D. Thế năng và động năng củavật biến thiờn cựng tần số với tần số của li độ.
TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (cõu 321 tới cõu 352)
7………..(TỰ ĐẶT TấN TIấU ĐỀ)
Cõu321.*Một con lắc lũ xo treo thẳng đứng cú độ cứng 10N/m, vật cú khối lượng 25g, lấy g = 10m/s2. Ban đầu người ta nõng vật lờn sao cho lũ xo khụng biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc thời gian lỳc vật bắt đầu dao động, trục Ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống. Động năng và thế năng của vật bằng nhau vào những thời điểm là: A. 3 80 40 k t s. B. 3 80 20 k t s. C. 80 40 k t s. D. Một đỏp số khỏc
Cõu322.*(DH-2011): Một chất điểm dao động điều hũa trờn trục Ox với biờn độ 10 cm, chu kỡ 2 s. Mốc thế năng ở vị
trớ cõn bằng. Tốc độ trung bỡnh của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trớ cú động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trớ cú động năng bằng 1/3 lần thế năng là
A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.
Cõu323.*Một con lắc lũ xo dao động điều hũa Biết trong một chu kỡ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc cú thế năng khụng vượt quỏ một nửa động năng cực đại là 1s. Lấy 2=10. Tần số dao động của vật là
A. 2 Hz. B. 0,5 Hz. C. 2 3 Hz. D. 1 Hz.
Cõu324.*Một con lắc lũ xo dao động điều hũa Biết trong một chu kỡ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc cú thế năng lớn hơn 1/4 động năng cực đại là 2s. Lấy 2
=10. Tần số gúc dao động của vật là
A. 2 rad/s. B. rad/s.. C. 4 rad/s. D. rad/s.
Cõu325.*Một con lắc lũ xo dao động điều hũa . Trong một chu kỡ T khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc cú thế năng tức thời nhỏ hơn động năng tức thời là
A. T/4. B. C. T/3 D.
Cõu326.*Một con lắc lũ xo dao động điều hũa . Trong một chu kỡ T khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc cú thế năng tức thời khụng nhỏ hơn 3 lần động năng tức thời là
A. 2T/3. B. C. T/6 D.
...
8………..(TỰ ĐẶT TấN TIấU ĐỀ)
Cõu327.Một con lắc lũ xo cú khối lượng vật m=1kg dao động với phương trỡnh:x = 5 cos (cm). tại thời điểm t thế năng của vật là 12,5mJ và đang giảm,xỏc định thế năng vật ở thời điểm t +0,25 s
Cõu328.Một con lắc lũ xo cú khối lượng vật m=500g dao động với phương trỡnh:x = 5 cos (cm). tại thời điểm t thế năng của vật là 6,25 mJ và đang tăng ,xỏc định thế năng vật ở thời điểm t +5/12 s
A. 12,5 mJ. B. 3,125 mJ. C.6,25mJ. D. 9,375mJ.
Cõu329.Một con lắc lũ xo cú khối lượng vật m=200g dao động với phương trỡnh:x = 2 cos (cm). tại thời điểm t thế năng của vật là 1,2 mJ và đang giảm ,xỏc định động năng vật ở thời điểm t +19/12 s
A. 1,2 mJ. B. 0,4 mJ. C.1,6 mJ. D. 0,8mJ.
Cõu330.Một con lắc lũ xo cú khối lượng vật m=200g dao động với phương trỡnh:x = 2 cos (cm). tại thời điểm t động năng của vật là 0,8 mJ và đang giảm ,xỏc định thế năng vật ở thời điểm 5,5 s sau đú
A. 0,8 mJ và đang giảm. B. 0,4 mJ và đang giảm. .C. 0,8 mJ và đang tăng. D.1,6mJ và đang tăng.
Cõu331.Vật cú khối lượng m = 400gam dao động điều hoà.
Động năng của vật biến thiờn theo thời gian như trờn đồ thị hỡnh vẽ. Phương trỡnh dao động của vật là
A. x10cos(2t2/3)cm. B.x10cos(t/3)cm. C. x5cos(t/6)cm. D. x5cos(2t/3)cm..
Cõu332..Đồ thị biểu diễn động năng của một vật m=200 g dao động điều hũa ở hỡnh vẽ ứng với phương trỡnh dao động nào sau đõy:
A.x=5cos(2πt-3π/4) cm B.x=5cos(4πt+π/4)cm C.x=4cos(4πt-π/4) cm D. x=4cos(4πt-3π/4) cm
Cõu333.Vật cú khối lượng m = 500gam dao động điều hoà.
Thế năng của vật biến thiờn theo thời gian như trờn đồ thị hỡnh vẽ. Phương trỡnh vận tốc của vật là
A. v10cos(2t/4)cm. B. v10cos(2t/6)cm. C. v10cos(t3/4)cm. D. v5cos(2t /4)cm.
...
9………..(TỰ ĐẶT TấN TIấU ĐỀ)
Cõu334.**Một vật dao động điều hũa với biờn độ A = 5cm, biết khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quảng đường 25 cm là 7/3 s . Độ lớn gia tốc của khi đi qua vi tri cú động năng bằng ba lần thế năng là:
A. 2m/s2 B. 1m/s2 C. 0,25 m/s2 D. 0,5 m/s2
Cõu335.**Một vật dao động điều hũa với tần số f = 5 Hz. Tại thời điểm t1 vật cú động năng bằng 3 lần thế năng. Tại thời điểm t2 = t1 + 1/30s thỡ động năng của vật:
A. bằng 1/3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng. B. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng. C. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng khụng. D. bằng 1/3 lần thế năng hoặc bằng khụng
Cõu336. **Một chất điểm cú khối lượng m=200g dao động điều hoà trờn trục Ox với cơ năng 0,1J.Trong khoảng thời gian t = .kể từ thời điểm ban đầu thỡ động năng cảu vật tăng từ 25mJ đến giỏ trị cực đại rồi giảm về 75mJ.Vật dao động với biờn độ
A.10cm B.5cm C.12 cm D.6 cm 0,02 0,015 0 1 6 Wđ (J) t (s) 0,025 0,0125 0 5/4 Wt (J) t (s) Wđ(mJ) t(s) 1/16 20 40
Cõu337.**(ĐH 2014)**Một con lắc lũ xo gồm lũ xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hũa theo
phương ngang, mốc thế năng tớnh tại vị trớ cõn bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giỏ trị cực đại rồi giảm về 0,064J. ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,096J. Biờn độ dao động của con lắc là:
A. 5,7 cm. B. 7,0 cm. C. 8,0 cm. D. 3,6 cm.
Cõu338.: **Một chất điểm dao động điều hũa với biờn độ A. Từ vị trớ cõn bằng chất điểm đi một đoạn đương S thỡ
động năng là 0,096(J). Đi tiếp một đoạn S nữa thỡ động năng chất điểm là 0,084(J). Biết A > 3S. Đi thờm một đoạn S nữa thỡ động năng chất điểm bằng bao nhiờu?
A. 0,076(J) B. 0,072(J) C. 0,064(J) D. 0,048(J)
Cõu339.**Một chất điểm dao động điều hũa khụng ma sỏt. Khi vừa qua khỏi vị trớ cõn bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thỡ động năng chỉ cũn 1,5J và nếu đi thờm đoạn S nữa thỡ động năng bõy giờ là
A. 0,9J B. 0,8J C. 1,0J D. 1,2J
Cõu340.**Trong dao động điều hoà của một vật thời gian ngắn nhất giữa hai lần liờn tiếp vật đi qua vị trớ động năng bằng thế năng là 0,66s. Giả sử tại thời một thời điểm vật đi qua vị trớ cú thế năng Wt , động năng Wđ và sau đú thời gian Δt vật đi qua vị trớ cú động năng tăng gấp 3 lần, thế năng giảm 3lần. Giỏ trị nhỏ nhất của Δt bằng
A. 0,88s B. 0,22s; C. 0,44s. D. 0,11s
Cõu341.**Một con lắc lũ xo gồm lũ xo cú chiều dài tự nhiờn l0 = 30 cm. Kớch thớch cho con lắc dao động điều hũa theo phương nằm ngang thỡ chiều dài cực đại của lũ xo là 38 cm. Khoảng cỏch ngắn nhất giữa hai vị trớ động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giỏ trị lớn nhất của n gần với giỏ trị nào nhất sau đõy?
A. 12. B. 8. C. 3. D. 5.
...
10:Thời gian ngắn nhất nhỏ nhất biến thiờn thế năng ,động năng một lượng
Cõu342.**: Một con lắc lũ xo cú khối lượng m = 400g dao động điều hũa với phương trỡnh
x = 5cos(2πt – π/6) (cm). Lấy π2
= 10. Khoảng thời gian ngắn nhất thế năng của vật giảm 14,14 mJ A.1/3 s B.1/8s C.1/2s D.1/25 s
Cõu343.**: Một con lắc lũ xo cú khối lượng m = 400g dao động điều hũa với phương trỡnh
x = 5cos(2πt – π/6) (cm). Lấy π2
= 10. Khoảng thời gian ngắn nhất thế năng của vật tăng 0,01 J A.1/3 s B.1/8 s C.1/12s D.1/25 s
Cõu344.**: Một con lắc lũ xo cú khối lượng m = 400g dao động điều hũa với phương trỡnh
x = 5cos(2πt – π/6) (cm). Lấy π2
= 10. Khoảng thời gian dài nhất nhất thế năng của vật tăng 0,01 J A.1/3 s B.1/8 s C.1/12s D.1/25 s
Cõu345.**: Một con lắc lũ xo cú khối lượng m = 100g dao động điều hũa với phương trỡnh
x = 5cos(πt – π/6) (cm). Lấy π2
= 10. Khoảng thời gian ngắn để động năng của vật tăng giảm 1,08 m J A.1/6 s B.1/3 s C.1/12s D.19/25 s
...
11:Một số bài toỏn nhỡ nhằng khỏc
Cõu346.**Con lắc lũ xo treo thẳng đứng cú vật nhỏ m, lũ xo cú độ cứng k=100N/m. Vật đang treo ở vị trớ cõn bằng thỡ được kộo tới vị trớ lũ xo dón 4,5cm rồi truyền cho vật vận tốc 40cm/s theo phương thẳng đứng; lỳc này vật dao động điều hũa với cơ năng W=40mJ. Lấy g=10m/s2. Chu kỡ dao động là
A. s. B. s. C. s. D. s.
Cõu347.**Một con lắc lũ xo gồm vật nhẹ và vật nhỏ dao động điều hũa theo phương thẳng đứng với tần số gúc ω = 10 rad/s. Lấy mốc thế năng ở vị trớ cõn bằng của vật. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thỡ độ lớn lực đàn hồi và tốc độ của vật lần lượt là 1,5 N và 25 2 cm/s. Biết độ cứng của lũ xo k < 20 N/m. Độ lớn cực đại của lực đàn hồi là:
A. 1,6 N B. 1,7 N C. 1,8 N D. 1,9 N
Cõu348.**Cho hệ lũ so như hỡnh vẽ: m=100g;k1=100N/m;k2=150N/m.Khi ở vị trớ cõn bằng Tổng độ gón của hai lũ so là 10cm.Kộo vật tới vị trớ lũ so 2 khụng biến dạng rồi buụng nhẹ để vật dao đọng điều hũa.Cơ năng của hệ và lực đàn hồi cực đại của lũ so 1 lần lượt A.0,45J ;10N B.0,4J :12N C.0,2J ;10N D.0,2J :12N
Cõu349.**Cho hai con lắc lũ xo, cỏc vật nặng cựng khối lượng, cỏc lũ xo cú độ cứng lần lượt là k1 và k2. Con lắc thứ nhất và thứ hai đặt trờn mặt phẳng nghiờng tạo với mặt phẳng ngang lần lượt cỏc gúc α1 = 300 và α2 = 600. Đưa cỏc con lắc về vị trớ lũ xo khụng biến dạng rồi thả nhẹ thỡ thấy hai con lắc dao động điều hũa cú cơ năng bằng nhau. Bỏ qua mọi ma sỏt, tỉ số k1/k2 là
A. 1/3 B.1 / 3 C. 3 D. 3
Cõu350.**(ĐH 2012): Một con lắc lũ xo dao động điều hũa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực
đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trớ cõn bằng. Gọi Q là đầu cố định của lũ xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liờn tiếp Q chịu tỏc dụng lực kộo của lũ xo cú độ lớn 5 3N là 0,1 s. Quóng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là
A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm
Cõu351.***Ba con lắc lũ xo giống hệt nhau dao động điều hũa với biờn độ A và cơ năng W. Tại thời điểm t, li độ và động năng của cỏc vật thỏa món + và . Gọi nmax và nmin là giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của n. Tỡm (nmax+nmin)/2
A.1,5 B. 2,5 C.3,5 D.4,5
Cõu352. :**** (ĐH 2015)Một lũ xo nhẹ cú độ cứng 20 N/m, đầu trờn được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn
vào vặt nhỏ A cú khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B cú khối lượng 100g bằng một sợi dõy mềm, mảnh, nhẹ, khụng dón và đủ dài. Từ vị trớ cõn bằng của hệ, kộo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lờn với vận tốc ban đầu bằng khụng. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thỡ bất ngờ bị tuột tay khỏi dõy nối. Bỏ qua cỏc lực cản, lấy g = 10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dõy nối đến khi rơi đến vị trớ được thả ban đầu là
A. 0,30 s B. 0,68 s C. 0,26 s D. 0,28 s
ĐÁP ÁN FILE 1 Lế SO 1 C 2 C 3 D 4 A 5 D 6 C 7 A 8 C 9 A 10 C