A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 2. Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu. 3. Phương pháp nghiên cứu. 4. Kết cấu chuyên đề: B. PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI MAI LINH. 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên thương mại Mai Linh 1.2 Đặc điểm kinh doanh. 1.3 Chức năng và quyền hạn của công ty: 1.3.1 Chức năng 1.3.2 quyền hạn 1.4 Nguồn lực chủ yếu của công ty từ khi thành lập cho tới nay 1.5 Thuận lợi và khó khăn của công ty trong cơ chế hiện nay. 1.5.1 Thuận lợi. 1.5.2 Khó khăn. 1.6 Cơ cấu tổ chức: 1.6.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 1.6.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 1.6.2.1 Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng 1.6.2.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty. 1.6.2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. 1.6.2.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận trong bộ máy kế toán CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1 Những vấn đề cơ bản khi phân tích BCTC doanh nghiệp: 2.1.1 Khái niệm : Phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích báo cáo tài chính 2.1.2 Ý nghĩa của phân tích BCTC 2.1.3 Nhiệm vụ của phân tích BCTC 2.1.4 Mục tiêu và nội dung phân tích 2.1.5 Hệ thống BCTC Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh BCTC 2.2 Phương pháp, tài liệu phân tích 2.2.1 Phương pháp phân tích: 2.2.1.1 Phương pháp so sánh Phân tích theo chiều ngang. Phân tích theo chiều dọc 2.2.1.2 Phương pháp thay thế liên hoàn. 2.2.1.3 Phương pháp liên hệ cân đối 2.2.1.4 Phân tích các chỉ số chủ yếu 2.2.1.5 Tài liệu phân tích 2.3 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua BCTC 2.3.1 Phân tích khái quát về BCĐKT 2.3.2 Phân tích khái quát về bảng kết quả hoạt động kinh doanh: 2.3.3 Phân tích biến động cỏc dũng tiền(BCLCTT) 2.4 Phân tích một số chỉ số tài chính đặc trưng tại công ty Phân tích khả năng thanh toán
Trang 12 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu.
3 Phương pháp nghiên cứu.
4 Kết cấu chuyên đề:
B PHẦN NỘI DUNG :
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI MAI LINH.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên thương mại Mai Linh
1.2 Đặc điểm kinh doanh.
1.3 Chức năng và quyền hạn của công ty:
1.3.1 Chức năng
1.3.2 quyền hạn
1.4 Nguồn lực chủ yếu của công ty từ khi thành lập cho tới nay
1.5 Thuận lợi và khó khăn của công ty trong cơ chế hiện nay.
1.5.1 Thuận lợi.
1.5.2 Khó khăn.
1.6 Cơ cấu tổ chức:
1.6.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1.6.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty
1.6.2.1 Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
1.6.2.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.
Trang 21.6.2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
1.6.2.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận trong bộ máy kế
- Phân tích hoạt động kinh doanh
- Phân tích báo cáo tài chính
2.1.2 Ý nghĩa của phân tích BCTC
2.1.3 Nhiệm vụ của phân tích BCTC
2.1.4 Mục tiêu và nội dung phân tích
2.1.5 Hệ thống BCTC
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bản thuyết minh BCTC
2.2 Phương pháp, tài liệu phân tích
2.2.1 Phương pháp phân tích:
2.2.1.1 Phương pháp so sánh
- Phân tích theo chiều ngang.
- Phân tích theo chiều dọc
2.2.1.2 Phương pháp thay thế liên hoàn.
2.2.1.3 Phương pháp liên hệ cân đối
2.2.1.4 Phân tích các chỉ số chủ yếu
2.2.1.5 Tài liệu phân tích
2.3 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua BCTC
2.3.1 Phân tích khái quát về BCĐKT
2.3.2 Phân tích khái quát về bảng kết quả hoạt động kinh doanh:
2.3.3 Phân tích biến động cỏc dũng tiền(BCLCTT)
2.4 Phân tích một số chỉ số tài chính đặc trưng tại công ty
Phân tích khả năng thanh toán
2.4.1 Tỷ suất tự tài trợ:
2.4.2 Hệ số thanh toán ngắn hạn.
Trang 32.4.3 Hệ số thanh toán nhanh:
2.4.4 Hệ số thanh toán bằng tiền.
Phân tích các tỷ số tài chính
2.4.5 Phân tích nợ ngắn hạn
2.4.6 Phân tích luân chuyển hàng tồn kho:
2.4.7 Phân tích luân chuyển nợ phải thu:
2.4.8 Phân tích luân chuyển tài sản ngắn hạn:
2.4.9 Phân tích luân chuyển tài sản cố định:
2.4.10 Phân tích luân chuyển vốn chủ sở hữu:
Phân tích các chỉ tiêu sinh lời :
2.4.11 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
2.4.12 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn
2.4.13 suất lợi nhuận trên tài sản dài hạn
2.4.14 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH:
2.4.15 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản :
Phân tích hiệu quả kinh
2.4.16Tỷ lệ lãi gộp
2.4.17Tỷ lệ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY
TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI MAI LINH
3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính.
3.1.1 Phân tích khái quát về tài sản và nguồn vốn
3.1.1.1 Giới thiệu bảng cân đối kế toán công ty
3.1.1.2 Phân tích theo chiều ngang
Phân tích biến động tài sản:
Phân tích biến động nguồn vốn:
3.1.1.3 Phân tích theo chiều dọc
Phân tích kết cấu tài sản:
Phân tích kết cấu nguồn vốn:
3.1.1.4 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Trang 4- Quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn
- Quan hệ giữa tài sản dài hạn với nợ dài hạn
- Vốn lưu động thường xuyên trong mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
3.1.2 Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận
3.1.2.1 Giới thiệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty
3.1.2.2 Phân tích theo chiều ngang
3.1.2.3 Phân tích theo chiều dọc
3.1.3 Phân tích biến động cỏc dũng tiền
3.1.3.1 Giới thiệu báo cáo lưu chuyển tiền tệ công ty
3.1.3.2 Phân tích theo chiều ngang
3.1.3.3 Phân tích theo chiều dọc
3.2 Phân tích một số chỉ số tài chính đặc trưng tại trung tâm
3.2.1 Phân tích các hệ số thanh toán
3.2.2.2 Phân tích luân chuyển hàng tồn kho:
3.2.2.3 Phân tích luân chuyển nợ phải thu:
3.2.2.4 Phân tích luân chuyển tài sản ngắn hạn:
3.2.2.5 Phân tích luân chuyển tài sản cố định:
3.2.2.6 Phân tích luân chuyển vốn chủ sở hữu:
3.2.3 Phân tích các chỉ tiêu sinh lời :
3.2.3.1
3.2.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
3.2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn
3.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản dài hạn
3.2.3.4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH:
3.2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản :
3.2.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh
3.2.4.1 Tỷ lệ lãi gộp
Trang 53.2.4.2 Tỷ lệ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế
Trang 6A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Báo cáo tài chính là một bản tin công khai về tình hình tài chính của một doanh nghiệp,
do đó việc phân tích các báo cáo tài chính giúp cho người sử dụng có sự hiểu biết rõ hơn về thông tin tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định phù hợp Hơn nữa, hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp tới hoat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp có tácđộng qua lại lẫn nhau một cách sâu sắc
Trên cơ sở đó em chọn đề tài: “ Phân tích hoạt động kinh doanh thông qua báo cáo
tài chính công ty TNHH một thành viên thương mại Mai Linh” Thông qua các báo cáo tài
chính đánh giá sức mạnh tài chính của công ty, hiệu quả hoạt động của công ty, những tiềm năng cũng như phát hiện một số hạn chế còn tồn tại của công ty Từ đó đánh giá những mặt mạnh, yếu cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
Qua việc nghiên cứ này em có thể vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn tiến hành xem xét, phân tích, tổng hợp số liệu, các báo cáo tài chính được công ty cung cấp từ
cơ sở đó đánh giá tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của công ty và đề xuất một số giải pháp với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty
2 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu.
Đề tài đi sâu nghiên cứu công tác phân tích BCTC ở công ty TNHH một thành viên thương mại Mai Linh thông qua các chỉ tiêu, các nội dung phân tích hoạt động kinh doanh cơ bản của công ty trong năm 2009
3 Phương pháp nghiên cứu.
Chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích với hệ thống sơ đồ, bảng biểu
để trình bày các nội dung lý luận và thực tiễn
Chương 2: Cơ sở lý luận phân tích hoạt động kinh doanh.
Chương 3: Phân tích hoạt động kinh doanh công ty TNHH một thành viên thương mại Mai Linh
Trang 7Chương 4: Nhận xét và kiến nghị.
Do đề tài còn mới mẻ, thời gian thực tập ngắn cùng với hạn chế về kiến thức của bản thân nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cỏc cụ cà các cán bộ công tác tại công ty TNHH một thành viên thương mại Mai Linh
để bài viết của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cám ơn!
Trang 8B PHẦN NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
THƯƠNG MẠI MAI LINH.
1.1 Lịch sử hình thành công ty TNHH một thành viên thương mại Mai Linh:
Tên công ty : CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI MAI LINH
Địa chỉ : 1691/3N Quốc lộ 1A, Khu phố 3, P.An Phỳ Đụng, Q.12
Trụ sở chính : 73BIS Điện Biên Phủ - Phường 1 - Quận Bình Thạnh
Điện thoại : (08) 7120888 – Fax : (08) 7120999
Công ty Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Mai Linh là một công ty thành viên trong hệ thống gồm 25 Công ty, xí nghiệp trên cà nước trực thuộc quản lý điều hành của Công Ty Cố Phần Mai Linh Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại Mai Linh
ra đời khi công ty ụtụ ISUZU Việt Nam ký hợp đồng đại lý vào tháng 12/2000 với hình thức Đại lý hoa hồng Vào tháng 3/2005 chuyển sang hình thức bao tiêu (mua đứt bán đoạn)
1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty:
Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH Một thành viên
Lĩnh vực kinh doanh: Thương mại và dịch vụ sữa chữa ô tô
Ngành nghề kinh doanh:
- Mua bán, bảo dưỡng, sữa chữa xe ô tô, phụ tùng và bộ phận phụ trợ
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa
Năm tài chính, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
- Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01, kết thúc ngày 31 tháng12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam
1.3 Chức năng và quyền hạn của công ty:
1.3.1 Chức năng:
Mua bán, ký gửi hàng hoá là các thiết bị công nghiệp ụtụ, nhập khẩu ủy thác, tư vấn đầu tư, thực hiện các dịch vụ vận chuyển, vận tải,… Trong đó, hoạt động chủ yếu của công ty là buôn bán xe ụtụ do công ty ISUZU Việt Nam sản xuất
Thực hiện các chế độ bảo trì, hậu mãi các sản phẩm trên tại thị trường phía Nam theo
sự phân chia của Công ty ISUZU Việt Nam
1.3.2 Quyền hạn:
Trang 9 Công ty TNHH Thương mại Mai Linh là một công ty cổ phần độc lập do ông Hồ Huythành lập với sự góp vốn của 03 cổ đông : ông Hồ Huy, ông Phạm Xuân Ái, Bà TrầnThị Hồng Hoa Tuy nhiên, thực chất Công ty TNHH một thành viên thương mại MaiLinh là một công ty trực thuộc Bà Trần Lê Hương - Giám đốc công ty trực tiếp raquyết định về các vấn đề nhân sự, tài chính và mục tiêu chiến lược phát triển kinhdoanh của công ty.
Chủ động trong hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ
Công ty TNHH một thành viên thương mại Mai Linh là một tổ chức kinh tế có tư cáchpháp nhân, có con dấu riêng hoạt động theo quy định của Nhà nước
Ký kết các hợp đồng kinh tế, liên doanh, liên kết với tư nhân và các tổ chức kinh tếtrong và ngoài nước
1.4 Nguồn lực chủ yếu của công ty từ khi thành lập cho tới nay:
Khi bước vào lĩnh vực kinh doanh ụtụ, những nhà lãnh đạo của Công ty Cổ Phần Mai Linh (Công ty mẹ) đưa ra một quyết định khá táo bạo - kinh doanh ụtụ - một lĩnh vực hoàn toàn khác mà những kinh nghiệm về thương mại từ kinh doanh Taxi có thể không giúp ích cho công việc kinh doanh trong lĩnh vực mới mẻ này Tuy nhiên, xác định đây là một cuộc chơi
có nhiều thử thách Ban lãnh đạo Công ty Cồ phần Mai Linh đã không ngần ngại vào cuộc
và chấp nhận cạnh tranh quyết liệt để tồn tại và phát triển đó cũng là hướng đi rất nhiều tiềmnăng và cơ hội nhưng cũng không ít rủi ro
Cỏc nguụn lực chủ yếu của Công ty TNHH Thương mại Mai Linh từ khi thành lập cho đến nay :
Về tài chính : Với nguồn vốn kinh doanh là ban đầu là 2 tỉ đồng (10/2007), Cụng ty
đã gặp khó khăn bước đầu với mặt hàng giá trị cao là ụtụ và đòi hỏi đầu tư vốn lớn vào cơ sở vật chất như : Showroom, xưởng bảo trì, hậu mãi,… với nhiều trang thiết
bị hiện đại đảm bảo yêu cầu kinh doanh Tuy nhiên từ thực tế biết tận dụng những tính toán tài chính, huy động lòng nhiệt tình đóng góp của “Đại gia đình Mai Linh” Công ty vẫn duy trì, tồn tại qua bước khởi đầu gian nan và phát triển mạnh mẽ đến nay
Về nhân lực : Nguồn nhân lực ban đầu chủ yếu là từ Công ty mẹ Đặc điểm của nhân viên kinh doanh là chưa có kinh nghiệm, không được đào tạo chính quy, nhưng rất nhiệt tình và năng động Sau một thời gian được đào tạo làm quen và tiếp cân với thịtrường ụtụ, doanh số dần dần được cải thiện và không ngừng tăng lên qua các năm
Vị trí kinh doanh : cụng ty có một vị trí kinh doanh rất thuận lợi, đó là công ty nằm ởcửa ngõ Thành phố về hướng Đông, trục đường chính đi lại của khách hàng từ các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu… và gần với các Khu Công
Nghiệp Khu Chế Xuất quan trọng của TP.HCM và các tỉnh lân cận nú trờn (như Linh Trung, Bình Chiểu, Đồng An, Sóng Thần I, II, Amata, Biên Hoà, Lonh
Bỡnh…) Tuy nhiên, do 2 bộ phận Showroom và xưởng bảo trì, hậu mãi cách xa nhau nên sự tương tác và hỗ trợ nhau còn nhiều hạn chế
Trang 10 Về kinh nghiệm : Kể cả lãnh đạo và nhân viên đều chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ụtụ Tuy nhiên với lực lượng trẻ đầy nhiệt tình nên những khó khăn ban đầu
đã dần dần được giải quyết Có thể nói sau hơn 2 năm hoạt động, đội ngũ nhân viên tại Công ty TNHH Thương mại Mai Linh đó tớch luỹ được khá nhiều kinh nghiệm
và đang trở thành nguồn vốn quý trở lại phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chínhCông ty
Về uy tín : Công ty trong suốt quá trình hoạt động đang từng bước tạo lập uy tín với khách hàng và nhà cung cấp Hiện nay bên cạnh thương hiệu Taxi Mai Linh người ta còn biết đến một Mai Linh khác với hoạt động chủ yếu là kinh doanh ụtụ, điều mà 5 năm trước đây chưa ai nghe nói đến
Quan hệ : Tạo lập được những mối quan hệ cần thiết trong kinh doanh là một cớ sở đảm bảo cho những cơ hội, đôi khi cơ hội này dẫn đến thay đổi toàn bộ cục diện của cuộc chiến cạnh tranh Ý thức được điền này, lãnh đạo của Công ty luôn cố gắng thiết lập những mối quan hệ cần thiết hỗ trợ cho công việc kinh doanh
1.5 Thuận lợi và khó khăn của công ty trong cơ chế hiện nay.
Thuận lợi
Khó khăn
1.6 Cơ cấu tổ chức:
1.6.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Tổ chức nhân sự tại Công ty được thực hiện theo mô hình đường thẳng Người thực hiện nhận và thi hành mệnh lệnh của người phụ trách cấp trên trực tiếp Người phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của người dưới quyền mình Ở Công ty TNHH một thành viên thương mại Mai Linh, các bộ phận kinh doanh, bảo trì hậu mãi,
Kế toán tài chính và t ổ chức nhân sự chịu sự quản lý tách biệt của lãnh đạo các bộ phận, phối hợp thực hiện khi công việc đòi hỏi, tuy nhiên thường ở cấp trưởng phòng Cơ cấu
tổ chức của Công ty được thiết lập theo tiêu chí “đơn giản, gọn nhẹ nhưng hiệu quả”.Tổng số nhân viên tại công ty hiện nay : 92 người
Trang 11SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH TM MAI LINH
1.6.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Phòng Tài chính kế toán là phòng chức năng tham mưu cho Giám đốc Doanh nghiệp
trong lĩnh vực quản lý tài chính - kế toán theo Pháp luật của Nhà nước nhằm khai thác, huy
động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất Phòng kế toán thực hiện những
công việc như sau:
• Tổ chức hạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo
đúng luật kế toán và thống kê
• Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh để thực hiện kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
• Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống các nguồn vốn cấp, vốn vay,
vốn huy động phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 12- chế độ kế toán áp dụng: chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam được bộ tài chính ban hành theo quyờt định số 15/2006/QĐ/CĐKT ngày 20/03/2006 và các thông tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của bộ tài chính.
- Hình thức kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ
- Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam: Công tytuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán việt nam để soạn thảo và trình bày các báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12
1.6.2.2 Chính sách kế toán áp dụng:
Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền:
+ Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng), cókhả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi rotrong chuyển đổi thành tiền
+ Nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền sử dụng trong kế toán:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi sang đồng Việt nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh
Các tài khoản có số dư gốc ngoại tệ được chuyển đổi sang đồng tiền việt nam theo tỷ giá thực tế bình quân do ngân hàng nhà nước việt nam công bố trên thị trường ngoại
tệ liên ngân hàng
Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ trong kỳ và do đánh giá lại số dư cuối kỳ được phản ánh vào kết quả kinh doanh trong kỳ theo hướng dẫn tại thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 của Bộ Tài Chính
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
+ Nguyờn tắc đánh giá hàng tồn kho: HTK được hạch toán theo giá gốc Giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì hạch toán theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc của hàng tồn kho gồm chi phí thu mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua hàng trong kho Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua không đúng qui cách, phẩm chất được trừ khỏi chiphí mua
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối năm tài chính: Phương pháp nhập trước-xuất trước đối với nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, theo phương pháp thực
tế đích danh đối với hàng hóa
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
+ Lập dự phòng giảm giá HTK: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được Giỏ trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
Các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu khác:
Các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu khác được ghi nhận theo hóa đơn, chứng từ
Trang 13 Nguyờn tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ hữu hình:
+ Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế Nguyờn giá tài sản cố định bao gồm toàn bộ các chi phí mà công ty bỏ ra để có được tài sản
cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng dử dụng Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu chỉ được ghi tăng nguyên giá tài sản cố định nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản
đú Cỏc chi phí không thỏa mãn điều kiện trên được ghi nhận là chi phí trong kỳ.khi tài sản cố định được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được xóa
sổ và bất kỳ khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào thu nhập hay chi phí trong kỳ
+ Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính Số năm khấu hao của các loại tài sản cố định như sau:
Loại tài sản cố định Số năm
Nhà cửa, vật kiến trúc 5-20 năm
Mỏy móc và thiết bị 3-5 năm
Phương tiện vận tải, truyền dẫn 3-7 năm
Thiết bị, dụng cụ quản lý 3-5 năm
Nguyờn tắc ghi nhận chi phí phải trả và dự phòng phải trả:
Chi phí phải trả được ghi nhận căn cứ vào các thông tin có được vào thời điểm cuối năm và các ước tính dựa vào thống kê kinh nghiệm
Theo luật bảo hiểm xã hội, công ty và các nhân viên phải đóng góp vào quỹ bảo hiểmthất nghiệp do bảo hiểm xã hội việt nam quản lý Mức đóng bởi mỗi bên được tính bằng 1% của mức thấp hơn giữa lương cơ bản của nhân viên hoặc 20 lần mức lương tối thiểu chung được chính phủ quy định trong từng thời kỳ
Nguyờn tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn kinh doanh của công ty bao gồm:
+ Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Được ghi nhận theo vốn điều lệ mà các thành viên đã đầu tư
+ Vốn khác: Hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh Giá trị các tài sản được tặng, biếu, tài trợ và đánh giá lại tài sản
+ Các quỹ được trích lập và sử dụng theo điều lệ của công ty
Nguyờn tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
Khi bán hàng hóa, thành phẩm doanh thu được ghi nhận khi phần lớn rủi ro và lợi íchgắn liền với việc sở hữu hàng hóa đó được chuyển giao cho người mua và không còntồn tại yếu tố không chắc chắn đáng kể liên quan đến việc thanh toán tiền, chi phí kèm theo hoặc khả năng hàng bán bị trả lại
Khi cung cấp dịch vụ, doanh thu được ghi nhận khi không còn những yếu tố không chắc chắn đáng kể liên quan đến việc thanh toán tiền hoặc chi phí kèm theo Trường hợp dịch vụ được thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì việc xác định doanh thu trong từng kỳ được thực hiện căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành dịch vụ vào ngày cuối kỳ
Trang 14 Nguyờn tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính.
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí trong kỳ trường hợp chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang cấn có một thời gian đủ dài (trên 12 tháng) để có thể đưa vào sử dụng cho mục đích định trước hoặc bỏn thỡ chớ phớ đi vay này được vốn hóa
Đối với các khoản vốn vay chung trong đó sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang thì chi phí đi vay vốn hóa được xác định theo tỷ lệ vốn hóa đối với chi phí lũy kế bình quân gia quyền phát sinh cho việc đầu tư xây dựng cơbản hoặc sản xuất tài sản đó Tỷ lệ vốn hóa được tính theo tỷ lệ lãi suất bình quân giaquyền của các khoản vay chưa trả trong kỳ, ngoại trừ các khoản vay riêng biệt phục
Các báo cáo thuế của công ty chịu sự kiểm tra của cơ quan thuế Do việc áp dụng luật và các quy định về thuế đối với nhiều loại giao dịch khác nhau có thể được giải thích theo nhiều cách khác nhau, dẫn đến số thuế được trình bày trên báo cáo tài chính có thể bị thay đổi theo quyết định cuối cùng của cơ quan thuế
Cỏc bên liên quan:
Cỏc bên được coi là liên quan nếu một bên có khả năng kiểm soát hoặc có ảnh hưởngđáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết định tài chính và hoạt động
1.6.2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty hiện nay có 12 người
1.6.2.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận trong bộ máy kế toán
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH2.5 Những vấn đề cơ bản khi phân tích BCTC doanh nghiệp:
2.5.1 Khái niệm :
- Phân tích hoạt động kinh doanh:
Phân tich hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và với yêu cầu của các qui luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn
Trang 15- Phân tích báo cáo tài chính:
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu về các kết quả tài chính hiện hành so với quá khứ nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính của công ty, đánh giá những gì đã làm được, nắm vững tiềm năng, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu
2.5.2 Ý nghĩa của phân tích BCTC:
Các BCTC phản ánh kết quả và tình hình thực hiện các mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu kinh tế Những báo cáo này nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho những người có nhu cầu sử dụng thông tin đó Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng thông tin của những người sử dụng rất khác nhau, phụ thuộc vào mục đích của họ Do đó, để có những thông tin cần thiết phảitiến hành phân tích BCTC
2.5.3 Nhiệm vụ của phân tích BCTC:
Căn cứ trên những nguyên tắc về tài chính ở doanh nghiệp để phân tích đánh giá tình hình thực trạng và triển vọng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.5.4 Mục tiêu và nội dung phân tích:
cổ tức hoặc tiền lãi
+ Phân tích BCTC phải cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của một doanhnghiệp, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nguồn lực này và các tác động của nghiệp vụ kinh tế, những sự kiện và những tình huống mà có làm thay đổi các nguồn lực cũng như các nghĩa vụ đối với các nguồn lực đó
- Nội dung phân tích:
+ đánh giá khái quát tình hình tài chính
+ phân tích tình hình và khả năng thanh toán
+ phân tích hiệu quả sử dụng vốn
+ phân tích hiệu quả kinh doanh
2.5.5 Hệ thống BCTC
Trang 16- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bản thuyết minh BCTC
2.6 Phương pháp, tài liệu phân tích
2.6.1 Phương pháp phân tích:
2.6.1.1 Phương pháp so sánh:
- Phân tích theo chiều ngang (phân tích theo thời gian)
+ Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tương quan các chỉ tiêu từng kỳ so vớitổng số của trên báo cáo kế toán
tổng số của trên báo cáo kế toán Phân tích theo chiều ngang các báo cáo tài chính sẽ làm nổi bật biến động của một khoản mục nào đó qua thời gian và việc phân tích này sẽ làm nổi rõ tình hình đặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian
+ Phân tích theo thời gian giúp đánh giá khái quát tình hình biến động của các chỉ tiêu tài chính, từ đó đánh giá tình hình tài chính Đánh giá đi từ tổng quát đến chi tiết, sau khi đánhgiá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro, nhận ra những khoản mục nào có biến động cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân
+ Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tương đối:
Số tuyệt đối: Y = Y1 – Yơ0
Y1: Trị số của chỉ tiêu phân tích
Y0: Trị số của chỉ tiêu gốc
Số tương đối: T = Y1 / Y0 * 100%
- Phân tích theo chiều dọc (phân tích theo kết cấu)
+ Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ và chiều hướng biến động giữa các kỳ trên báo
cáo kế toán
cáo kế toán Với báo cáo qui mô chung, từng khoản mục trên báo cáo được thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%
+
+Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phận trên chỉ tiêu tổng
thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đưa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy được kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm như thế nào Từ
đó đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
2.6.1.2 Phương pháp thay thế liên hoàn.
2.6.1.3 Phương pháp liên hệ cân đối
2.6.1.4 Phân tích các chỉ số chủ yếu
Trang 172.6.1.5 Tài liệu phân tích:
Để tiến hành phân tích báo cáo tài chính người ta sử dụng nhiều tài liệu khác nhau, trong
đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Những bộ phận cốt lõi của bảng báo cáo tài chính làbảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán mô tả sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp bằng cách trình bày những thứ mà
nú cú và những thứ mà nó nợ tại một thời điểm nhất định nào đó Người ta có thể xem bảng cân đối kế toán như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó báo cáo tình hình tài chính vào cuối năm Ngược lại bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lại giống như bức tranh phản ánh sự vận động bởi vì nó báo cáo về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hoặcgây ra tình trạng lỗ vốn
Do đó, tài liệu được sử dụng trong quá trình phân tích hỡnh hỡnh tài chính doanh nghiệp phải dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Các bảng báo cáo này được lập bởicác nhân viên kế toán và có sự xem xét kiểm soát và xác nhận của Giám đốc và Kế toán trưởng
Các báo cáo tài chính sử dụng trong quá trình phân tích bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính
+Tài liệu hạch toán liên quan.
2.7 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua BCTC
Phõn tích khái quát tình hình tài chính là đánh giá khái quát sự biến động giữa cuối năm
và đầu năm về tài sản và nguồn vốn những ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp qua đó:
- Đánh giá đầy đủ chính xác tình hình quản lý Phân bổ và sử dụng các loại vốn vạch rõ khả năng tiềm tàng Từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Giúp cho các cơ quan chức năng Cơ quan quản lý cấp trên đánh giá tình hình thực hiện chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước
2.7.1 Phân tích khái quát về BCĐKT
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài
sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp Số liệutrên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo
cơ cấu tài sản; nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành của các tài sản đó Thông qua bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả nănghuy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm:
Trang 18 Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc
quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Căn cứ vào số liệu này có thể đánh giámột cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu các loại vốn của doanh nghiệp hiện cóđang tồn tại dưới hình thái vật chất Xét về mặt pháp lý, số lượng của các chỉ tiêu bênphần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp
Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử
dụng vào thời điểm lập báo cáo Về mặt kinh tế, khi xem xét phần nguồn vốn các nhàquản lý có thể thấy được thưc trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sửdụng Về mặt pháp lý thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về tổng số vốnđược hình thành từ những nguồn khác nhau
Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sỡ hữu
Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn(BCĐKT):
2.7.2 Phân tích khái quát về bảng kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động doanh nghiệp là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong cả năm của doanh nghiệp Bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, và các khoản chi phí của doanh nghiệp trong quá trình hạch toán
Số liệu trong bảng báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệp quản lý của doanh nghiệp
Nội dung của báo cáo kết quả kinh doanh là chi tiết hoỏ cỏc chỉ tiêu của đẳng thức tổng quát quá trình kinh doanh sau:
Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận 2.7.3 Phân tích biến động cỏc dũng tiền(BCLCTT):
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn gọi là báo cáo ngân lưu thể hiện lưu lượng tiền vào,tiền ra của doanh nghiệp Nói cách khác, chỉ ra các lĩnh vực nào tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực nào sử dụng tiền, khả năng thanh toán, lương tiền thừa thiếu và thời điểm cần sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất
Báo cáo ngân lưu được tổng hợp bởi ba dũng ngõn lưu ròng, từ ba hoạt động:
Hoạt động kinh doanh: là hoạt động chính tạo ra doanh thu của doanh nghiệp là từ
những hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ…
Hoạt động đầu tư: là hoạt động trang bị, thay đổi tài sản cố định, liên doanh, góp vốn,
đầu tư chứng khoán, đầu tư kinh doanh bất động sản…
Hoạt động tài chính: là hoạt động làm thay đổi quy mô và kết cấu của nguồn vốn chủ
sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp
Trong kế toán tài chính có hai phương pháp đề xác nhận được sự lưu chuyển tiền tệ, đó
là xác định sự lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp và trực tiếp Do đó bảng
Trang 19báo cáo lưu chuyển tiền tệ có hai dạng và dựa trên hai phương pháp đã nói ở trên Giữahai phương pháp chỉ khác nhau cỏch tớnh dũng ngõn lưu từ hoạt động kinh doanh.
2.8 Phân tích một số chỉ số tài chính đặc trưng tại công ty
Phân tích khả năng thanh toán:
2.8.1 Tỷ suất tự tài trợ:
Tỷ suất tự tài trợ =
Vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ độc lập về tài chính
Nếu >=0.5 là biểu hiện tốt
2.8.2 Hệ số thanh toán ngắn hạn:
Hệ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và các nợ ngắn hạn
Ý nghĩa của tỷ số này là nói lên mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với khoản
nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm nào Tóm lại, cho ta biết tại một thời điểm nhất định ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp có khả năng quy động bao nhiêu từ tài sản lưu động để trả nợ Ta có:
Hệ số này có giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn Tuy nhiên, nếu giá trị của hệ số này quá cao thì điều này lại không tốt
vỡ nú phản ảnh doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu của doanh nghiệp Tài sản lưu động dư thừa thường không tạo thêm doanh thu Hệ số
này nếu>=2 được đánh giá là tốt
2.8.3
2.8.3 Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chi trả nhanh trong cùng thời điểm Hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển thành tiền nên hàng tồn kho không được xếp vào loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền
Hệ số thanh toán nhanh = Tiền + đầu tư ngắn hạn + các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Trang 20Tỷ lệ này thông thường nếu lớn hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh Tuy nhiên,
hệ số này quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động
2.8.4 Hệ số thanh toán bằng tiền
Hệ số này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẳn sàng thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn và được xác định như sau:
Hệ số thanh toán bằng tiền =
Tiền và các khoản tương đương tiền + Đầu tư tài chính
ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này nếu>=0.5 được đánh giá là tốt
= Nợ phải trả ngắn hạn Do cơ cấu ngắn hạn cân bằng,
khoản vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng bằng khoản vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng
Nợ phải thu ngắn
hạn
> Nợ phải trả ngắn hạn Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân
bằng doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn
Nợ phải thu ngắn
hạn
< Nợ phải trả ngắn hạn Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân
bằng Danh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhiều hơn
2.8.6 Phân tích luân chuyển hàng tồn kho:
Khi phân tích khả năng thanh toán cần thiết phải xem xét số vòng quay các loại hàng tồn kho và các khoản phải thu, bởi vì tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm của nó ảnh hưởng đến khả năng thanh toán
Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đó bỏn với hàng hóa dự trữ trong kho Hệ số này thể hiện số lần hàng hóa tồn kho bình quân được bán trong kỳ
= Doanh thu thuần
Trang 21Số vòng quay hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp được đánh giá hoạt động có hiệu quả, đã giảm được vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ, rút ngắn được chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữthành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng hóa tồn kho trở thành hàng ứ đọng Nếu như tỷ
số này thấp cho thấy doanh nghiệp đang giữ nhiều hàng tồn kho, việc giữ hàng hóa tồn kho cao sẽ dẩn đến số ngày tồn kho cao Điều này được phản ánh qua chỉ tiêu số ngày tồn kho
Số ngày của một vòng quay hàng tồn
Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Số vòng quay hàng tồn kho
2.8.7 Phân tích luân chuyển nợ phải thu:
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của khoản phải thu, tức là tốc độ chuyển đổi thành tiền mặt của nó để đảm bảo cho thanh toán và hoạt động của doanh nghiệp
Số vòng quay nợ phải thu = Tổng doanh thu thuần
Số dư nợ khách hàng
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi
Kỳ thu tiền bình quân được tính theo công thức sau:
Số ngày của một vòng quay nợ phải thu
(kỳ thu tiền bình quân) =
Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Số vòng quay nợ phải thu
Kỳ thu tiền bình quân càng thấp chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của khách hàng càng nhanh, doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán Tuy nhiên, nếu tỷ số này thấp quá, có thể ảnh hưởng đến mức tiêu thụ vì hệ số này quá thấpđồng nghĩa với kỳ hạn thanh toán ngắn, không hấp dẫn khách mua hàng
2.8.8 Phân tích luân chuyển tài sản ngắn hạn:
Trang 222.8.9 Phân tích luân chuyển tài sản cố định:
Tỷ số này đo lường mức doanh thu thuần trên tài sản cố định của doanh nghiệp
Số vòng quay tài sản cố định = Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Giá trị còn lại tài sản cố định
Số ngày của một vòng quay tài sản cố
Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Số vòng quay tài sản cố định 2.8.10 Phân tích luân chuyển vốn chủ sở hữu:
Số vòng quay vốn chủ sở hữu = Tổng doanh thu thuần
Số dư vốn chủ sở hữu bình quân
Số ngày của một vòng vốn chủ sở hữu = Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Số vòng quay vốn chủ sở hữu
Phân tích các chỉ tiêu sinh lời:
2.8.11 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
=
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biếu với một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận tỷ suất này càng lớn thì vai trò, hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp càng tốt
2.8.12 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn
Trang 23Tỷ suất lợi nhuận trên TSNH
Tỷ suất lợi nhuận trên TSNH = Lợi nhuận sau thuế
Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ
2.8.13 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản dài hạn
2.8.14
2.4.14 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH:
Tỷ số này đo lường mức lợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu Công thức tínhđược xác lập như sau:
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn CSH
=
lợi nhuận thuần vốn CSH
2.4.15 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản :
Tỷ số này đo lường khà năng sinh lợi của một đồng tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp Tỷ số này được tính như sau:
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên
lợi nhuận thuần Tổng tài sản
Phõn tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động: P
Phân tích hiệu quả kinh doanh:
2.4.18 Tỷ lệ lãi gộp
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên
Trang 242.4.19 Tỷ lệ lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận Tỷ số này được tính như sau:
Tỷ số lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh trước thuế
=
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế Doanh thu thuần
Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của các chến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm
Trên đây là phần tổng quan về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, nội dung trên được trình bày theo những lý thuyết chung về phân tích báo cáo tài chính, nói lên những ý nghĩa cũng như phương pháp và trình tự thực hiện một báo cáo phân tích tài chính của doanh nghiệp Dựa vào những lý luận trên cơ sở lý thuyết chúng ta
sẽ tiến hành phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI MAI LINH
THƯƠNG MẠI MAI LINH để hiểu rõ hơn bản chất của một báo cáo phân tích
báo cáo tài chính doanh nghiệp đó là bằng cách nghiên cứu các số liệu trong các báo cáo tài chính, những người sử dụng thông tin trên BCTC có thể đưa ra các quyếtđịnh một cách đúng đắn hơn
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN THƯƠNG MẠI MAI LINH 3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính.
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan Kết quả phân tích này
sẽ cho phép nhà quản lý, chủ doanh nghiệp, và các đối tượng quan tâm thấy rõ được thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Chúng ta sẽ tiến hành phân tích các khoản mục và số liệu trên bảng cân đối kế toán năm 2007-2009 (Xem phụ lục 1), báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007*2009 (Xemphụ lục 2), báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2007-2009 (Xem phụ lục 3)
3.1.1 Phân tích khái quát về tài sản và nguồn vốn:
3.1.1.1 Giới thiệu bảng cân đối kế toán công ty
3.1.1.2 Phân tích theo chiều ngang:
Bảng 1: Phân tích biến động theo thời gian của các chỉ tiêu trên bảng CĐKT năm 2009