand Forecast Methodology and Transportation Costs [4] TRANCONCEN (2011), Khảo sát trạng hoạt động doanh nghiệp vận tải Việt Nam, Trung tâm tư vấn phát triển GTVT (TRANCONCEN), Trường Đại học GTVT [5] Viện chiến lược phát triển GTVT (2013), Đề án Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [6] World Bank (2010), Vietnam Urbanization Review – Technical Assistance Report Ngày nhận bài: 05/5/2014 Ngày chấp nhận đăng: 25/5/2014 Người phản biên: TS Nguyễn Thị Phương TS Đinh Thị Thanh Bình (Nguồn: Quyết định 270/CTH-KD ngày 20/3/2013 VB 675/CTH-KD ngày 21/6/2013 Công ty VTHHĐS) Nội dung bậc hàng quy định chi tiết kèm theo định Mức cước phí vận chuyển cự ly 151-500 xem đại diện cho tính tốn nghiên cứu Cũng theo nghiên cứu tính tốn JICA chi phí vận hành ngành đường sắt năm 2010 khoảng 12,8 USD/1000 tấn-km (chưa tính chi phí sử dụng sở hạ tầng) 2.4 So sánh cước phí vận tải đường bộ, đường thủy nội địa đường sắt Từ kết tính tốn trên, nghiên cứu tiến hành so sánh cước phí vận chuyển ba phương thức đường bộ, đường thủy nội địa đường sắt Kết sau: ... xuất chi phí hầu hết chuyến vận tải hàng hóa đường dài chở hàng tải trọng cho phép sở hạ tầng thực chưa phát triển phù hợp với tốc độ gia tăng vận tải hàng hóa Mặc dù chi phí nhiên liệu chi m... hàng hóa lớn vận chuyển vận hai phương thức Đồng thời qua góp phần phát triển hài hòa, cạnh tranh lành mạnh hoạt động vận tải hàng hóa Việt Nam Hình 7: Các thành phần chi phí tổng chi phí vận. .. thị trường vận tải thủy nội địa Việt Nam khối tư nhân đảm nhận Hiện chưa có khảo sát cụ thể chi phí thành phần tổng chi phí vận tải thủy nội địa Việt Nam Thông thường, cước phí vận tải thủy nội