SKKN thiết kế môi trường trong lớp học

13 141 0
SKKN thiết kế môi trường trong lớp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để thực hiện tốt mục tiêu thiết kế môi trường đảm bảo lấy trẻ làm trung tâm ngay từ đầu năm học giáo viên cần cố gắng, học tập những sáng kiến hay từ đồng nghiệp, internet…từ đó đưa ra những biện pháp thiết kế môi trường phù hợp với lớp mình để trẻ hoạt động tích cực, có thêm sự tự tin, hứng thú khi tham gia chơi các góc nên tôi đã mạnh dạn đưa ra những biện pháp thiết kế môi trường trong lớp học như sau:

Thông tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: Một số biện pháp thiết kế môi trường lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Lĩnh vực áp dụng: Giải pháp dành cho giáo viên Tên tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Trang Nữ Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm Mầm non Năm sinh: 1989 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Minh Đức Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Mầm non Minh Đức Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Mầm non Minh Đức Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất như: Lớp, đồ dùng đồ chơi lớp, nguyên vật liệu Thời gian sáng kiến áp dụng: Từ tháng 9/2018 Tóm tắt sáng kiến Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Các góc chơi lớp sơ sài cách bố trí góc chưa hợp lý chưa làm bật lên góc chơi, góc tĩnh lẫn góc động Trẻ khơng hứng thú tham gia góc chơi, góc thực đơn sơ, hình thức tổ chức chưa thực sáng tạo trẻ chưa thực hào hứng tham gia góc chơi, chưa phát triển tối đa lĩnh vực phát triển trẻ: Tư duy, ngôn ngữ, tình cảm quan hệ xã hội Chính nghiên cứu, đưa biện pháp thiết kế môi trường lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện: Về sở vật chất như: đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu… - Thời gian: Sáng kiến áp dụng từ tháng 9/2018 - Đối tượng áp dụng: Căn vào yêu cầu sáng kiến, chọn đối tượng áp dụng môi trường lớp tuổi trường Mầm non Minh Đức- Đồ Sơn- Hải Phòng Nội dung sáng kiến Để thực tốt mục tiêu thiết kế môi trường đảm bảo lấy trẻ làm trung tâm từ đầu năm học giáo viên cần cố gắng, học tập sáng kiến hay từ đồng nghiệp, internet…từ đưa biện pháp thiết kế môi trường phù hợp với lớp để trẻ hoạt động tích cực, có thêm tự tin, hứng thú tham gia chơi góc nên mạnh dạn đưa biện pháp thiết kế môi trường lớp học sau: Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trường mầm non Phân bố góc chơi hợp lý, bổ sung làm góc chơi sáng tạo, phong phú, hấp dẫn Mơi trường cô trẻ tạo dựng, xếp hồn thiện dần q trình chơi Thay đổi mơi trường góc chơi, trò chơi theo chủ đề Hướng dẫn trẻ chơi cụ thể góc chơi Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Sau áp dụng biện pháp nêu trên, tơi thấy chất lượng mơi trường góc chơi trẻ tuổi nâng lên rõ rệt - Trẻ hứng thú, say sưa với hoạt động tham gia góc chơi, có kỹ chơi - Trẻ mạnh dạn tự tin bày tỏ nhận xét trình bày ý kiến - Tư trẻ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tư lô dích - Ngơn ngữ phát triển mạch lạc, rõ ràng Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Sáng kiến áp dụng cho tất lớp mẫu giáo trường mầm non MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Bản thân tơi nhận thấy góc chơi lớp sơ sài cách bố trí góc chưa hợp lý chưa làm bật lên góc chơi, góc tĩnh lẫn góc động Trẻ khơng hứng thú tham gia góc chơi, góc thực đơn sơ, hình thức tổ chức chưa thực sáng tạo trẻ chưa thực hào hứng tham gia góc chơi, chưa phát triển tối đa lĩnh vực phát triển trẻ: Tư duy, ngơn ngữ, tình cảm quan hệ xã hội Xác định rõ nhiệm vụ người giáo viên, thân trăn trở suy nghĩ làm cách để trẻ tích cực hoạt động môi trường tạo lớp, để trẻ phát triển tồn diện Chính tơi chọn đề tài “Một số biện pháp thiết kế môi trường lớp học theo quan điểm láy trẻ làm trung tâm” làm đề tài nghiên cứu Cơ sở lý luận: Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa phát triển trẻ lứa tuổi Môi trường tạo hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân theo nhóm cách tích cực, qua kiến thức kỹ trẻ dần hình thành Mơi trường phải đảm bảo an toàn thể chất, tâm lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo dục, có tính thẩm mỹ phải xây dựng suốt trình thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Mơi trường giáo dục đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động biết đánh giá thành công hay thất bại trình chơi, trẻ dần rút học cho thân Trong trình hoạt động, trẻ phối hợp chơi xây dựng, chơi gia đình, bác sĩ, … sở giúp trẻ tái lại mối quan hệ gia đình, cộng đồng Qua đó, trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Đây sở hình thành tính tập thể đồn kết trẻ Mơi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với Chính vậy, việc xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non vô cần thiết đặc biệt quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua nhân cách trẻ hình thành phát triển toàn diện 3.Thực trạng vấn đề 3.1 Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm quản lý, làm việc có khoa học, thường xuyên tư vấn, góp ý giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn Đội ngũ giáo viên trường 100% đạt chuẩn chuẩn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề Lớp BGH nhà trường đầu tư sở vật chất, đồ dùng dạy học, đồ chơi Các giáo viên lớp có kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ Các nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có khả sáng tạo, tổ chức nhiều hình thức trò chơi phong phú, tổ chức cho trẻ chơi hàng ngày Trẻ lớp có phát triển ngơn ngữ tốt thích hoạt động, có kỹ thành thạo chủ động, thể nhiều sáng tạo hoạt động 3.2 Khó khăn: * Về phía giáo viên: Việc chuẩn bị mơi trường góc chơi khơng rõ ràng hình ảnh cho góc chơi chưa tạo hút, góc chơi sơ sài, đơn giản, đồ dùng Chưa có mảng mở hoạt động cho trẻ trực tiếp chơi mảng mở khó hoạt động Sự xếp đồ dùng nhiều đồ chơi: đồ dùng đồ chơi thường xếp theo thuận tiện cô để dảm bảo cô dễ lấy dễ cất Có nhiều đồ dùng đồ chơi góc hoạt động trẻ, xếp lộn xộn sơ sài, góc hoạt động giống nơi cất giữ đồ dùng cô Các hộp đồ dùng bày hết góc trẻ khơng mang chơi Đồ dùng đồ chơi góc đa số nhà trường cung cấp, thiếu sáng tạo đa dạng * Về phía trẻ: Trẻ hiếu động chưa tập trung ý Nhiều trẻ nhút nhát chưa tích cực tham gia vào hoạt động góc Trẻ chưa tự tin nói lên hiểu biết, nhận xét Để khắc phục, giải khó khăn trên, áp dụng “Một số biện pháp thiết kế môi trường lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” sau: 3.3 Điều tra thực trạng Trước thực đề tài, trẻ tham gia hoạt động góc, tơi thấy trẻ lúng túng, chưa biết cách chơi hay thiếu kỹ trẻ, trẻ hiếu động không tập trung ý, đặc biệt trẻ dễ nhanh chán không muốn chơi, số liệu cụ thể qua hoạt động góc tổng hợp bảng sau: STT TIÊU CHÍ - Trẻ hoạt động tích cực vào mơi trường tạo lớp (kiến thức bổ sung củng cố phong phú) - Kỹ sử dụng môi trường lớp CHƯA CÓ THỈNH THOẢNG THƯỜNG XUYÊN 10/41 16/41 15/41 10/41 15/41 16/41 GHI CHÚ -Trẻ hứng thú tham gia hoạt 11/41 10/41 20/41 động Từ kết trên, băn khoăn suy nghĩ làm để trẻ hoạt động tích cực, có thêm tự tin, hứng thú tham gia chơi góc nên tơi mạnh dạn đưa biện pháp thiết kế môi trường lớp học sau: Một số biện pháp thiết kế môi trường lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 4.1 Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trường mầm non Muốn trẻ tích cực hoạt động, sáng tạo theo cách riêng trẻ cô giáo bày nhiều đồ dùng, đồ chơi để trẻ tự hoạt động mà điều quan trọng hàng đầu trẻ phải mơi trường tuyệt đối an tồn để trẻ cảm thấy n tâm, tích cự khám phá giáo phải người gần gũi, hướng dẫn trẻ Giáo viên người trực tiếp kiểm tra trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, kịp thời phát hiện, khắc phục yếu tố gây nguy an toàn cho trẻ tham gia hoạt động góc chơi Vào tháng đầu năm học tiến hành xếp bố trí đồ dùng, đồ chơi, giá kệ đảm bảo độ an toàn cho trẻ hay chưa Giá kệ phải có độ vững chắc, đồ dùng hột hạt, kéo thủ cơng phải cất hộp, lọ có lắp có tên dán vỏ hộp Khi chơi, học phải có hướng dẫn, giám sát giáo Trong góc chơi, tơi tiến hành làm những ngơi nhà bìa để đựng đồ dùng đồ chơi góc chơi trẻ, vừa làm hình ảnh trang trí góc chơi, thay cho giá cồng kềnh, tốn diện tích Ngơi nhà làm bìa để đồ dùng góc chơi 4.2 Phân bố góc chơi hợp lý, bổ xung làm góc chơi sáng tạo, phong phú hấp dẫn Để góc chơi trẻ đầy tính thiết thực hút trẻ, góc chơi trẻ phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú,tò mò ham hiểu biết trẻ, thường sử dụng đồ thật, vật thật hình ảnh động cho góc sinh động Đồ vật thật góc nấu ăn Vẽ hình que kem cho trẻ ghép (góc học tập) Với trẻ học mà chơi, chơi mà học, xây dựng góc chơi sinh động hấp dẫn cần thiết Trẻ tìm hiểu, khám phá thơng qua đồ chơi, trò chơi, vai chơi, để từ trẻ tích lũy vốn kinh nghiệm sống Vai chơi bán hàng góc phân vai Các bác thợ xây góc xây dựng Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ Trong lớp tơi bố trí góc sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn Góc xây dựng, góc bán hàng, góc gia đình gần tách riêng phòng ngồi.và góc kỹ thực hành sống, góc tốn, góc chữ cái, góc tạo hình góc thư giãn góc n tĩnh tơi xếp phòng Góc thiên nhiên ngồi hiên… Các góc chơi: góc sách truyện, góc tốn, chữ cái… xếp gần Các góc có khoảng rộng, có ranh giới góc chơi, cách hợp lý để bảo đảm an tồn vận động trẻ 4.3 Mơi trường cô trẻ tạo dựng, xếp hồn thiện dần q trình thực chủ đề, phù hợp với kế hoạch Ngay từ lập kế hoạch, mở chủ đề, giáo viên trò truyện với trẻ chủ đề Để trẻ đưa ý tưởng trò chơi góc chơi, trẻ có thêm trách nhiệm mơi trường lớp học Khi xây dựng trò chơi góc chơi, trẻ hứng thú chơi, hình thành lên tính chủ động, tích cực trẻ Trong q trình trẻ chơi, mơi trường lớp hoàn thiện dần Cụ thể: Đầu chủ đề, sau bàn bạc, tạo dựng trò chơi, góc chơi Tại góc chơi vật mẫu, hướng dẫn thao tác thực cô Sau buổi chơi, trẻ thực trò chơi, sản phẩm trẻ trưng bày góc chơi Đồ chơi trẻ trưng bày góc chơi 4.4 Thay đổi góc chơi, trò chơi góc theo chủ đề Thay đổi trò chơi góc chơi linh hoạt theo chủ đề, tạo cho trẻ hứng thú, không bị nhàm chán tham gia góc chơi - Góc phân vai, chủ đề “Trường mầm non” + Đóng vai giáo, mẹ đưa học + Nấu ăn trường mầm non + Bán đồ chơi, đồ dùng học tập - Chủ đề “Gia đình” + Đóng vai gia đình: mẹ chăm sóc con, bố mẹ cho khám bệnh, siêu thị + Siêu thị + Cửa hàng ăn uống + Bác sĩ khám bệnh - Chủ đề “Giao thông” + Siêu thị xe + Cửa hàng ăn uống “Siêu thị xe” góc phân vai Cửa hàng ăn uống góc phân vai * Góc học tập - Chủ đề “Thực vật” + Tìm chữ h, k thơ “Hoa kết trái” + Ghép chữ hình ảnh (hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn…) + Trang trí chữ rỗng h, k + Nối chữ h, k từ + Bé đếm nối số lượng hoa + Vẽ thêm cho đủ số lượng xanh + Ghép hình loại cây, hoa, - Chủ đề “Giao thơng” + Trang trí chữ rỗng g, y + Ghép chữ hình ảnh (ơ tô, xe máy, máy bay…) + Nối chữ g, y có từ 10 + Bé đếm nối số lượng phương tiện giao thông + Vẽ thêm cho đủ số lượng tàu thủy + Ghép hình phương tiện giao thơng Các trò chơi chữ góc học tập Trò chơi tốn góc học tập 4.5 Hướng dẫn trẻ hoạt động Muốn trẻ chơi tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ nhiều cách chơi góc hoạt động từ đầu tơi phải biết cách giới thiệu góc chơi quản lý tốt qua trình trẻ chơi góc Biện pháp giúp trẻ chủ động tìm kiếm đồ chơi cần, triển khai trò chơi, thu dọn cất đồ chơi quy định 11 Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với góc chơi tiến hành chủ yếu vào đầu năm học, trẻ bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi quanh lớp, chưa biết tên đồ chơi,vị trí đồ chơi chỗ để chơi tơi phải giúp trẻ biết nơi để đồ chơi, góc chơi đâu, kết thúc đâu Khi trẻ quen dần với góc chơi vị trí đồ chơi đầu tháng cô nên giới thiệu nội dung chơi trọng tâm bật tháng Khi trẻ chơi cô phải bao quát trẻ, động viên, hướng dẫn trẻ nhút nhát Cơ nhập vai chơi trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo Ví dụ: Cơ nhập vai vào người mua hàng: “Chào cô bán cho mũ” Bao nhiêu cô? Cho xin, cám ơn” Trẻ thấy cô làm trẻ bắt chước cách mua hàng giống cô để giáo dục trẻ phải biết lễ phép, phải biết cách xưng hô Trong chơi giáo dục trẻ Trong trình chơi phải tuân thủ nội quy góc chơi dán góc chơi, thảo luận bàn bạc trước chơi, đổi nhóm chơi cần thiết, chơi ngoan, cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Nội quy góc chơi Ngồi hoạt động góc phải nên cho trẻ hoạt động lúc nơi để trẻ khám phá hết điều lạ xung quanh trẻ Kết đạt Thông qua biện pháp nêu thấy chất lượng thay đổi mơi trường góc chơi trẻ tuổi nâng lên rõ rệt - Trẻ hứng thú, say sưa với hoạt động tham gia góc chơi 12 - Trẻ mạnh dạn tự tin bày tỏ nhận xét trình bày ý kiến - Tư trẻ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tư lơ dích - Ngơn ngữ phát triển mạch lạc, rõ ràng STT TIÊU CHÍ - Trẻ hoạt động tích cực vào mơi trường tạo lớp (kiến thức bổ sung củng cố phong phú) - Kỹ sử dụng môi trường lớp -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động CHƯA CÓ THỈNH THOẢNG THƯỜNG XUYÊN 4/41 10/41 27/41 3/41 12/41 26/41 0/41 5/41 36/41 GHI CHÚ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua biện pháp thực kết đạt được, rút kết luận thiết kế môi trường lớp học sau: Giáo viên người mẹ, người bạn trẻ, luôn trò truyện trao đổi với trẻ, khơi gợi hứng thú cho trẻ tham gia góc chơi Ln sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi phong phú hấp dẫn để kích thích trẻ tham gia vào hoạt động góc Cho trẻ chơi, hoạt động với đồ vật thật Xây dựng góc chơi, trò chơi lạ hấp dẫn trẻ Kiến nghị Trên biện pháp mà thực với mục đích góp phần “Thiết kế mơi trường lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” Khi viết sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót nên tơi mong muốn nhận ủng hộ, góp ý chân thành đồng chí lãnh đạo, nhà nghiên cứu đồng nghiệp gần xa để hoạt động cho trẻ làm quen với mơi trường góc ngày có chiều sâu tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách toàn diện 13 ... nên tơi mạnh dạn đưa biện pháp thiết kế môi trường lớp học sau: Một số biện pháp thiết kế môi trường lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 4.1 Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện,... trở suy nghĩ làm cách để trẻ tích cực hoạt động môi trường tạo lớp, để trẻ phát triển tồn diện Chính tơi chọn đề tài “Một số biện pháp thiết kế môi trường lớp học theo quan điểm láy trẻ làm trung... môi trường lớp -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động CHƯA CÓ THỈNH THOẢNG THƯỜNG XUYÊN 4/41 10/41 27/41 3/41 12/41 26/41 0/41 5/41 36/41 GHI CHÚ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua biện pháp thực kết

Ngày đăng: 01/02/2020, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan