I- Một số vấn đề chung về hệ thống báo cáo tài chínhchínhII- Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính của II- Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệpdoanh nghiệpIII- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệIII- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệIV- Phân tích báo cáo tài chính thông qua các IV- Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số tỷ số V- Phương pháp phân tích tài chính DupontV- Phương pháp phân tích tài chính Dupon
Trang 1CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I- Một số vấn đề chung về hệ thống báo cáo tài chính
II- Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp
III- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
IV- Phân tích báo cáo tài chính thông qua các
tỷ số
V- Phương pháp phân tích tài chính Dupont
Trang 2I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1- Bản chất của BCTC
- Là kết quả của công tác kế toán trong 1 kỳ
kế toán, thông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản và nguồn vốn cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc
được nhà nước quy định thống nhất danh mục báo cáo, biểu mẫu, phương pháp
Trang 32- Vai trò của báo cáo tài chính
• Đối với Nhà nước:
BCTC cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, giúp cho các cơ quan nhà nước kiểm tra định
kỳ hoặc đột xuất đối với hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản phải nộp khác
Trang 42- Vai trò của báo cáo tài chính
• Đối với nhà quản lý doanh nghiệp:
- BCTC công khai cung cấp thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản lý thuyết phục các nhà đầu tư và chủ nợ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Sử dụng BCTC để quản lý, điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 52- Vai trò của báo cáo tài chính
• Đối với nhà đầu tư và chủ nợ:
- Cần thông tin tài chính để giám sát và bắt buộc nhà quản lý phải thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết
- Cần thông tin tài chính để thực hiện các quyết định đầu tư và cho vay của mình
Trang 62- Vai trò của báo cáo tài chính
• Đối với kiểm toán viên độc lập
- Do các nhà đầu tư và chủ nợ cho rằng
nhà quản lý có thể bóp méo các BCTC, nên họ nhờ các kiểm toán viên kiểm toán các BCTC, nên BCTC là đối tượng của kiểm toán độc lập
Trang 7II- Giới thiệu chung về hệ thống
BCTC
• BCTC gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 81- Bảng cân đối kế toán
A TÀI SẢN NGẮN HẠN
I Tiền và các khoản tương đương tiền
II Các khoản phải thu ngắn hạn
III.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
IV Hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn khác
Trang 91- Bảng cân đối kế toán
III Bất động sản đầu tư
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V Tài sản dài hạn khác
Trang 101- Bảng cân đối kế toán
Trang 112- Báo cáo kết quả kinh doanh
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng và
Trang 122- Báo cáo kết quả kinh doanh
7 Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
8 Chi phí bán hàng
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh {10 = 5 + (6 – 7) – (8 + 9)}
11 Thu nhập khác
12 Chi phí khác
Trang 132- Báo cáo kết quả kinh doanh
13 Lợi nhuận khác (13 = 11 – 12)
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(14 = 10 + 13)
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN
(17 = 14 -15 – 16)
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Trang 143- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
I- Lưu chuyển từ hoạt động kinh
doanh
• Lợi nhuận trước thuế
• Điều chỉnh cho các khoản
• Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
trước thay đổi vốn lưu động
Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh
doanh
Trang 153- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
II- Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động giảm
giá khác
III- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài
chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
Trang 164- Thuyết minh BCTC
I- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
II- Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
III- Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
IV- Các chính sách kế toán áp dụng
V- VIII- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán, BCKQKD, BCLCTT, Khác
Trang 17III- Phân tích các chỉ số tài chính
Trang 181-Tỷ số thanh toán – Liquidity Ratios
1.1- Tỷ số thanh toán hiện hành
Nợ ngắn hạn
Ý nghĩa: Biểu hiện tiền và các loại TSLĐ có thể chuyển thành tiền dùng cho thanh toán ngắn hạn
Câu hỏi: Tỷ số thanh toán hiện hành cao hay
Tài sản lưu động
Tỷ số thanh toán
hiện hành =
Trang 191-Tỷ số thanh toán – Liquidity Ratios
1.2- Tỷ số thanh toán nhanh
=
Trang 202- Tỷ số hoạt động – Activity Ratios
2.1- Hệ số vòng quay các khoản phải thu
Ý nghĩa: Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp
Trang 21Kỳ thu tiền bình quân
Ý nghĩa: Chỉ tiêu chỉ rõ số ngày cần thiết để thu nợ
Các khoản phải thu
Doanh thu bình quân ngày
Kỳ thu tiền
bình quân =
Trang 22Kỳ thu tiền bình quân
Nếu số vòng quay thấp:
Hiệu quả sử dụng vốn kém do bị chiếm dụng nhiều
- Nếu số vòng quay quá cao:
Giảm sức cạnh tranh giảm doanh thu
Trang 232- Tỷ số hoạt động – Activity Ratios
2.2- Tỷ số quay vòng hàng tồn kho
Ý nghĩa: Chỉ rõ số lần hàng hóa tồn kho bình quân được bán trong ngày
Doanh thu Hàng tồn khoVòng quay
Hàng tồn kho =
Trang 24Số ngày của một vòng quay hàng tồn
Số ngày
Trang 252- Tỷ số hoạt động – Activity Ratios
2.3- Tỷ số quay vòng TSCĐ (hiệu suất sử dụng tài sản cố định)
Doanh thu TSCĐ ròng
Vòng quay
Ý nghĩa: Chỉ rõ 1 đồng tài sản cố định ròng tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 262- Tỷ số hoạt động – Activity Ratios
2.4- Tỷ số quay vòng tổng tài sản (Hiệu
suất sử dụng tổng tài sản)
Ý nghĩa: Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung
Doanh thu Tổng tài sảnVòng quay
Tổng tài sản =
Trang 27=
Trang 283- Tỷ số đòn bẩy tài chính – Financial leverage ratios
Trang 293- Tỷ số đòn bẩy tài chính – Financial leverage ratios
Thường dùng tỷ số nợ dài hạn trên vốn
cổ phần để đánh giá rủi ro tài chính
=
Trang 303- Tỷ số đòn bẩy tài chính – Financial leverage ratios
Trang 313- Tỷ số đòn bẩy tài chính – Financial
toán lãi vay
Ý nghĩa: Chỉ rõ độ an toàn của việc hoàn trả lãi vay
=
Trang 324- Tỷ số sinh lợi – Profitability ratios
4.1 - Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
Doanh thu thuần
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lợi
trên doanh thu
Ý nghĩa: 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
=
Trang 334- Tỷ số sinh lợi – Profitability ratios
4.2 - Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài
Ý nghĩa: 1 đồng vốn đầu tư sinh ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận
=
Trang 344- Tỷ số sinh lợi – Profitability
ratios
4.3 - Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần
– Return on equity ratio (ROE)
Trang 35Ý nghĩa: thu nhập nhà đầu tư có được trên một cổ phần
Trang 37Ý nghĩa: Biểu hiện tình hình trả lãi của một
cổ phiếu so với thu nhập của nó
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 1 - Tỷ lệ chi trả cổ
tức
Trang 38Ý nghĩa: Biểu hiện tình hình trả lãi của một
cổ phiếu so với giá thị trường của nó
Trang 39IV- Phương pháp phân tích
• Các tỷ số tài chính có mối quan hệ với
nhau Một tỷ số bằng tích của nhiều tỷ số khác, đó là phương pháp Dupont
Trang 40V- Phương pháp phân tích tài chính
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần =
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần Vốn cổ phần
x
Hiêu suất sử dụng Vốn cổ phần
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu xx
=
Trang 41IV- Phương pháp phân tích tài
Hiêu suất sử dụng Tổng tài sản x Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
Trang 42Sơ đồ phân tích Dupont
1
ROE
Tỷ suất sinh lợi
trên doanh thu
Vòng quay tài sản
Tỷ suất sinh lợi
trên doanh thu
nhân
chia chia
TS khác TSCĐ
TSLĐ Doanh thu
Tổng chi
trừ
Trang 43Câu hỏi
• Hãy thiết lập mối quan hệ của ROE thông
qua các tỷ số đã học