1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề Tết mùa xuân Lớp lá

41 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghe nhạc thiếu nhi, chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Tự giác thực hiện một số công việc đơn giản không cần sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn. Biết nhắc các bạn cùng tham gia. Chăm chú lắng nghe, đáp lại bằng cử chỉ, ánh mắt phù hợp. Ổn định lớp điểm danh chuẩn bị cho giờ học tiếp theo.

III/ Kế hoạch nhánh Chủ đề nhánh Thời gian thực Bé vui đón tết tuần từ ngày 21/1 - 01/02/2019 Lễ hội mùa xuân tuần từ ngày 11/01 - 15/02/2019 CHỦ ĐỀ NHÁNH I: BÉ VUI ĐÓN TẾT (2 tuần) (Từ ngày 21/1 đến ngày 01/2 năm 2019) KẾ HOẠCH TUẦN Tên hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Nghe nhạc thiếu nhi, chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Tự giác thực số công việc đơn giản không cần nhắc nhở hay hỗ trợ người lớn Biết nhắc bạn tham gia - Chăm lắng nghe, đáp lại cử chỉ, ánh mắt phù hợp - Ổn định lớp điểm danh chuẩn bị cho học *Khởi động: Trẻ vòng tròn, kiểu gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh *Tập thể dục sáng: (Đội hình hàng ngang) + Động tác hơ hấp: thổi bóng + Động tác tay: Co duỗi tay + Động tác bụng, lườn: Nghiêng người sang bên, tay chống hông + Động tác chân: Nhảy lên đưa chân trước, chân sau ( Mỗi động tác tập lần x 8nhịp) *Trò chơi: Mèo đuổi chuột *Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ nhàng vòng xung quanh sân PTTC PTNT Hoạt động Ném trúng đích Dạy trẻ kĩ gói học thẳng đứng bánh chưng tay Hoạt động Quan sát thời tiết trời TCVĐ: Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất - Chơi tự Quan sát: bánh chưng TCVĐ: Vẽ bánh chưng Chơi tự PTTM Tết dây buộc bánh chưng PTNN Làm quen chữ l, m, n Quan sát: hoa đào Quan sát: quất TCVĐ: Tạo dáng TCVĐ: “Kéo co” Chơi tự Chơi tự PTTM Làm quen nhạc cụ đàn ocgan Quan sát thời tiết TCVĐ: Đi đổi hướng theo đường dích dắc - Chơi tự Hoạt động *Góc phân vai: góc - Hội chợ xuân: bán hoa, bánh chưng, thực phẩm ngày tết (tôm, cua, cá, bánh kẹo, mứt tết, thịt)bán dây kim tuyến trang trí ngày tết *Góc xây dựng: - Xây khn viên chợ tết *Góc nghệ thuật: -Vẽ, xé dán, nặn hoa quả, bánh kẹo ngày tết, trang trí cành đào, gói bánh chưng *Góc học tập: - Kể chuyện về ngày tết, đọc thơ, câu đố về ngày tết Nhận biết chữ qua từ Nối số lượng, thêm bớt phạm vi 8, làm sách toán, làm sách tranh về ngày tết Hoạt động chiều Trò chuyện về ngày tết Đọc thơ “Tết vào nhà” Nghe truyện: “sự Trò chuyện về số tích bánh chưng bánh h/đ về lễ hội truyền dầy” thống địa phương, số t/c dân gian Văn nghệ, sinh hoạt cuối tuần THIẾT KẾ MƠI TRƯỜNG Tên góc Mục đích Chuẩn bị *Góc phân vai: Hội chợ xuân - Bán hoa, bánh chưng, thực phẩm ngày tết (tôm, cua, cá, bánh kẹo, mứt tết, thịt)bán dây kim tuyến trang trí ngày tết, quần áo - Trẻ biết thể vai chơi thao tác tốt chơi - Biết thể tình cảm qua vai chơi - Biết cách nấu bày ăn - Biết mời chào khách mua hàng - Đồ chơi loại thực phẩm ( tơm, cua, cá, thịt, giò, mứt tết) bánh chưng, hoa quả, bánh kẹo ngày tết - Tiền, câu đối, dây trang trí đào - Trang phục ngày tết *Góc xây dựng - Xây khn viên chợ ngày tết -Trẻ có kiến thức, kỹ xây dựng lắp ghép khn viên chợ tết, có nhiệm vụ phân cơng người chơi đồn kết, tích cực - Mẫu gợi ý xây khuôn viên chợ tết - Đồ chơi lắp ghép, xanh, cỏ, khối gỗ *Góc nghệ thuật - Vẽ, xé dán, nặn, làm bánh, kẹo, xanh, hoa, ngày tết - Gói bánh chưng, bánh giò - Làm cành đào, câu đối ngày tết -Trẻ biết sử dụng kĩ vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét để tạo sản phẩm - Chơi hứng thú - Mẫu cô, nguyên liệu phong phú(cành đào, hoa, xốp cho trẻ gói bánh chưng, giấy gói, len vụn, vải vụn, hộp, chai lọ nhựa ) Sáp màu, kéo, keo dán, mẫu in *Góc học tập - Kể chuyện về ngày tết: Truyện - Trẻ hào hứng tham gia vào trò chơi để tạo - Chuẩn bị:tranh ảnh,sách truyện về bốn mùa, tích bánh chưng bánh sản phẩm chủ đề thẻ chữ,thẻ số, họa báo, kéo dày - Giúp trẻ phát triển tư duy,khả ghi nhớ - Đọc thơ về ngày tết: thơ “Hoa cúc - Giúp trẻ thông minh tưởng tượng sáng tạo vàng”, “Tết vào nhà” - Nhận biết chữ qua từ Nối số lượng, thêm bớt phạm vi 8, làm sách toán, làm sách tranh về ngày tết keo - Và bảng phù hợp với nhánh KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 21 tháng năm 2019 Tên hoạt động Phát triển thể chất Ném trúng đích thẳng đứng tay Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị - thực - Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng tay I Chuẩn bị: - Rèn cho trẻ kỹ ném trúng đích - Đích đứng (2), túi cát (30 túi) - Rèn luyện phát triển sức mạnh tay, vai, chân, định hướng ném Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Địa điểm tập cho trẻ II Tổ chức: - Cho trẻ kiểu theo đội hình tự do: Đi mũi bàn chân, thường, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm - Trẻ về hàng tập BTPTC Hoạt động 2: Trọng động *BTPTC ( Đội hình hàng ngang) + Động tác tay: Co duỗi tay + Động tác bụng, lườn: Nghiêng người sang bên, tay chống hông + Động tác chân: Nhảy lên đưa chân sang ngang ( Mỗi động tác tập lần x8nhịp, động tác nhấn mạnh: Tay) *VĐCB: “Ném trúng đích đứng tay” - Cô giới thiệu vận động - Cô mẫu mẫu lần - Cô tập mẫu lần 2, phân tích động tác: + Khi có hiệu lệnh chuẩn bị: đứng chân trước chân sau sau vạch xuất phát, tay cầm túi cát + Khi có hiệu lệnh bắt đầu: đưa tay trước, xuống dưới, sau, lên cao ném mạnh vào đích - Gọi 1,2 trẻ nhanh nhẹn lên tập mẫu, cho trẻ nhận xét - Lần lượt lớp thực hiện, khuyến khích trẻ theo dõi bạn tập nhận xét cô (cô ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ thi đua đội - Khi trẻ hoàn thành xong, cô hỏi lại trẻ tên vận động * Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” - Cơ giới thiệu trò chơi - Cách chơi: Cả lớp nắm tay đứng thành vòng tròn, bạn làm mèo, bạn làm chuột Khi có hiệu lệnh mèo đuổi chuột Cả lớp đọc to đồng dao mèo đuổi chuột Khi có hiệu lệnh “Nhốt mèo chuột lại”, Cả lớp nắm tay ngồi xụp xuống - Luật chơi: Bạn mèo chuột bị nhốt lại phải nhảy lò cò vòng quanh sân - Cho trẻ 5- lần Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh lớp 2-3 vòng HĐNT - Quan sát thời tiết - Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất - Chơi tự - Trẻ biết miêu tả thời tiết theo ngơn ngữ riêng - Trẻ biết ích lợi việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết - Trẻ biết trèo lên xuống liên tục phối hợp tay chân (2 chân không bước vào bậc) - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Cô cho trẻ sân chơi, cho trẻ quan sát thời tiết, cô gợi ý hỏi trẻ về đặc điểm thời tiết + Chúng mặc quần áo để phù hợp với thời tiết? -> Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp theo mùa, giữ gìn sức khỏe - Cơ tổ chức cho trẻ chơi trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất - Hướng dẫn, động viên trẻ tập HĐC -Trò chuyện về ngày tết - Trẻ biết hoạt động diễn - Cô cho trẻ quan sát video chợ tết hỏi trẻ: ngày tết biết ý nghĩa + Đây tranh vẽ gì? hoạt động + Ai có nhận xét về tranh này? - Trẻ thú tham gia hoạt - Giáo dục trẻ yếu quý phong tục tập quán cổ truyền dân động tộc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ngày 22 tháng năm 2019 Tên hoạt động PTNT Dạy trẻ kĩ gói bánh chưng Mục đích – yêu cầu -Trẻ biết quy trình để tạo bánh chưng, trẻ biết nguyên liệu bánh chưng - Trẻ biết gói bánh chưng - Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay Chuẩn bị - thực I Chuẩn bị: - Lá dong, gạo nếp, đỗ xanh, lạt, thịt II.Tiến hành: Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát vận động hát: “Tết tết” - Trò chuyện về hoạt động ngày tết Hoạt động 2: Dạy trẻ gói bánh chưng - Có cách để gói bánh chưng gói tay sử dụng khn gỗ có sẵn để gói, cách gói bánh có khn bánh đều gói nhanh - Bây hướng dẫn gói bánh tay + Rải lạt xuống mâm tròn tạo chữ thập + Lá rong rải lên lạt, ý phải quay mặt phía ngồi ( để sau bánh chưng chín có màu xanh mướt) + Lượt đầu to rải nằm chồng 1/2 theo chiều dài lên + Lượt trên: rải lượt đầu vng góc với lượt đầu, gạo nếp xúc bát đầy đổ vào tâm rong, dùng tay gạt đều tạo hình vng cạnh 20cm, lấy nắm đỗ xanh bóp nhẹ rải đều vào sau lấy miếng thịt lợn rải đều vào bánh, lấy tiếp nắm đỗ bóp nhẹ rải đều phủ lên thịt Xúc 1bát gạo đổ lên dùng tay gạt đều phủ lên tạo thành mặt phẳng,đồng thời gấp rong lớp vào, vừa gấp vừa vỗ nhẹ để tạo thành hình khối vng, gấp tiếp rong lớp vào lớp trên, vừa gấp vừa lèn chặt nhẹ tay.Sau dùng lạt xoắn lại tạo thành hình chữ thập Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ gói bánh chưng Tổ chức cho trẻ gói bánh chưng - Trong trẻ gói quan sát giúp đỡ trẻ - Cô tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm - Trẻ cô xếp vào xoong nhờ bác đầu bếp luộc chín Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh - Cơ nói cách chơi: Nhiệm vụ lên xếp bước gói bánh chưng, thời gian nhạc đội ghép nhanh đội giành chiến thắng - Cơ bao quát động viên khuyến khích trẻ HĐNT - Quan sát: bánh chưng - Trẻ biết bánh chưng bánh cổ truyền dân tộc thường có vào ngày Tết - Trẻ biết tên nguyên liệu để làm bánh chưng - Cô trẻ hát vận động "Sắp đến Tết rồi" - Cô cho trẻ quan sát bánh chưng - Bánh chưng thường có vào ngày nào? - Bánh chưng có dạng hình gì? Bánh chưng có màu gì? - Cơ bóc phận bánh chưng cho trẻ quan sát gọi tên - Bánh chưng làm từ nguyên liệu gì? (gạo nếp, đậu xanh, dong, thịt ) - Cơ nói cách làm bánh chưng cho trẻ biết -Trò chơi: Vẽ bánh chưng - Chơi tự -Trẻ biết cách vẽ bánh chưng HĐ CHIỀU -Trẻ biết nội dung thơ - Cô giới thiệu tên thơ đọc cho trẻ nghe 2-3 lần -Trẻ hứng thú nghe đọc - Trò chuyện với trẻ về nội dung thơ đọc cô - Cô trẻ đọc thơ Đọc thơ “Tết vào nhà” *)Trò chơi: Bé vẽ bánh chưng *)Chơi tự cô bao quát trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ngày 23 tháng năm 2019 Tên hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị - thực 10 - Cô cho trẻ về nhóm làm đồ chuẩn bị ngày tết: + Nhóm làm dây hoa trang trí + Nhóm trang trí đào + Nhóm gói bánh chưng - Kết thúc cho trẻ bày bánh trang trí ngày tết HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Trẻ biết miêu tả thời tiết mùa xuân đến Biết giữ vệ - Quan sát thời sinh, mặc quần áo phù hợp tiết mùa xuân với thời tiết -Trò chơi: nhảy -Trẻ hứng thú tham gia chơi lò cò -Chơi tự *)Quan sát: Cơ cho trẻ sân chơi hướng trẻ quan sát thời tiết - Con thấy trời nóng hay rét? - Với thời tiết mặc quần áo nào? - Uống nước ăn ăn nào? => Cơ giáo dục trẻ giữ vệ sinh, mặc quần áo phù hợp với thời tiết *)Trò chơi vận động: cho trẻ chơi trò chơi “nhảy lò cò” *)Chơi tự bao quát trẻ HĐC - Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội - Cô giới thiệu tên thơ Đọc thơ dung thơ - Tổ chức cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân chủ đề: “Hoa cúc vàng”, “Hoa đào – hoa mai” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 27 Thứ ngày 30 tháng năm 2019 Hoạt động học PTNN Thơ “Tết vào nhà” Mục đích yêu cầu -Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả -Trẻ thuộc đọc diễn cảm thơ, hiểu nội dung thơ - Rèn cho trẻ nói mạch lạc, nói đủ câu -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Chuẩn bị - tiến hành I Chuẩn bị: - Tranh minh họa cho nội dung thơ - Giáo án điện tử Hình ảnh minh họa về nội dung thơ - Một số loại nhựa II Tổ chức: Hoạt động 1:Trò chuyện chủ đề - Cơ đố trẻ: “Mùa ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ Đâm chồi nảy lộc” 28 - Đố lớp mùa nào? (Mùa xn) - Cơ cho trẻ xem hình ảnh trò chuyện về mùa xuân: Quang cảnh đất trời, đặc biệt về hoạt động người dịp tết đến - Cô giới thiệu thơ: “Tết vào nhà” tác giả: “Nguyễn Hồng Kiên” Hoạt động 2: Bé tìm hiểu thơ - Cơ đọc cho trẻ nghe thơ lần - Cô đọc cho trẻ nghe thơ lần (Kết hợp xem hình ảnh minh họa) - Cô đọc thơ lần giảng giải nội dung + Đoạn 1: “Hoa đào trước ngõ … Sân nhà đầy nắng”: Các câu thơ tác giả tả về thời tiết cối mùa xuân + Đoạn 2: “Mẹ phơi áo hoa … câu đối ”: Các câu thơ nói về cơng việc để chuẩn bị đốn tết + Đoạn 3: Các câu thơ lại nói về khung cảnh thiên nhiên ngày tết *Đàm thoại nội dung thơ - Cô vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào?(Tết vào nhà, Nguyễn Hồng Kiên) - Trong thơ có loại hoa đặc trưng cho ngày tết? (Hoa đào, hoa mai) - Trong thơ người làm công việc để chuẩn bị đón tết?(Mẹ phơi áo hoa, em dán tranh gà, ông treo câu đối) - Ở nhà cháu người thường làm cơng việc để chuẩn bị đón tết?(Chăm sóc hoa, trang trí nhà cửa) - Tết đến người thêm điều gì? (Thêm tuổi) =>Cô giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam giáo dục cháu biết lớn thêm tuổi phải chăm ngoan học giỏi biết lời người lớn - Cô cho cháu đọc thơ cô vài lần 29 - Cô theo dõi sửa sai - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ Cơ theo dõi sửa sai Hoạt động 3: Trò chơi: “Trang trí mâm ngũ quả” - Cô chia lớp thành đội - Cô phổ biến cách chơi: Cô phát cho đội đội rổ trái cây, thành viên đội trang trí thành mâm quả, hết thời gian qui định hát đội trang trí nhanh đẹp chiến thắng - Trẻ chơi - Cô kiểm tra kết đội HĐNT - Trẻ biết tên, đặc điểm - Cô cho trẻ quan sát chậu hoa lan - Quan sát cây hoa lan, biết cách chăm + Đây gì? sóc, bảo vệ hoa hoa lan + Cây có đặc điểm gì? -Trò chơi : gieo - Trẻ húng thú tham gia + Vì lại trồng loại cây, hoa ? hoạt động hạt => Cơ giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ yêu quý loại hoa - Chơi tự - Cô hướng dẫn trẻ chơi - cô bao quát trẻ HĐC - Ôn chữ -Trẻ nhận biết mặt học chữ phát âm chữ học - Cho trẻ ngồi về nhóm ôn chữ học - Chơi tự ĐÁNH GIÁ 30 Thứ ngày 31 tháng năm 2019 Hoạt động học PTNT So sánh chiều dài đối Mục đích yêu cầu - Trẻ biết so sánh nhận xét khác về chiều dài đối tượng Chuẩn bị - tiến hành I Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có rổ có băng giấy: băng giấy màu xanh dài 4cm, băng giấy vàng 6cm, băng giấy đỏ 8cm 31 tượng - Nhận biết khác về kích thước: dài nhất, ngắn hơn, ngắn - Trẻ biết cách so sánh cách đặt đầu vật cần so sánh - Bảng quay, bảng cho trẻ, máy tính II Thực hiện: Hoạt động 1: Ôn kĩ so sánh chiều dài đối tượng - Cô mở cho trẻ quan sát hình ảnh mảnh vải máy xếp cạnh nhau, đầu nhau, đầu lại không - Cô hỏi trẻ: + Hai mảnh vải có chiều dài so với nhau? + Mảnh vải dài hơn? + Mảnh vải ngắn hơn? - Cô che đầu so le mảnh vải hỏi trẻ: Hai mảnh vải có chiều dài so với nhau? - Khi để mảnh vải có đầu che đầu lại thấy mảnh vải dài - Tiếp theo, đặt mảnh vải theo cách sau: Để so le đầu, đầu cô che lại cho hỏi trẻ: Hai mảnh vải có chiều dài so với nhau? - Sau bỏ bìa che hỏi trẻ: Hai mảnh vải có chiều dài so với nhau? - Các có so sánh chiều dài hai mảnh vải khơng? Vì sao? Vì hai mảnh vải đặt so le hai đầu nên so sánh được chiều chúng mắt thường - Cô để lại hai mảnh vải có đầu hỏi trẻ: Hai mảnh vải có chiều dài so với nhau? + Mảnh vải dài hơn? 32 + Mảnh vải ngắn hơn? - Cô chốt lại: Để so sánh chiều dài hai đối tượng đặt đối tượng sát cạnh nhau, đầu nhau, đầu lại đối tượng thừa có chiều dài dài - Vừa cháu so sánh chiều dài đối tượng cô mời lấy rổ đồ dùng để cháu so sánh chiều dài đối tượng nhé, Hoạt động 3: Dạy trẻ so sánh chiều dài đối tượng: - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi Cho trẻ lấy băng giấy vàng băng giấy xanh đặt ngắn bảng đầu băng giấy Cô hỏi trẻ: + Hai băng giấy có chiều dài so với nhau? + Băng giấy dài hơn? + Băng giấy ngắn hơn? - Cho trẻ lấy băng giấy lại đặt băng giấy vàng cho đầu phía trái băng giấy - Cho trẻ nhận xét băng giấy + Các thấy băng giấy màu xanh có chiều dài so với băng giấy màu đỏ băng giấy màu vàng? + Vậy băng giấy băng giấy màu xanh có chiều dài nào? + Các thấy băng giấy màu đỏ có chiều dài so với băng giấy màu xanh băng giấy màu vàng? + Vậy băng giấy băng giấy màu đỏ có chiều dài nào? + 33 Băng giấy màu vàng có chiều dài so với băng giấy màu xanh? + Băng giấy màu vàng có chiều dài so với băng giấy màu đỏ? - Cô khẳng định lại cho trẻ: Khi ta lấy băng giấy băng giấy màu xanh làm chuẩn băng giấy màu xanh ngắn nhất, băng giấy màu vàng dài băng giấy màu xanh ngắn băng giấy màu đỏ băng giấy màu đỏ dài - Cho vài trẻ nhắc lại - Để kiểm tra lại chau chơi “Chập trùng khít nhé” + Cho trẻ đặt băng giấy chồng khít lên theo thứ tự mày xanh trên, màu vàng giữa, màu đỏ nhận xét: Các có nhìn thấy băng giấy khơng? + Vì nhìn thấy băng giấy? + Đúng rồi, băng giấy có chiều dài khác đặt băng giấy ngắn băng giấy dài lên nhìn thấy băng giấy màu xanh phần thừa băng giấy màu đỏ màu vàng - Cho trẻ lật úp băng giấy lại để băng giấy màu đỏ hỏi trẻ: Chúng nhìn thấy băng giấy nào? + Vì nhìn thấy băng giấy màu đỏ? + Vì băng giấy màu đỏ dài nên để băng giấy màu đỏ che băng giấy màu vàng màu xanh; nhìn thấy băng giấy màu đỏ Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập *Trò Chơi 1: Ai giỏi - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cơ nói tên băng giấy tên chiều dài, trẻ chọn băng giấy 34 nói chiều dài tên băng giấy giơ lên thật nhanh Ví dụ: + Băng giấy màu xanh(nhắn nhất) + Băng giấy dài (màu đỏ) + Băng giấy dài băng giấy màu xanh ngắn băng giấy màu đỏ? (màu vàng) + Băng giấy màu đỏ (dài nhất) *Trò chơi 2: Đội chiến thắng - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Chia trẻ làm đội đứng thành hàng dọc Khi cô hô bắt đầu thỉ trẻ đứng đầu đội lên bật nhảy qua vòng lên lấy băng giấy, chấm hồ dán lên bảng theo chiều dọc sau quay về chỗ đập tay vào bạn về cuối hàng đứng Trẻ thứ hai lên bật dán tiếp sát vào băng giấy trẻ thứ dán về cuối hàng Hết thời gian chơi nhạc, đội dán băng giấy dài đội chiến thắng - Luật chơi: Mỗi lần kên chơi trẻ dán băng giấy - Cho trẻ chơi theo hướng dẫn - Cô nhận xét kết chơi đội, tuyên bố đội chiến thắng động viên, khen ngợi trẻ *Chuẩn bị : Trang phục gọn gàng HĐNT - Qs hoa hồng - Trẻ biết số đặc điểm hoa hồng *Tiến hành - Cho trẻ vườn trường qs đào trò chuyện: + Nhận xét đặc điểm hoa hồng - Tc ném - Biết ném trò chơi 35 - Chơi tự dân gian thường tổ chức hội xuân - Trẻ biết cách chơi, phát triển bắp, phản ứng nhanh HĐC Làm tốn *Chuẩn bị: 20 sân tập phẳng - Cơ giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi, bạn đứng đối diện ném cho cách – 4m - Tổ chức cho trẻ chơi.nhiều lần -Trẻ biết làm tốn -Cơ hướng dẫn cho trẻ làm tập “bé làm quen với toán” -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ĐÁNH GIÁ 36 Thứ ngày 01 tháng 02 năm 2019 Tên hoạt động PTTM Thổi màu nước ( Thổi hoa đào) Mục đích yêu cầu -Trẻ biết cách thổi mực tạo thành thân cho cây, cánh hoa - Biết dùng chấm tròn tạo cánh, nhụy - Rèn khéo léo đơi bàn tay, trẻ có khả điều chỉnh thở Chuẩn bị - tiến hành 1.Chuẩn bị : - Tranh hoa đào, màu nước : xanh , đỏ , vàng - Giấy A4, khăn lau tay, ống mút, - Video về loại hoa - Bài hát đến tết Tiến hành Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cơ trẻ hát “Sắp đến tết” Nhạc lời: Hoàng Vân - Cô đàm thoại với trẻ: + Ngày tết có gì? + Các thường làm để giúp bố mẹ ngày Tết? + Hoa báo hiệu mùa xuân về - Cô mời lớp đến xem vườn hoa hải phòng nhé 37 + Các nhìn thấy hoa nào? + Hoa đào có màu gì? Hoa mai có màu gì? =>Hoa đào, hoa mai biểu tượng cho mùa xuân đến ạ, hoa đào trồng nhiều miền bắc, hoa mai trồng nhiều miền nam Mỗi loài hoa đẹp khác nhau, người ưa thích, biểu tượng cho sum vầy no đủ, năm an khang thịnh vượng, tràn ngập niềm vui hạnh phúc - Chúng có thích Tết khơng nào? Hơm có q muốn tặng cho lớp, có muốn biết khơng ? - Cơ lớp hơ để khám phá xem q mang đến Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ cách “Thổi mực hoa ngày Tết” - Lần 1: Cô cho trẻ xem tranh hoa đào, hoa mai, quất - Đây con? + Hoa có màu gì?Hoa nở dịp nào? + Cây gì?quả màu gì? - Các có muấn biết cách mà cô tạo tranh khơng? - Lần 2: Cơ nói cách làm tạo cây, cành hoa( Cô hướng dẫn trẻ vẽ - Cơ nói đến đâu, làm đến cho trẻ nhìn) =>À trước tiên chuẩn bị tờ giấy trắng, sau dùng ống hút nước, nhỏ mực màu xanh lên tờ giấy Tiếp theo, cô dùng ống hút thổi mực theo hướng dài ngắn khác để tạo thành thân cây,cành 38 cây…Các nhìn rõ chưa - Để có thêm bơng hoa, dùng bơng chấm chấm tròn làm nhị, sau dùng tăm bơng chấm chấm tròn, dài xung quanh để tạo cánh hoa Đào hoa Mai Các nhìn rõ chưa Vậy lớp có muấn tạo hoa, cành hoa, hoa đẹp ngày Tết không? - Vậy cô phát đồ dùng cho con, tạo hoa thật đẹp trang trí ngày tết Hoạt động 3: Trẻ thực hành thổi mực Chúng bắt tay vào làm - Thời gian cho hồn thành tranh nhạc - Cơ trò chuyện hỏi ý trẻ: + Con tạo tranh gì? + Sử dụng màu gì? + Cơ động viên, khuyến khích, khơi gợi sáng tạo trẻ Hoạt động 4: Nhận xét, trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang tranh treo lên giá tranh - Cơ cho trẻ nhận xét mình, bạn.Sau đánh giá chung 39 HĐNT -Quan sát thời tiết - Trẻ biết miêu tả thời tiết theo ngôn ngữ riêng - Trẻ biết ích lợi việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết - Tung bóng lên - Trẻ biết tung bóng lên cao cao bắt bóng bắt bóng tay - Trẻ hứng thú tham gia - Chơi tự hoạt động HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần - Cô cho trẻ sân chơi, cho trẻ quan sát thời tiết, cô gợi ý hỏi trẻ về đặc điểm thời tiết + Chúng mặc quần áo để phù hợp với thời tiết? -> Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp theo mùa, giữ gìn sức khỏe - Cơ tổ chức cho trẻ chơi tung bắt bóng 2- lần - Hướng dẫn, động viên trẻ tập - Trẻ chơi tự với đồ chơi trời - Trẻ thuộc biểu diễn - Cô giới thiệu hát cho trẻ hát hát chủ đề - Tuyên dương bạn ngoan phê bình bạn chưa ngoan tuần ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… 40 ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… 41 ... nghe hát - Nhạc hát: “ Mùa xuân , mùa xuân ơi” II Thực hiện: Hoạt động 1: Cơ trò chuyện với trẻ mùa xuân - Cô đọc câu đố về mùa xuân - Mùa xuân mùa khởi đầu năm - Mùa xuân cho cối đâm chồi... thực - Trẻ thể hát về tết I Chuẩn bị: 22 Văn nghệ, nêu gương bé ngoan cuối tuần - Dạy kĩ ca hát: Mùa xuân - Trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Nghe hát: Mùa xuân ơi” mùa xuân giai điệu, lời ca thể... “Mùa xuân ơi” 23 - Cô giới thiệu tên hát “ mùa xuân ơi”,tên tác giả, hát cho trẻ nghe lần, - Trò chuyện về nội dung: hát nói về mùa xuân tươi đẹp người chơi xuân - Lần cô bật nhạc cho lớp hưởng

Ngày đăng: 02/02/2020, 11:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w