1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học của trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội

30 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 507,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hữu Hoan HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giảng viên, viên chức Trường Đại học Giáo dục động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng lời biết ơn sâu sắc tới TS Trần Hữu Hoan, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn tới Thầy giáo, Cô giáo, anh chị đồng nghiệp, bạn bè, sở đào tạo giúp đỡ trình triển khai khảo sát số liệu cho nghiên cứu luận văn tơi xin tri ân khích lệ giúp đỡ gia đình, người thân dành cho tơi suốt q trình cơng tác, học i tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến dẫn Quý thầy giáo, cô giáo anh/chị đồng nghiệp Hà nội, Ngày 28 tháng11 năm 2012 Tác giả Vũ Thị Thúy i MỤC LỤC Lời cảm ơn ….……………………………………………………… ……i Danh mục cụm từ viết tắt……….………………………………… ii Danh mục sơ đồ….………………………………………….………… iii Danh mục bảng biểu ……………………………………………… iv Mục lục …………………………………………………………………… v MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 1.2.1.2 Các chức quản lý 11 1.2.2 Đào tạo bồi dưỡng 13 1.2.3 Quá trình đào tạo quản lý trình đào tạo 14 1.2.4 Quản lý nhà trường 16 1.2.5 Đào tạo nghiệp vụ sư phạm 20 1.2.6 Giảng viên đại học 25 1.2.7 Bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm đại học 28 1.2.8 Học viên Nghiệp vu sư phạm đại học 29 1.2.9 Giáo dục người lớn 30 1.2.10 Liên kết đào tạo, bồi dưỡng 33 1.3 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học 35 1.3.1 Chương trình bồi dưỡng NVSP ĐH 35 1.3.2 Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học 36 1.4 Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học Trường Đại học Giáo dục tổ chức sở giáo dục 38 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 41 2.1 Khái quát Trường ĐH Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 41 2.1.1 Cơ cấu tổ chức nhà trường 45 2.1.2 Về sở vật chất, học liệu thiết bị dạy học 46 2.2 Hoạt động chuyên môn , nghiệp vụ 48 2.2.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 48 2.2.2 Công tác nghiên cứu khoa học 52 2.2.3 Công tác quan hệ quốc tế 53 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm đại học Trường Đại học Giáo dục tổ chức 54 2.3.1 Chương trình Bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm đại học 54 2.3.2 Tổ chức, triển khai chương trình bồi dưỡng 56 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục 65 2.4.1 Quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên 65 2.4.2 Quản lý việc thực văn pháp quy 67 2.4.3 Quản lý tổ chức, triển khai chương trình bồi dưỡng 67 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc phù hợp, khả thi 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 73 3.2 Ý nghĩa việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục 74 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp chứng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 75 3.3.1 Biện pháp 1: Tổ chức khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 75 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp chứng Nghiệm vụ sư phạm đại học 77 vi 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác quản lý học viên 83 3.3.5 Biện pháp 5: Hoàn thiện hệ thống quản lý hồ sơ khóa Nghiệp vụ sư phạm đại học 85 3.3.6 Biện pháp 6: Phối hợp với sở liên kết đào tạo tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động dạy - học, nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học 86 3.3.7 Biện pháp 7: Tăng cường đổi hình thức dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học viên 87 3.3.8 Biện pháp 8: Quản lý công tác cấp phát lưu trữ hồ sơ, chứng 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi giáo dục đào tạo Việt Nam tất yếu khách quan thể quy luật quy định xã hội giáo dục Một khâu đột phá đổi giáo dục nước ta đổi công tác quản lý giáo dục mà nịng cốt cơng tác cán quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục có chất lượng tiền đề cho đổi quản lý giáo dục quy mô quốc gia sở giáo dục Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục gồm khâu có liên quan chặt chẽ, mật thiết với nhau: phát hiện, lựa chọn - đào tạo; bồi dưỡng sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng khâu định chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục (Khoa Sư phạm trước đây) thành lập ngày 03 tháng 04 năm 2009 theo Quyết định số 441/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, với sứ mệnh cao phấn đấu trở thành sở giáo dục đại học theo định hướng đại học nghiên cứu nhằm đào tạo đội ngũ giảng viên, giáo viên cho bậc học; cán quản lý giáo dục; cán giáo dục cán nghiên cứu khoa học giáo dục sở liên kết với chuyên gia, sở giáo dục nước để dần tiến tới đưa hoạt động Trường đạt chuẩn khu vực, có phận đạt chuẩn quốc tế Với sứ mệnh vậy, tháng 12 năm 2008 Trường Đại học Giáo dục (Khoa Sư phạm trước đây) Bộ Giáo dục đào tạo giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng NVSP ĐH cho đội ngũ giảng viên ĐH CĐ nước Ngồi Trường cịn tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn cấp chứng QLGD, Lý luận phương pháp giảng dạy đại học, NVSP bậc 1, NVSP bậc 2, với số lượng năm hàng nghìn học viên Với trách nhiệm người tham gia quản lý khoá bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, tác giả nhận thấy vấn đề tổ chức quản lý khoá bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục ngày trở nên cấp thiết Vì vậy, việc đề xuất biện pháp quản lý khoá bồi dưỡng NVSP ĐH để ngày nâng cao chất lượng chương trình nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng việc bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường ĐH, CĐ nước vấn đề lãnh đạo nhà trường quan tâm Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội” để nghiên cứu với mong muốn tìm quy trình quản lý tối ưu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo NVSP cho giảng viên trường ĐH, CĐ nước, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Giáo dục, chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH, CĐ nước ta nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận công tác bồi dưỡng giảng viên phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục năm qua, từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu để đạt mục đích đề , tác giả tập trung giải nghiệm vụ sau: - Cơ sở lý luận quản lý - Phân tích, đánh giá thực trạng - Đề xuất số biện pháp - Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo bồi dưỡng giảng viên trường đại học cao đẳng 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH cho giảng viên trường đại học cao đẳng Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP công việc thiếu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường đại học cao đẳng Làm tốt công tác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường ĐH Giáo dục, Việc đề xuất số biện pháp quản lý có sở khoa học thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu khảo sát tiến hành Trường Đại học Giáo dục tỉnh thành có lớp bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục tổ chức Khảo sát sử dụng số liệu khoá bồi dưỡng NVSP ĐH từ năm 2009 đến Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH cho giảng viên đại học, cao đẳng Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Một yếu tố quan trọng định chất lượng hiệu nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung chất lượng giáo dục đại học nói riêng đội ngũ giảng viên Sự phát triển GD & ĐT ngày địi hỏi người giảng viên cần có lực chuyên môn, nghiệp vụ lực xã hội khác, họ người trực tiếp tham gia vào nghiệp đào tạo, giáo dục hệ trẻ thành người có đủ lực đáp ứng yêu cầu xã hội đại Để có đội ngũ giảng viên đủ mạnh, đủ chuẩn, đáp ứng yêu cầu đổi nay, vấn đề đào tạo bồi dưỡng giảng viên cần thiết quan trọng Vấn đề nhà khoa học giáo dục, nhà QLGD quan tâm, giai đoạn nay, bước sang kỉ 21 với kinh tế tri thức yêu cầu ngày cao xã hội giáo dục Bồi dưỡng NVSP hoạt động thiếu công tác bồi dưỡng giảng viên tham gia công tác giảng dạy Các vấn đề liên quan tới đào tạo bồi dưỡng NVSP cho giảng viên nhiều nhà giáo dục, nhiều chuyên gia đề cập tới Đã có nhiều cơng trình như: Lê Trần Lâm với “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên” (1992); Nguyễn Hữu Long chủ nhiệm đề tài: “Xây dựng hoàn thiện quy trình rèn luyện kỹ sư phạm theo quy trình đào tạo mới” (Đại học Sư phạm Hà Nội - 1994); Nguyễn Minh Đường với “Bồi dưỡng đào tạo lại nguồn nhân lực” (1996); Nguyễn Hữu Dũng với “Hình thành kỹ sư phạm cho sinh viên” (1995); Phạm Trung Thanh Nguyễn Thị Lý với “Rèn luyện nghiệp vụ SP thường xuyên” (2004), Hà Thị Thanh Thủy với “Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo lớp cấp chứng nghiệp vụ sư phạm Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà nội” v.v 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Bản chất hoạt động quản lý tác động có mục đích người quản lý (chủ thể quản lý) đến người bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm đạt mục tiêu chung Bản chất thể hin s 1.1 Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Mục tiêu quản lý Nội dung quản lý Công cụ, PP quản lý S 1.1: Mụ hình quản lý - Nhận thi từ cán coi thi, tổ chức chấm thi - Nhận bảng điểm thông báo kết cho học viên 1.3.2.4 Quản lý loại hồ sơ lớp học viên + Hồ sơ học viên + Hồ sơ lớp học 1.3.2.5 Quản lý học tập học viên NVSP ĐH - Phổ biến nội quy, quy chế học tập - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi số học lớp học viên để làm cứ, sở xét duyệt điều kiện dự thi môn học - Duyệt điều kiện dự thi hết môn học viên - Tổ chức, giám sát công tác kiểm tra, thi học phần, thi hết môn theo quy chế - Phê chuẩn ban cán lớp 1.3.2.6 Quản lý hoạt động dạy giảng viên Quản lý việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy môn học cụ thể giảng viên thông qua việc theo dõi việc thực phiếu mời giảng; Quản lý việc thực nội dung giảng dạy môn học giảng viên lớp thơng qua lịch trình giảng dạy; Theo dõi việc thực thời gian biểu buổi học ngày học lớp giảng viên học viên, việc quản lý học lớp giảng viên 1.4 Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học Trường Đại học Giáo dục tổ chức sở giáo dục 1.4.1 Sự ủng hộ tạo điều kiện cấp quản lý Đơn vị liên kết đào tạo có hoạt động hiệu hay không cần phải ủng hộ, giúp đỡ, xác định chủ trương đạo cấp quản lý, 1.4.2 Mức độ cam kết đối tác liên kết với Trường Mức độ cam kết hai bên yếu tố quan trọng để thực hợp đồng, nội dung cần cam kết 1.4.3 Năng lực đội ngũ cán quản lý Đội ngũ cán quản lý phải có trình độ, nhiệt tình, động có kinh nghiệm để thực nhiệm vụ liên kết đào tạo thực việc tuyển sinh (điều tra khảo sát nhu cầu người học, tuyên truyền quảng cáo, vận động người học, tổ chức quản lý lớp học 10 1.4.4 Các điều kiện sở vật chất đảm bảo cho hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng Vấn đề đặt cho nhà trường phải tạo ổn định cho mức hiệu đạt so với chi phí đào tạo, đồng thời tìm hiểu nhu cầu đào tạo xã hội để nghiệp giáo dục đào tạo ngày phát triển uy tín chất lượng đào tạo nhà trường ngày tăng CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Khái quát Trường Đại học Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày 21/12/1999, Khoa Sư phạm (tiền thân Trường Đại học Giáo dục) thức thành lập theo Quyết định số 1481/TCCB Giám đốc ĐHQGHN Việc thành lập Khoa Sư phạm đánh dấu đời mơ hình đào tạo lịch sử khoa học giáo dục Việt Nam – mơ hình đào tạo mở hướng tới liên thông tuyệt đối đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao Để ghi nhận phát triển mơ hình đào tạo tiên tiến, Thủ tướng phủ kí Quyết định số 441/QĐ – TTg, ngày 03 tháng 04 năm 2009 thành lập Trường Đại học Giáo dục sở Khoa Sư phạm Trường Đại học Giáo dục (University of Education – UEd) trở thành thành viên thứ nhà chung Đại học Quốc gia Hà Nội Ra đời với sứ mệnh đào tạo giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhà khoa học giáo dục chất lượng cao ngang tầm khu vực, bước đạt chuẩn quốc tế, Trưòng Đại học Giáo dục trường thành viên ĐHQGHN tiến hành mô hình nhằm đào tạo “Người Thầy cho ngày mai” hệ trẻ Việt Nam, giỏi chuyên môn, tinh thơng nghiệp vụ, có lực sáng tạo Ngồi chương trình đào tạo giáo viên bậc học, Trường Đại học Giáo dục tiến hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm phổ thông, nghiệp vụ sư phạm đại học, lí luận phương pháp giảng dạy đại học cho hàng nghìn lượt giảng viên trường ĐH&CĐ thuộc bộ, ngành khác nước Những thành 11 tích góp phần nâng cao uy tín Trường ĐH Giáo dục ĐHQGHN hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 2.1.1 Cơ cấu tổ chức nhà trường Hội đồng Khoa học Đào tạo Phòng chức Ban Giám hiệu Đơn vị đào tạo Phịng Đào tạo Cơng tác sinh viên Đơn vị nghiên cứu phục vụ Trường thực hành Khoa Khoa học Trung tâm Nghiên cứu Ứng Giáo dục dụng Khoa học Giáo dục Khoa Quản lý Giáo dục Trung tâm Hợp tác Đào tạo Phòng Kế hoạch –Tài vụ Bồi dưỡng Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Phòng Khoa học - Quan hệ Khoa Sư phạm quốc tế Hội đồng cố vấn Quốc tế Giáo dục Phịng Tổ chức - Hành Trung tâm Thơng tin Hướng nghiệp Nghiên cứu, Ứng dụng Tâm lý Trung tâm Nhân học Phát triển trí tuệ Trung tâm Công tác xã hội Phát triển cộng đồng Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Giáo dục Tình hình đội ngũ cán giảng viên - Cán bộ, viên chức Trường Đại học Giáo dục quản lý có 78, bao gồm: 03 giáo sư, phó giáo sư, 20 tiến sĩ, 24 thạc sĩ, 21 cử nhân 03 trình độ khác - Giảng viên giảng dạy trường đại học thành viên giai đoạn đào tạo có 182, bao gồm: 18 giáo sư, 66 phó giáo sư, 43 tiến sĩ, 21 thạc sĩ 34 cử nhân 12 - Giảng viên nghỉ hưu tiếp tục hợp đồng lao động Trường Đại học Giáo dục gồm người bao gồm: 02 giáo sư, 04 phó giáo sư 01 tiến sĩ + Giảng viên thỉnh giảng có 29, gồm: giáo sư, 14 phó giáo sư, tiến sĩ 01 cử nhân 2.1.2 Về sở vật chất, học liệu thiết bị dạy học Cơ sở vật chất gồm có: Cơ sở vật chất Trường Đại học Giáo dục quản lý sở vật chất trường thành viên quản lý dùng để đào tạo học viên sư phạm với diện tích 2764 m2 (trong có 1.640 m2 giảng đường, phịng thí nghiệm, 724 m2 phịng làm việc, hội thảo, thực hành, thực tập phịng máy tính 400 m2 Hồ Lạc) 2.2 Hoạt động chun mơn , nghiệp vụ 2.2.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 2.2.2 Công tác nghiên cứu khoa học 2.2.3 Công tác quan hệ quốc tế 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học Trường Đại học Giáo dục tổ chức 2.3.1 Chương trình bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học - Đối tượng: + Những người tốt nghiệp đại học có mong muốn học giảng dạy trường đại học cao đẳng nước + Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định Thông tư liên Bộ Y tế - Đại học, Trung học Chuyên nghiệp dạy nghề số 10/TTLB ngày 18/8/1989 công văn số 2445/TS ngày 20/8/1990 Bộ Giáo dục Đào tạo - Thời gian đào tạo: từ - tháng - Tổ chức đào tạo: Chương trình tổ chức đào tạo sở liên kết đào tạo giảng viên Trường ĐH Giáo dục trực tiếp giảng dạy - Chương trình bồi dưỡng: Bao gồm 15 tín Trong bao gồm: - Khối kiến thưc bắc buộc tối thiểu : 10 tín - Khối kiến thức tự chọn : tín 13 STT Học phần Học phần bắt buộc Tín 10TC Giáo dục đại học giới Việt Nam 02 Tâm lý giáo dục học đại học 02 Lý luận phương pháp dạy học đại học 02 Phát triển chương trình & tổ chức trình ĐT 01 Sử dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ dạy học ĐH 01 Đánh giá giáo dục đại học 02 Học phần tự chọn 5/8TC Chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng GD 01 Soạn giảng thực hành đổi phương pháp dạy học đại học theo hướng sư phạm tích cực 02 Bản chất tâm lý PP dạy học phát huy tính tích cực Một số vấn đề xã hội học giáo dục đại học Việt Nam Đánh giá giảng viên đại học 01 Xây dựng chương trình đề cương mơn học 02 - Chứng khoá học: Chứng nghiệp vụ sư phạm đại học Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN cấp 2.3.2 Tổ chức, triển khai chương trình bồi dưỡng 2.3.2.1 Công tác tuyển sinh Xét duyệt hồ sơ tuân thủ theo quy chế đào tạo 2.3.2.2 Hoạt động giảng dạy giảng viên Khảo sát đánh giá thực trạng công tác giảng dạy giảng viên + Ưu điểm: - Giảng viên thường xuyên cập nhật kiến thức vào giảng - Triển khai phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú tính chủ động học viên - Sử dụng hiệu phương tiện dạy học đại - Đánh giá thường xuyên tiến học viên có điều chỉnh kịp thời 14 + Hạn chế: - Thời lượng cho việc tự học, tự nghiên cứu học viên hạn chế - Nội dung dạy học nặng lí thuyết, tạo hội cho học viên thực hành Đánh giá chung: Đa số học viên hỏi đánh giá cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giảng viên 2.3.2.3 Hoạt động học tập học viên Khảo sát lấy ý kiến 15 giảng viên 70 học viên lớp đào tạo cấp chứng NVSP ĐH - Về động học tập - Về thái độ học tập - Về phương pháp học tập học viên - Về kết học tập học viên Bảng 2.3: Kết học tập học viên lớp bồi dưỡng cấp chứng NVSP ĐH TT Tên lớp Trường CĐ Công nghệ Viettronic Đại học Đà nẵng Trường Đại học Duy Tân Trường BD CB VH_TT_DL Học viện Cảnh sát nhân dân Truờng CĐ Hoá chất Phú Thọ Trường ĐH KH XH&NV Trường ĐH Phạm Văn Đồng Thời gian Số HV nhập học Năm 2009 15/05/200971 31/07/2009 11/12/2008193 21/03/2009 11/01/200976 31/03/2009 05/10/200967 31/12/2009 15/9/200937 30/11/2009 27/03/20061 30/06/2009 29/04/2009 40 25/07/200965 30/09/2009 Tổng Trường ĐH KTQD (K1) 10 Trường ĐH Kiến Trúc Đà nẵng Trường ĐH Công nghệĐHQGHN 11 610 Năm 2010 04/10/201081 31/12/2010 07/01/201064 31/03/2010 29/10/201038 15/01/2010 15 Số HV cấpCC Giỏi Khá TB Khá TB Khôn g đủ đk 69 21 45 03 02 178 28 135 13 02 15 76 03 54 15 04 64 30 33 01 03 37 05 31 01 0 61 16 44 01 0 39 65 22 19 17 46 0 0 01 589 144 405 31 21 78 27 49 02 03 63 12 48 03 01 29 08 19 02 09 12 13 14 15 Trường ĐH Phạm Văn Đồng Trường Cán Phụ nữ TW(K1) Đại học Đà Nẵng (2 lớp) Trường ĐHGTVT (K1) 20/06/201031/08/2010 15/05/201031/07/2010 05/10/201031/12/2010 25/09/201031/12/2010 Tổng 89 87 54 33 0 02 32 32 01 31 0 170 162 11 148 03 08 78 77 25 51 01 01 552 528 138 379 11 24 59 57 29 25 03 02 48 47 12 35 0 01 35 33 14 19 0 02 61 60 05 52 03 01 46 45 20 25 0 01 25 23 03 20 0 02 34 33 08 25 01 01 74 66 02 50 09 05 08 58 57 27 30 0 01 231 224 51 165 07 01 07 171 446 23 87 52 35 0 01 56 11 45 0 05 45 22 23 0 41 09 24 08 03 51 26 25 0 60 15 42 03 02 340 135 194 11 11 Năm 2011 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trường Đại học Đồng Tháp Học viện Cảnh sát nhân dân Học viện Tư pháp 22/09/201115/12/2011 15/09/201130/11/2011 6/10/201131/12/2011 Trường Đại học KTQD 04/08/2011(K2) 05/11/2011 Trường Đại học Luật Hà 06/09/2011Nội 05/11/2011 Trường Cán Phụ nữ 13/06/2011Trung ương (K2) 31/08/2011 Khoa Quốc tế, ĐHQGHN 20/06/201131/08/2011 Trường BD CB 11/10/2012VH_TT_DL 31/12/2012 Lớp NVSP ĐH tổ chức 19/09/201ĐHQGHN 28/12/2011 Lớp NVSP tổ chức ĐH 07/10/2011Đà nẵng(3 lớp) 30/12/2011 Tổng 26 27 28 29 30 31 671 Năm 2012 Trường ĐH Kinh tế Quốc 21/10/201188 dân(K3) 15/01/2012 Trường ĐH GTVT Hà 04/05/2012– 61 nội 15/08/2012 Học viện Thanh thiếu 28/05/201245 niên Việt nam 31/08/2012 Trường CĐ Xây dựng số 15/07/201244 Hà Nội 12/10/2012 Trường CĐ Xây dựng 20/07/201251 Nam định 15/10/2012 Trường ĐH TN&MT Hà 15/09/201262 Nội 10/12/2012 Tổng 351 645 (Nguồn: Phòng ĐT&CTSV, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN) 16 26 Nhận xét chung : Có thể nhận thấy, kết học tập học viên phần lớn đạt loại giỏi Một số lượng học viên không đủ điều kiện tốt nghiệp với ngun nhân khơng tham gia đủ thời lượng khố học yêu cầu công việc 2.3.2.4 Công tác kiểm tra - đánh giá Quy trình kiểm tra – đánh giá môn học theo quy chế đào tạo, bồi dưỡng đánh giá mức độ nghiêm túc tổ chức thi cử Qua kết thu qua khảo sát nhận thấy việc tổ chức thi cử có ưu điểm mặt hạn chế 2.3.2.5 Công nhận kết học tập cấp phát chứng chỉ: + Điều kiện công nhận cấp phát chứng chỉ: Hồn thành đủ điểm mơn học (TB điểm từ 5.0); Hồn thành thủ tục hành (hồ sơ, học phí ) + Thời gian cấp phát chứng chỉ: tháng sau hồn thành khố học + Các hồ sơ cấp phát cho học viên: Chứng phiếu kết học tập 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSPĐH Trường ĐH Giáo dục 2.4.1 Quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên 2.4.1.1 Đối với cán quản lý đào tạo Việc quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục cán bộ, chuyên viên Phòng ĐT & CTSV Trung tâm Hợp tác Đào tạo Bồi dưỡng thuộc Trường phối hợp quản lý điều phối chương trình 2.4.1.2 Đối với đội ngũ giảng viên + Công tác quản lý đội ngũ giảng viên: - Phân công điều phối giảng viên - Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 2.4.2 Quản lý việc thực văn pháp quy Quản lý việc thực văn pháp quy đặt lên hàng đầu, định hướng cho công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng Trường 2.4.3 Quản lý tổ chức, triển khai chương trình bồi dưỡng 2.4.3.1 Quản lý cơng tác tuyển sinh Các hồ sơ đăng ký định mở lớp cán chuyên trách quản lý cách khoa học, quy định 2.4.3.2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch cho khoá học 17 + Lập kế hoạch cho khoá học + Quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học 2.4.3.3 Quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên + Quản lý giáo trình + Quản lý công tác giảng dạy 2.4.3.4 Quản lý hoạt động học tập học viên Các nội quy nề nếp học tập thực nghiêm túc Việc quản lý học viên theo nhiều hướng làm giảm hẳn tình trạng bỏ học, chất lượng đào tạo ngày đảm bảo 2.4.3.5 Quản lý công tác kiểm tra - đánh giá Công tác kiểm tra đánh giá quản lý theo quy trình chặt chẽ 2.4.3.6 Quản lý việc cấp phát lưu trữ chứng + Quản lý quy trình in chứng NVSP + Quản lý việc cấp phát lưu giữ chứng Nhận xét: Đây khâu không để xảy sai sót Các hoạt động in ấn, cấp phát, lưu giữ đảm bảo quy chế đặc biệt khâu cấp phát lưu giữ 2.4.3.7 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo NVSP ĐH đáp ứng với nhu cầu dạy - học giảng viên học viên CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc phù hợp, khả thi 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Ý nghĩa việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp chứng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 18 3.3.1 Biện pháp 1: Tổ chức khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 3.3.1.1 Mục tiêu biện pháp Giúp nhà quản lý nắm đựơc thơng tin đắn, xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng người học, tổ chức, đơn vị, địa phương xã hội 3.3.1.2 Nội dung biện pháp: Khảo sát nhu cầu Đào tạo bồi dưỡng 3.3.1.3.Cách thức tiến hành: Dùng phiếu hỏi; Trao đổi trực tiếp; Tìm hiểu nhu cầu đào tạo 3.3.1.4 Điều kiện thực biện pháp 3.3.1.5 Kết cần đạt được: Nhà quản lý sở đào tạo nắm xác số người cần đào tạo, thời gian đào tạo, chế quản lý đào tạo nguồn nhân lực cho đơn vị, doanh nghiệp để xây dựng thực hợp đồng đào tạo 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp chứng NVSP ĐH 3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp Việc xây dựng quy trình chuẩn tạo nên tính khoa học hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng lớp cấp chứng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục tổ chức sở liên kết đào tạo 3.3.2.2 Nội dung biện pháp Các nhà quản lý xây dựng quy trình làm việc thể rõ quyền hạn nghĩa vụ hai bên trình liên kết đào tạo, từ khâu mở lớp sở liên kết đến khâu hình thành liên kết để từ có phối kết hợp nhịp nhàng, hiệu quả, giảm thiểu thủ tục khơng cần thiết, tránh lãng phí 3.3.2.3 Cách thức tiến hành 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác quản lý học viên 3.3.3.1 Quản lý chuyên cần + Mục đích: Cần thiết phải có biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm hạn chế trạng + Nội dung cách thức thực hiện: Kiên thực qui chế học thi, không cho phép học viên không tham dự đủ 80% số lên lớp dự thi cuối học phần 3.3.3.2 Thiết lập hệ thống thơng tin phản hồi + Mục đích 19 + Nội dung cách thức thực Xây dựng quy trình thu thập xử lý thơng tin phản hồi: 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch quản lý học tập học viên cho khoá bồi dưỡng cấp chứng NVSP ĐH 3.3.4.1 Mục đích biện pháp 3.3.4.2 Nội dung biện pháp Để quản lý q trình học tập phức tạp, khó khăn khó đạt kết khơng có kế hoạch chi tiết dựa yếu tố riêng yêu cầu chung mục tiêu khoá học 3.3.4.3 Điều kiện thực 3.3.5 Biện pháp 5: Hoàn thiện hệ thống quản lý hồ sơ khóa bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học + Mục đích biện pháp + Nội dung cách thức thực Trung tâm phải có quy định hệ thống hồ sơ sổ sách công cụ quản lý học tập học viên Phiếu kiểm diện hàng ngày theo mẫu, danh sách kiểm diện có dán ảnh học viên để hạn chế trường hợp học hộ, phiếu phản ánh thông tin học tập học viên + Điều kiện thực Hàng tuần, hàng tháng phải kiểm tra việc thực chế độ hồ sơ sổ sách quản lý học tập học viên có kết luận, rút kinh nghiệm điều chỉnh kịp thời 3.3.6 Biện pháp 6: Phối hợp với sở liên kết đào tạo tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động dạy - học, nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học - Mục đích biện pháp: - Nội dung biện pháp: - Điều kiện thực hiện: Trong làm hợp đồng thỏa thuận triển khai đào tạo Trường cần nêu rõ có điều khoản sở vật chất, trang thiết bị phải đảm bảo theo yêu cầu nêu + Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động dạy học - Mục đích biện pháp: 20 Ứng dụng tiến công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quản lý, giảm bớt công sức, nhân lực cho chi phí cơng tác quản lý học tập học viên - Nội dung biện pháp: Giữa Trường với sở liên kết, quan học viên phải nối mạng Internet thường xuyên trao đổi thông tin quản lý với Trường - Điều kiện tổ chức thực hiện: Cán bộ, giáo viên phải đào tạo tập huấn sử dụng có khả vận hành sử dụng khai thác thiết bị có hiệu quản lý học tập học viên 3.3.7 Biện pháp 7: Tăng cường đổi hình thức dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tự giác học học viên 3.3.7.1 Mục tiêu biện pháp Qua kiểm tra, nhà quản lý đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo, sở điều kiện để định điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng học tập hiệu đào tạo 3.3.7.2 Nội dung biện pháp Đổi công tác kiểm tra đánh giá thông qua bên thứ ba - người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, trường học, tổ chức khác xã hội, tổ chức kiểm định công nhận chất luợng đào tạo Bộ giáo dục đào tạo, tổ chức kiểm định đánh giá để đánh giá khách quan chất lượng đào tạo, đồng thời qua giảng viên có điều kiện kiểm chứng lại mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo để từ sửa đổi bổ sung nội dung, đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp nhằm nâng cao kết tiếp thu học viên 3.7.3.3 Cách thức tiến hành 3.7.3.4 Điều kiện thực Trường cần mở rộng mối quan hệ với đối tác sở giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh để nắm bắt thông tin phản hồi chất lượng đào tạo Trưởng tiêu chuẩn cần đạt để đáp ứng nhu cầu xã hội 3.3.8 Biện pháp 8: Quản lý công tác cấp phát lưu giữ chứng + Mục đích + Nội dung cách thức thực 21 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Bảng 3.2: Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động lớp Bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học giáo dục tổ chức Mức độ cần thiết TT Các biện Pháp quản lý Tổ chức Khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp chứng NVSP ĐH Tăng cường công tác quản lý học viên Xây dựng kế hoạch quản lý học tập học viên cho khoá BD cấp chững NVSP ĐH Hoàn thiện hệ thống quản lý hồ sơ khóa bồi dưỡng NVSP ĐH Phối hợp với sở liên kết đào tạo tăng cường CSVC phục vụ hoạt động dạy học, nâng cao hiệu ứng dụng CNTT tin quản lý hoạt động dạy học Đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tự giác học học viên Quản lý công tác cấp phát lưu giữ chứng Tính cấp thiết (%) Khơng Cấp Cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi (%) Tương Khả Không đối khả thi khả thi thi 60 30 10 85 10 75 25 86 14 91 94 62 38 76 24 89 11 96 90 10 80 10 10 96 90 10 20 50 30 90 10 Từ kết điều tra, phân tích, thăm dị ý kiến thu cho phép tác giả kết luận biện pháp quản lý hoạt động Bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục phù hợp với đòi hỏi thực tiễn có tính khả thi cao 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn: “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội ” thực mục đích, nhiệm vụ đề tài Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động học học viên khoá bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục tổ chức Luận văn tổng hợp, xây dựng sở lý luận đề tài, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý đào tạo khoá bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục tổ chức Trên sở lý luận thực trạng đó, tác giả đề số biện pháp quản lý học tập học viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo áp dụng việc quản lý học tập học viên khoá bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục tổ chức cải thiện, nâng cao, đáp ứng yêu cầu xã hội Qua khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo quản lý học tập học viên khoá bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục tổ chức có đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng quản lý hoạt động dạy, thực trạng quản lý hoạt động học tập thực trạng đội ngũ quản lý Trường, điều kiện sở vật chất Từ thực trạng đó, luận văn đưa số giải pháp sau: - Khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp chứng NVSP ĐH - Tăng cường công tác quản lý học viên - Xây dựng kế hoạch quản lý học tập học viên cho khoá bồi dưỡng cấp chứng NVSP ĐH - Hoàn thiện hệ thống quản lý hồ sơ khóa bồi dưỡng NVSP ĐH - Phối hợp với sở liên kết đào tạo tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động dạy - học, nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học 23 - Đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tự giác học học viên - Quản lý công tác cấp phát lưu giữ chứng Khuyến nghị Từ nghiên cứu tình hình, đặc điểm đào tạo Trường, thực trạng công tác quản lý học tập học viên bồi dưỡng NVSP ĐH , tác giả có số khuyến nghị sau: 2.1 Với Trường Đại học Giáo dục Để biện pháp quản lý triển khai vào thực tiễn cần có quan tâm, đạo sát Đảng ủy, Ban Giám hiệu, hỗ trợ Phòng chức năng, Khoa 2.2 Đối với quan có người cử học - Tăng cường mối quan hệ với Trường, nắm bắt tình hình học tập học viên cán mình, với Trường thống quản lý học tập học viên - Phải có kế hoạch quy hoạch cán đào tạo hợp lý, nghiệp vụ, có kết - Tạo điều kiện thời gian, kinh phí cho học viên - Tăng cường hợp tác chặt chẽ phối hợp chuẩn bị tốt điều kiện đảm bảo chất lượng trình tổ chức lớp học 24 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 41 2.1 Khái quát Trường ĐH Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 41 2.1.1... Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO

Ngày đăng: 30/01/2020, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w