1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích báo cáo tài chính công ty đạm phú mỹ

20 358 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 731,05 KB

Nội dung

Trên TTCK, nhờ những kết quả rất tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN sản xuất nhựa so với năm 2008, nhóm cổ phiếu ngành nhựa đang là những cổ phiếu được giới đầu tư quan t

Trang 1

I Phần 1: Giới thiệu về công ty 2

I.1 Tổng quan về ngành vật liệu và hoá chất : 2

I.2 Tổng quan về Công ty Đạm Phú Mỹ 2

II Phần 2: Phân tích tỉ số 4

II.1 Bảng số liệu tính toán: 4

II.2 Phân Tích Tỉ số: 5

II.2.1 Tỉ số nợ (Debt ratio): 5

II.2.2 Tỉ số thanh toán lãi vay (Times interest earned ratio): 6

II.2.3 Tỉ số thanh toán hiện thời và tỉ số thanh toán nhanh: 6

II.2.4 Số ngày 1 vòng quay tồn kho (Days in inventory): 8

II.2.5 Biên lợi nhuận (Net profit margin): 9

II.2.6 Suất thu lợi của tài sản ( Return on equity): 10

II.2.7 Suất thu lợi của Vốn chủ sở hữu (Return on Asset): 11

II.2.8 Tỉ lệ chi trả cổ tức (Payout ratio): 12

II.2.9 Tỉ số giá / thu nhập P/E (Price – earnings ratio): 13

II.2.10 Tỉ số giá / giá trị bút toán P/B (Price to book value): 13

III Phần 3: Phụ Lục 15

III.1 Công thức tính các tỷ số 15

III.1.1 Tỷ số nợ 15

III.1.2 Tỷ số khả năng thanh toán lại vay 15

III.1.3 Tỷ số thanh toán hiện thời 15

III.1.4 Tỷ số thanh toán hiện nhanh 15

III.1.5 Số ngày một vòng quay tồn kho (Days in inventory): 15

III.1.6 Biên lợi nhuận (Net profit margin): 15

III.1.7 Tỷ lệ chi trả cổ tức 15

III.1.8 P/E, P/B 15

III.2 Các báo cáo tài chính 16

Trang 2

I Phần 1: Giới thiệu về công ty

I.1 Tổng quan về ngành vật liệu và hoá chất :

Thời gian vừa qua, TTCK đã được chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ của nhiều mã cổ phiếu ngành nhựa Trái với tình hình hoạt động khó khăn của cuối năm 2008, kể từ đầu 2009 tới nay, các DN ngành nhựa đều có sự tăng trưởng mạnh về lợi nhuận Tuy nhiên tăng trưởng

cơ bản do trượt giá nguyên liệu

Sản xuất chất dẻo trong nước hiện nay chỉ đáp ứng được khoảng 10 - 15% nhu cầu nguyên vật liệu, ngành nhựa vẫn chủ yếu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu Chính vì vậy mọi biến động dù lớn hay nhỏ của giá nguyên liệu thế giới lập tức gây ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động của các DN ngành nhựa VN Tính đến nay, VN mới có hai nhà máy sản xuất PVC resin là Cty TNHH Nhựa và Hóa chất TPC Vina (TPC Vina) với tổng công suất mỗi năm khoảng 250.000 tấn PVC và một nhà máy khác của Cty Liên doanh Hóa chất LG Vina (LG Vina) mỗi năm cung cấp khoảng 150.000 tấn nguyên liệu DOP

Trong bối cảnh giá cả (dầu mỏ, các sản phẩm hoá dầu); hỗ trợ lãi suất từ Chính phủ dự kiến ngành nhựa sẽ có sự phát triển mạnh trong cuối năm 2009 và 2010 khi nền kinh tế thoát

ra khỏ khủng hoảng và cổ phiếu ngành nhựa là một kênh đầu tư khá tốt Trên TTCK, nhờ những kết quả rất tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN sản xuất nhựa so với năm 2008, nhóm cổ phiếu ngành nhựa đang là những cổ phiếu được giới đầu tư quan tâm săn mua

I.2 Tổng quan về Công ty Đạm Phú Mỹ

Quá trình hình thành và phát triển:

- 12/03/2001: Khởi công xây dựng Nhà máy Đạm Phú Mỹ

- 01/01/2004: Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí chính thức đi vào hoạt động

- 21/09/2004: Tổ hợp nhà thầu Technip – Samsung bàn giao Nhà máy Đạm Phú Mỹ cho Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí

- Quý IV/2004: Lô hàng đầu tiên được đưa ra thị trường

- 15/12/2004: Lễ khánh thành Nhà máy Đạm Phú Mỹ

- 31/08/2007: Chuyển thành Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí

- 05/11/2007: Cổ phiếu của PVFCCo chính thức được niêm yết và giao dịch trên sàn chứng khoán TP.HCM

- 15/05/2008: Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – Công ty Cổ phần (Tên viết bằng Tiếng Anh

Trang 3

Quy mô

Số cổ phần đang lưu hành 379,15 triệu

Lĩnh vực hoạt động:

- Sản xuất, kinh doanh phân đạm, amôniac hóa lỏng, khí công nghiệp, các sản phẩm hóa chất khác;

- Các dịch vụ kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh phân đạm và các sản phẩm hóa chất khác có liên quan (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh);

- Sản xuất và kinh doanh điện;

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật

Trang 4

II Phần 2: Phân tích tỉ số

II.1 Bảng số liệu tính toán:

Bảng 1: Bảng số liệu tính toán các tỷ số

Times -interest - earned ratio (RT) 8.946 17.316 49.432

Bảng 2: Bảng số liệu so sánh giữa 2 công ty DPM, BMP và ngành

So sánh DPM và BMP Chứng khoán

DPM

Chứng khoán

Tỉ số thanh toán

Tỉ số thanh toán

Tỉ số thanh toán

Số ngày 1 vòng

quay tồn kho 42,614 72,699

Trang 5

ROE 0,293 0,169 0,1945

Pay out ratio 0,548 0,176766782

Book value 12274,11504

II.2 Phân Tích Tỉ số:

II.2.1 Tỉ số nợ (Debt ratio):

- Tỉ số nợ giảm dần theo các năm Năm 2006, công ty mới thành lập 2 năm, tỉ lệ nợ là 16% cao hơn trung bình ngành là 9,4% Đến năm 2007, có sự giảm đáng kể tỉ lệ nợ vì công ty chuyển sang hình thức cổ phần hoá Cuối năm 2008, tỉ số nợ nhích lên nhẹ, đây

là dấu hiệu đầu tư, mở rộng kinh doanh khi công ty đang chuẩn bị vận hành nhà máy Đạm Cà Mau

Debt ratio

0%

4%

8%

12%

16%

- So với BPM thì tỉ số nợ của năm 2008 cao hơn, nhưng các tỉ số này có giá trị rất nhỏ, nguyên nhân năm 2008 cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến quyết định đầu

tư của doanh nghiệp Tỉ lệ được tài trợ bằng vốn vay ít

Trang 6

II.2.2 Tỉ số thanh toán lãi vay (Times interest earned ratio):

- Cùng với việc giảm tỉ số nợ thì tỉ số thanh toán lãi vay tăng theo các năm, chứng tỏ khả năng thanh toán lãi vay của công ty rất tốt, cao hơn trung bình ngành rất nhiều Và cũng cao hơn BMP xấp xỉ 4 lần

II.2.3 Tỉ số thanh toán hiện thời và tỉ số thanh toán nhanh:

Xu hướng:

- Với một lượng nợ lớn và lượng tiền mặt giảm mạnh nên cả hai tỉ số RC và RQ trong năm 2007 là nhỏ nhất, cho nên cũng đồng nghĩa khả năng thanh toán của DPM ở mức thấp nhất trong 3 năm 2006, 2007 và 2008

- Tuy nhiên nếu xét trung bình thì lại có một xu hướng tăng đều trong khả năg thanh toán của DPM ở mức khoản 160%/năm đối với tỉ số thanh toán hiện hành RC và 45%/năm đối với tỉ số thanh toán nhanh RQ

→ Tỉ số thanh khoản cao và duy trì ở mức tăng đều qua các năm cho thấy đây là một trong những biểu hiện một tình hình tài chính khá tốt của DPM

Trang 7

- Đặc biệt từ số liệu cho thấy năm 2008 là năm mà khả năng thanh toán là khá cao so với năm 2007( cao hơn gấp 3 lần) và 2006 (cao hơn 2 lần), điều này là do năm 2008 DPM

có lượng nợ thấp hơn đến 60% so với năm 2007, hơn nữa lượng tiền mặt cũng ở mức cao 35% Tài sản ngắn hạn

- Một điều đáng lưu ý ở đây là giá trị hàng tồn kho trong năm 2008 lượng hàng tồn kho của công ty là ở mức khá cao 50% Tài sản ngắn hạn, cho thấy đây là một hạn chế nói lên khả năng cạnh tranh công ty trước nguồn Phân bón ngoại nhập từ Trung Quốc và Thái Lan…

So với Ngành và BMP:

- Nhìn chung khả năng thanh khoản trong năm 2008 là tương đối cao, cao thể hiện qua tỉ

số thanh toán nhanh RQ năm 2008 của DPM khoản 3.6, cao hơn với toàn ngành Hóa chất khoản 1.5 lần và hơn đối thủ cùng ngành BMP 1.7 lần Mặc dù năm 2008 là năm

mà DPM có lượng hàng tồn kho cao nhất trong liên tiếp 3 năm (gấp 2.5 lần năm 2007

và khoản 4.5 lần so với năm 2006), điều này có thể được giải thích là do trong năm

2008 Công ty cũng đã duy trì một tỉ lệ Tiền mặt và các khoản phải thu ngắn hạn ở mức cao Hơn nữa năm 2008 là năm mà Công ty đã chủ trương duy trì Nợ ngắn hạn ở mức thấp nhất (khoản 1/3 so với năm 2007 và 2006)

- Đây là chỉ số phản ánh khá chính xác khả năng thanh toán của DPM bởi vì đã loại đi tài khoản kém thanh khoản hơn là Hàng tồn kho

Tỉ số thanh toán nhanh của DPM, BMP và Ngành hóa chất năm 2008

Trang 8

II.2.4 Số ngày 1 vòng quay tồn kho (Days in inventory):

- Số ngày một vòng quay tồn kho đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp Số ngày một vòng quay tồn kho càng thấp cho thấy tốc độ kinh doanh của doanh nghiệp cao, doanh nghiệp đã tận dụng được tốt các chi phí cơ hội trong việc quản lý hàng tồn kho, doanh nghiệp bán hàng nhanh và không bị ứ đọng hàng tồn kho, doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn Tuy nhiên, chỉ số này quá thấp cũng không tốt vì như vậy nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh dành thị phần là rất lớn Hơn nữa, dự trữ nguyên vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không

đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ Vì vậy, số ngày một vòng quay tồn kho cần thích hợp để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

- Số ngày một vòng quay tồn kho tại công ty tăng lên qua các năm, cụ thể vào năm 2006

là 15,128, năm 2007 là 31,332 và năm 2008 là 42,614 chứng tỏ năng lực quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp không ổn định và khả năng dự đoán nhu cầu thị trường không tốt

- Tuy nhiên, khi so sánh với công ty cùng ngành BMP, DPM có chỉ số này cao hơn cho thấy DPM là một công ty chiếm thị phần thị trường lớn nên số ngày cho một vòng quay tồn kho là ngắn hơn so với BMP

Trang 9

II.2.5 Biên lợi nhuận (Net profit margin):

- Biên lợi nhuận là chỉ số phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) của một công ty so với doanh thu của nó Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập Doanh nghiệp có biên lợi nhuận cao có thể tồn tại vững vàng trong bối cảnh chi phí leo thang

- Biên lợi nhuận của công ty qua 3 năm hoạt động có xu hướng giảm, năm 2006 là 0.369, năm 2007 giảm ít còn 0.359, đến năm 2008 hệ số này giảm mạnh còn 0.214 Nguyên nhân xảy ra điểu này là do giá cả nguyên liệu tăng, khủng hoảng kinh tế làm chi phí sản xuất tăng cao giảm lợi nhuận

- Chỉ số biên lợi nhuận của công ty DPM cao hơn so với công ty cùng ngành BMP và xấp xỉ với chỉ số của ngành chứng tỏ công ty DPM hoạt động có lãi hơn BMP, kiểm soát chi phí hiệu quả và cân bằng kinh doanh cao

Trang 10

II.2.6 Suất thu lợi của tài sản ( Return on equity):

- Là chỉ tiêu quan trọng nhất mà một nhà đầu tư quan tâm khi đầu tư vào Đạm Phú Mỹ Như bảng phân tích và các chỉ tiêu tài chính cho thấy khả năng sinh lời của cổ phiếu DPM là khá cao Trước hết, các cổ đông rất quan tâm đến chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) Chỉ số này so với năm 2006 thì tăng trưởng liên tục trong 2 năm 2007 và 2008 với mức tương đối cao là 30.4% và 29.3%, nhưng ROE của năm 2008 lại thấp hơn so với năm 2007 là 1.1% Sở dĩ có điều này là do cty có lợi nhuận sau thuế ở các năm 2007 và 2008 cao hơn so với năm 2006 lần lượt là 168 tỷ và

224 tỷ; còn trong năm 2008 thì cty đã có một lượng lớn thặng dư vốn cổ phần (đến 342 tỷ) so với năm 2007, thêm vào đó lợi nhuận sau thuế tăng trưởng không kịp với mức tăng quá lớn trong vốn cổ phần làm cho ROE sụt giảm

- Tuy nhiên sự sụt giảm này không hề đáng ngại, bởi vì tình hình hoạt động kinh doanh của công ty vẫn rất tốt, chứng minh là thu nhập trên mỗi cổ phiếu mà mỗi cổ đông nhận cũng tăng lên cho dù số lượng cổ phần có tăng lên trong năm: EPS trong năm

2008 là 3.635Đ/cổ phiếu, 2007 là 3.087Đ/cổ phiếu, như vậy mức tăng trưởng lợi nhuận trên một cổ phiếu khoảng 18% Đây là mức tăng trưởng rất ổn định so với mức chi phí phải gánh chịu Do đó, nhà đầu tư vẫn có thể tin tưởng vào khả năng tăng trưởng trong tương lai Nhìn chung, tỷ số ROE càng cao càng tốt, tuy nhiên nó không phản ánh chính xác mức sinh lợi của công ty, vì ROE = ROA*FLM Nếu công ty thay đổi đòn bẩy nợ, nếu ROA quá thấp vẫn có thể làm cho tỷ số ROE cao, nên không nên đánh giá

Trang 11

- Trong những năm qua, Đạm Phú Mỹ được miễn giảm thuế do chính sách của bộ tài chính cho các công ty mới cổ phần hóa và mới giao dịch trên sàn chứng khoán Việt Nam, cho nên từ năm 2004-2008 Đạm Phú Mỹ không phải nộp thuế cho nhà nước nhiều, điều này làm cho lợi nhuận ròng không bị ảnh hưởng nhiều từ lợi nhuận trước thuế

- So với công ty cùng ngành là cty BMP thì cty Đạm Phú Mỹ có khả năng sinh lợi hơn hẳn, vì cty BMP ROE năm 2008 chỉ là 20% Còn so với trong toàn ngành thì Đạm Phú

Mỹ cũng là một công ty có hoạt động kinh doanh rất tốt, các chỉ số sinh lợi của Đạm Phú Mỹ đều cao hơn so với trung bình ngành ROE của cty Đạm Phú Mỹ đạt khá cao, điều này có được do cty Đạm Phú Mỹ tập trung vào đầu tư các ký thuật sản xuất dẫn đến giảm giá vốn hàng bán; giá bán tăng, doanh thu tăng nhờ quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng, mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp thị trương nội địa…

II.2.7 Suất thu lợi của Vốn chủ sở hữu (Return on Asset):

- Tỷ lệ lợi nhuận/tổng tài sản bình quân (ROA) của cty Đạm Phú Mỹ có xu hướng tăng cao qua các năm và cao hơn mức trung bình của khối ngành vật liệu cơ bản – hóa chất, điều này cho thấy Đạm Phú Mỹ đã sử dụng hiệu quả tài sản và nguồn lực của công ty

- Trong rất nhiều hoạt động kinh doanh hóa chất, phân bón…hàng năm mang về cho công ty khoản lợi nhuận trước thuế là 1,416 tỷ (2008); 1,410 tỷ (2007) và 1,307 tỷ

Trang 12

(2005) Nhìn qua số liệu ta thấy lợi nhuận trước thuế đều tăng dần qua các năm, trong khi đó tổng tài sản lại giảm dần nên điều này đã dẫn đến tỉ số ROA tăng

- Nguyên nhân có thể do trong giai đoạn 2006 – 2008, phần lớn tổng tài sản giảm chủ yếu là do sự giảm sút của tài sản cố định, như vậy có thể trong giai đoạn này, chịu tác động của sự suy thoái nền kinh tế thế giới nên công ty đã không đầu tư thêm máy móc thiết bị để mở rộng sản xuất mà có xu hướng thu hẹp sản xuất, chỉ tập trung vào sản xuất những sản phẩm chính mang lại lợi nhuận cao và có sản lượng tiêu thụ ổn định

- Qua phân tích, ta thấy nếu so sánh với các đối thủ trong là BMP và khối ngành thì cty Đạm Phú Mỹ có khả năng sinh lợi trên tổng tài sản cao hơn hẳn, vì cty BMP ROE năm

2008 chỉ là 17%, trung bình khối ngành là 13.6%

II.2.8 Tỉ lệ chi trả cổ tức (Payout ratio):

- Payout ratio tỉ lệ phần trăm cổ tức mà cổ đông nhận được từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Vi năm 2006 doanh nghiệp vừa cổ phần hóa xong nhưng chưa niêm yết nên Payout =0 Năm 2007 tỉ lệ Payout ratio là 28.6%, vào năm 2008 là 54.8%, so sánh lợi nhuận sau thuế trong 2 năm đó thì ta thấy không có sự chênh lệch nhiều, tuy nhiên

tỉ lệ Payout trong năm 2007 thấp hơn 2008 là do doanh nghiệp phải chi trả các khoản

nợ ngắn hạn và dài hạn vào năm 2008 nên phải giảm phần cổ tức chia cho các cổ đông, vào năm 2008 thì những khoản nợ của công ty giảm nhiều nên đã tăng phần lợi nhuận kiếm được đem chia cho cổ đông

Trang 13

II.2.9 Tỉ số giá / thu nhập P/E (Price – earnings ratio):

- Tỉ số P/E phản ánh số tiền mà nhà đầu tư mong muốn bỏ ra để thu được 1 đồng thu nhập, mặc dù tỉ số EPS của năm 2007 và 2008 là không có sự chênh lệch nhiều (3502

và 3651) nhưng tỉ số P/E giữa năm 2007 và năm 2008 có sự chênh lệch rất nhiều Điều này có thể được giải thích là do giai đoạn từ năm 2006 -2007 là giai đoạn bùng nổ của chứng khoán Việt Nam, hầu hết giá các cổ phiếu đều tăng mạnh làm cho tỉ số P/E của các cổ phiếu ở mức cao Tuy nhiên vào năm 2008 nền kinh tế thế giới bắt đầu lâm vào khủng hoảng, kinh tế thế giới bị suy thoai nghiêm trọng đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam, làm cho thị trường chứng khoán Việt Nam bị tụt giảm mạnh, hầu hết các cổ phiếu đều bị giảm giá, các nhà đầu tư cá nhân bán tháo cổ phiếu càng làm cho giá cổ phiếu giảm sâu hơn Trong năm 2008 thị trường chứng khoán Việt Nam đã phản ánh hai sự kiện lớn đó qua hai giai đoạn, giai đoạn từ đầu năm đến 15/9/2008, với mức đáy 366,02 điểm được thiết lập vào ngày 20/6/2008 Giai đoạn thứ hai từ 15/9/2008 đến hết năm, với mức đáy mới 286.85 điểm vào ngày 10/12/2008, thấp hơn mức đáy trước 79,17 điểm, tương đương 21,6%, vì vậy đã làm cho tỉ số P/E của doanh nghiệp giảm mạnh

II.2.10 Tỉ số giá / giá trị bút toán P/B (Price to book value):

- Chỉ số P/B (Price-to-Book ratio – Giá/Giá trị sổ sách) là tỷ lệ được sử dụng để so sánh giá của một cổ phiếu so với giá trị ghi sổ của cổ phiếu đó, so sánh giá trị sổ sách của cổ phiếu ở 2 năm 2007 và 2008 ta thấy giá trị sổ sách vào năm 2008 cao hơn (12274 VNĐ

Ngày đăng: 13/12/2017, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w