Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội. Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là yêu cầu thường xuyên của mọi nhà trường. Đặc biệt, đối với trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội mới được nâng cấp, đội ngũ giảng viên còn nhiều người chưa được chuẩn hóa về nghiệp vụ. Trong khi đó nhiệm vụ của nhà trường ngày càng được mở rộng và phát triển, các ngành nghề mới thường xuyên được bổ sung. Điều đó đặt ra nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là một vấn đề cấp thiết.
Trang 1MỞ ĐẦU 3
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO
1.1 Khái niệm khoa học về quản lý hoạt động bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường cao đẳng 91.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
1.3 Những nhân tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường cao đẳng 25
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN TỬ - ĐIỆN
2.1 Khái quát đặc điểm Trường Cao đẳng Điện tử - Điện
2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
giảng viên Trường Cao đẳng Điện tử -Điện lạnh Hà Nội 342.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Điện tử - Điện
Chương 3 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN TỬ
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh
Hà Nội Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là yêu cầu thườngxuyên của mọi nhà trường Đặc biệt, đối với trường Cao đẳng Điện tử - Điệnlạnh Hà Nội mới được nâng cấp, đội ngũ giảng viên còn nhiều người chưađược chuẩn hóa về nghiệp vụ Trong khi đó nhiệm vụ của nhà trường ngàycàng được mở rộng và phát triển, các ngành nghề mới thường xuyên được bổsung Điều đó đặt ra nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên làmột vấn đề cấp thiết
Xuất phát từ sự phát triển của lý luận giáo dục Trong xu thế hiện nay,các khoa học và công nghệ ngày càng phát triển theo tốc độ nhanh hơn Trong
đó, khoa học giáo dục, lý luận về nghiệp vụ sư phạm là một trong những lĩnhvực đang có biến động, phát triển nhanh nhất Điều đó đặt ra cho các nhàtrường nói chung và trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội nói riêngphải thường xuyên bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên những kiến thức lýthuyết mới, cập nhật những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạotrong tình hình mới Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của giáo dục
và đào tạo Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Đảng và Nhànước ta luôn khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sựnghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, đầu tư cho giáo dục là đầu tưcho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế -
xã hội Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổimới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiệnđại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chếquản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục làkhâu then chốt”
Trang 3Trong Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bớ thư Trung
ương Đảng chỉ rừ “Mục tiờu của chiến lược phỏt triển giỏo dục và đào tạo là
xõy dựng đội ngũ nhà giỏo cỏn bộ quản lý giỏo dục được chuẩn húa, bảo đảm chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tõm, tay nghề của nhà giỏo, thụng qua việc quản lý, phỏt triển đỳng định hướng và cú hiệu quả sự nghiệp giỏo dục để nõng cao chất lượng nguồn lực, đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp Cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước”
Với những lý do nờu trờn, chỳng tụi chọn vấn đề “Quản lý hoạt động
bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viờn Trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội” để nghiờn cứu.
-2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài
Vấn đề phỏt triển giỏo dục và nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn đóđược Chủ tịch Hồ Chớ Minh chỉ ra trong thư gửi cỏc cỏn bộ, cỏc thầy giỏo, cụgiỏo, cụng nhõn viờn, học sinh, sinh viờn nhõn dịp bắt đầu năm học mới ngày 16
thỏng 10 năm 1968 rằng: “Giỏo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp
cỏch mạng to lớn của Đảng và nhõn dõn, do đú cỏc ngành cỏc cấp Đảng, chớnh quyền địa phương phải thực sự quan tõm đến sự nghiệp này, phải chăm súc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giỏo dục của ta những bước phỏt triển mới”
[30], “Cỏn bộ và giỏo viờn cũng phải tiến bộ cho kịp thời đại thỡ mới làm được
nhiệm vụ, chớ tự tỳc tự món cho là giỏi rồi thỡ dừng lại”.
Nhà giáo phải phát huy tinh thần học tập không ngừng Ngời vẫn thờngdẫn lại câu nói của Khổng Tử “Học không biết chán, dạy không biết mỏi” vàlời dạy của Lênin “Học, học nữa, học mãi” để nhắc nhở các thầy, cô giáo “dùkhó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt phải phấn đấunâng cao chất lợng văn hoá và chuyên môn ”
Việc nghiờn cứu xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn đến nay đóđược một số nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục trong nước quan tõm Nhiềutỏc giả đó tập trung nghiờn cứu vấn đề xõy dựng, qui hoạch, phỏt triển đội ngũ
Trang 4giáo viên nhằm tìm ra những giải pháp, biện pháp thiết thực để làm tốt côngtác phát triển đội ngũ giáo viên
Đã có một số công trình khoa học mang tính đề tài cấp nhà nước hoặcdưới các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí giáo dục và một số luận văn
thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề này như: Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Con
đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên;
Đinh Quang Báo (2005), Giải pháp đổi mới phương thức đào tạo nhằm
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên;
Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm
nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên; Trần Đình Tuấn
(2006), Chất lượng đội ngũ nhà giáo – nhân tố quyết định chất lượng giáo
dục đại học;
Trần Đình Tuấn (2005), Chuẩn hóa quy trình đào tạo nhà giáo quân
đội; Trần Đình Tuấn (2005), Chuẩn hóa chất lượng đội ngũ nhà giáo quân đội,; Trần Đình Tuấn (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh về người giáo viên
Đề án xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 ( QĐ số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11
tháng 1 năm 2005 của Thủ tướng chính phủ).
Đề án về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai
đoạn 2006- 2020 ( Nghị quyết số 14/2004/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm
2005 của Thủ tướng chính phủ ).
Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới ( Đề tài
khoa học cấp nhà nước mã số KX07-14, năm 1996)
Ngoài ra còn có một số công trình được đăng tải dưới các bài báokhoa học trên các tạp chí giáo dục, các trang Web
Tóm lại, các tác giả đã đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm thực hiệntốt hơn công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở địa phương mình, đơn vị mình
Trang 5Tuy nhiên, các vấn đề đề cập đến ở nhiều góc độ khác nhau trên phạm vi chủyếu ở các vùng có nhiều thuận lợi Hơn nữa, ở mỗi địa phương, mỗi đơn vị cónhững điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau nên công tác quản lý xâydựng phát triển đội ngũ trong giáo dục cũng khác nhau.
Sau nhiều năm đổi mới, nhiều giải pháp nhằm xây dựng và phát triểnđội ngũ giáo viên ở các cấp học, bậc học đã được nghiên cứu và áp dụng rộngrãi Đặc biệt từ khi có chủ trương của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội vềđổi mới chương trình giáo dục phổ thông thì một số dự án, công trình nghiêncứu khoa học lớn liên quan đến đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậchọc đã và đang được thực hiện
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng về quản lý hoạt độngbồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên; đề xuất biện pháp quản lý hoạtđộng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Điện tử
- Điện lạnh Hà Nội nhằm phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường đủ về
số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu và loại hình để phục vụcông tác đào tạo của nhà trường hiện nay và trong giai đoạn tới
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
sư phạm cho giảng viên trường đại học, cao đẳng
- Phân tích và đánh giá thực trạng về hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sưphạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội
- Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sưphạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
* Khách thể nghiên cứu: Quản lý đội ngũ giảng viên, nguồn nhân lực
của Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội
Trang 6* Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội
* Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên dưới góc độ của khoa học quản lýgiáo dục Về khách thể điều tra chỉ giới hạn trong phạm vi Trường Cao đẳngĐiện tử - Điện lạnh Hà Nội Về số liệu sử dụng trong đề tài được điều tra,khảo sát từ năm 2011 đến nay
5 Giả thuyết khoa học
Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳngĐiện tử - Điện lạnh Hà Nội vừa phải tuân theo quy trình quản lý bồi dưỡngnghiệp vụ sư phạm cho giảng viên nói chung, vừa phải phù hợp với đặc thùcủa các ngành nghề đào tạo trong nhà trường nói riêng Nếu xác định được cơ
sở lý luận về quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên, đánh giáđúng thực trạng trình độ nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên củaTrường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội hiện nay, đồng thời xây dựngđược hệ thống biện pháp quản lý thích hợp, tạo ra cơ chế thuận lợi trong hoạtđộng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên thì sẽ phát triển được nănglực sư phạm của đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp luận nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộngsản Việt Nam về giáo dục
* Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
- Nhóm phương pháp nghiên lý luận: Phân tích tổng hợp và hệ thống
hoá các tài liệu, văn bản có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
Trang 7- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: sử dụng phiếu trưng cầu ý kiếngiảng viên cán bộ quản lý và học sinh, sinh viên
Phương pháp xin ý kiến chuyên gia về việc bồi dưỡng nghiệp vụ sưphạm cho giảng viên
Phương pháp trao đổi, phỏng vấn tiếp xúc, trao đổi phỏng vấn với cán
bộ quản lý có kinh nghiệm, đội ngũ giảng viên lâu năm có uy tín, các giảngviên khác
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, khảo sát thực tiễn
Phương pháp dự báo về chất lượng đội ngũ giảng viên
Phương pháp mô hình hoá
Phương pháp khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi các biện pháp đề xuất.Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học
7 Ý nghĩa của đề tài
- Luận văn nghiên cứu lý luận về quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạmcho giảng viên ở nhà trường cao đẳng Kết quả sẽ góp phần hoàn thiện, pháttriển lý luận về quản lý giáo dục nhà trường
- Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sưphạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để quản lý hoạt độngbồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Điện tử -Điện lạnh Hà Nội và các nhà trường khác có điều kiện tương đương
8 Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm: phần mở đầu, 3 chương; kết luận và kiến nghị;danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
Trang 8Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Những khái niệm khoa học về quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng
1.1.1 Khái niệm giảng viên và nghiệp vụ sư phạm của giảng viên
- Giảng viên trường cao đẳng
Giảng viên là những người được đào tạo cơ bản, chuyên sâu về chuyênngành và nghiệp vụ sư phạm, có trình độ học vấn đại học hoặc trên đại học,
có phẩm chất đạo đức và phong cách của nhà sư phạm, đang giảng dạy ở cáctrường Cao đẳng và đại học
Giảng viên có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục, đào tạo củanhà trường Người ta thường ví giảng viên như chiếc “máy cái” của nhàtrường Một nhà trường được đánh giá là có chất lượng thì trước hết phải cóđội ngũ giảng viên có chất lượng tốt Giảng viên là chủ thể của quá trình giáodục, đào tạo, là người trực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo của nhàtrường, biến mục tiêu đó thành hiện thực Giảng viên là người thiết kế nộidung giảng dạy, chuyển hóa các nội dung khoa học thành nội dung dạy họccủa nhà trường, biến nội dung vốn là khách quan trở thành kiến thức củangười học Giảng viên là người tổ chức, điều khiển các hoạt động nhận thứccủa học viên Mọi chủ trương giải pháp của các nhà quản lý, cuối cùng đềuphải thông qua hoạt động của người giảng viên mới biến thành hiện thực Với
ý nghĩa đó, giảng viên giữ vai trò quyết định chất lượng giáo dục, đào tạotrong nhà trường
Giảng viên phải được đào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm, phảiđáp ứng các tiêu chí, tiêu chuẩn quy định về phẩm chất, năng lực đã được quyđịnh trong luật giáo dục và các văn bản pháp quy hiện hành
Trang 9Giảng viên trường Cao đẳng là những nhà giáo được đào tạo cơ bản, chuyên sâu về chuyên ngành và nghiệp vụ sư phạm, có trình độ học vấn đại học hoặc trên đại học, có phẩm chất đạo đức và phong cách của nhà sư phạm, đang giảng dạy ở các trường cao đẳng
Giảng viên trường Cao đẳng là nhà giáo đang giảng dạy trong cáctrường cao đẳng Giảng viên trường Cao đẳng phải đạt được những tiêu chí vềphẩm chất, năng lực của nhà giáo theo quy định Giảng viên trường cao đẳng,trước hết phải có những phẩm chất năng lực, có quyền hạn, nhiệm vụ chungcủa một nhà giáo theo quy định của Luật giáo dục Điều 70, Luật giáo dụcnăm 2005, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã quy định rõ nhiệm vụ vàquyền hạn của nhà giáo Theo đó, Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy,giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác, phải có đủ tiêu chuẩn: Phẩmchất đạo đức, tư tưởng tốt; Đạt trình độ chuẩn đào tạo về chuyên môn, nghiệpvụ; Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; Lý lịch bản thân rõ ràng Điều 72của luật này quy định, nhà giáo có nhiệm vụ “Không ngừng học tập, rèn luyện
để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ,đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học” [24, tr.66].Nhà giáo có quyền “Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ” [24, tr.67] Trong mục “Đào tạo và bồi dưỡng nhà giáo”, Điều 77,Luật giáo dục đã chỉ ra trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo Điều 78 đãxác định “Cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo”
Ngoài những yêu cầu chung của nhà giáo, giảng viên trường Cao đẳng
có những yêu cầu riêng Điều 77 và điều 79 của Luật giáo dục đã quy định:Giảng viên trường Cao đẳng phải “có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và cóchứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm”, “Trước khi được giao nhiệm vụgiảng dạy, giảng viên cao đẳng, đại học phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ sưphạm” Như vậy, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là một yêu cầu bắt buộc đốivới giảng viên các trường cao đẳng, đại học
Trang 10- Nghiệp vụ sư phạm của giảng viên trường cao đẳng
Thuật ngữ nghiệp vụ sư phạm được sử dụng khá phổ biến trong lý luận
và thực tiễn giáo dục, đào tạo Cho đến nay, nhận thức về khái niệm nghiệp
vụ sư phạm của giảng viên cơ bản được thống nhất như sau: Nghiệp vụ sưphạm của giảng viên là trình độ chuyên môn nghề nghiệp sư phạm mà ngườigiảng viên sử dụng trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ giáo dục, đào tạo ởnhà trường Mỗi loại hình nhà trường, mỗi cấp học có yêu cầu khác nhau vềnghiệp vụ sư phạm
Nghiệp vụ sư phạm của giảng viên trường Cao đẳng là trình độ chuyên môn nghề nghiệp sư phạm mà người giảng viên sử dụng trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ giáo dục, đào tạo ở nhà trường cao đẳng.
Mỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực hoạt động khác nhau đều có nghiệp vụchuyên môn riêng Nghiệp vụ sư phạm là nghiệp vụ chuyên môn của nhàgiáo Mỗi nhà giáo, dù ở cấp nào cũng phải được trang bị về nghiệp vụchuyên môn sư phạm Nghiệp vụ sư phạm giúp cho người giảng viên thựchiện các nhiệm vụ giáo dục, đào tạo một cách có hiệu quả Thực tiễn đãchứng minh rằng, đôi khi giảng viên được đào tạo cơ bản, có trình độ hiểubiết nội dung lý thuyết của môn học khá tốt, nhưng kết quả hoạt động sưphạm vẫn thấp, chưa đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đào tạo đã đặt ra.Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng đó là do nghiệp vụ sư phạm của giảngviên còn yếu Trình độ hiểu biết và thành thạo về nghiệp vụ sư phạm vừa tạo
cơ sở cho giảng viên xử lý mục tiêu, nội dung, sử dụng phương pháp dạy họcmột cách có hiệu quả, vừa là điều kiện để họ xử lý linh hoạt, sáng tạo các tìnhhuống sư phạm phức tạp
Cấu trúc nghiệp vụ sư phạm của giảng viên bao gồm một hệ thống cácthành tố về kiến thức lý thuyết, về kỹ năng và kỹ thuật thực hành sư phạm.Trong đó, các kiến thức lý thuyết về khoa học giáo dục, về tâm lý học, về sinh
Trang 11lý học, về xibecnitic… có vai trò tạo nền tảng định hướng cho sự rèn luyện kỹnăng, kỹ xảo và hình thành kỹ thuật trong hoạt động sư phạm Như vậy,nghiệp vụ sư phạm của giảng viên là sự hòa quện giữa kiến thức với kỹ năng
và kinh nghiệm sư phạm
Trình độ nghiệp vụ sư phạm của giảng viên gồm nhiều cấp độ Hiệnnay, trong chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên cáctrường đại học và Cao đẳng thường được phân thành các bậc, gọi là trình độnghiệp vụ sư phạm bậc một, trình độ nghiệp vụ sư phạm bậc hai Nghiệp vụ
sư phạm phát triển đến trình độ cao sẽ trở thành nghệ thuật sư phạm
1.1.2 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là quá trình bổsung, hoàn thiện cho các giảng viên về kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ sưphạm, tạo điều kiện cho họ phát triển những phẩm chất và năng lực củangười giảng viên đáp ứng theo yêu cầu đã đặt ra Bồi dưỡng nghiệp vụ sưphạm cho giảng viên vừa là yêu cầu thường xuyên, vừa là yêu cầu cấp thiếthiện nay Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạmcho giảng viên vẫn còn những ý kiến khác nhau, chưa nhất quán
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là quá trình bổ sung, phát triển, hoàn thiện cho các giảng viên về kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm, tạo điều kiện cho họ phát triển những phẩm chất và năng lực của người giảng viên đáp ứng theo yêu cầu đã đặt ra.
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là yêu cầu thường xuyêncủa nhà trường, mọi nền giáo dục Nghiệp vụ sư phạm của giảng viên đượchình thành trong quá trình đào tạo ở nhà trường và trong thực tiễn hoạt độngnghề nghiệp Trong quá trình đào tạo ở nhà trường, chỉ có thể hình thành chongười học những phẩm chất nghề nghiệp sư phạm đại cương, chung nhất, cònlại những phẩm chất chuyên biệt chủ yếu được hình thành trong thực tiễn hoạt
Trang 12động nghề nghiệp Quá trình hoạt động thực tiễn sư phạm, nếu được tổ chứcmột cách khoa học thì đó sẽ trở thành quá trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạmtốt nhất cho mỗi giảng viên
Nghiệp vụ sư phạm là một bộ phận của khoa học giáo dục, luôn vậnđộng, phát triển theo sự vận động phát triển của khoa học, công nghệ, của cáckhoa học giáo dục, theo yêu cầu của thực tiễn phát triển giáo dục và xã hội.Mặt khác, trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế hiện nay, nhiều lý thuyếtmới lạ về khoa học giáo dục đã, đang xuất hiện và thâm nhập vào thực tiễn,tác động mạnh mẽ đến từng cá nhân giảng viên Việc bồi dưỡng nghiệp vụ sưphạm cho giảng viên là con đường để mỗi giảng viên phát triển đúng hướng,đồng thời để họ cập nhật được trình độ phát triển của khoa học, công nghệ,của lý luận giáo dục hiện đại
Nội dung bồi dưỡng bao gồm: Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đườnglối, quan điểm giáo dục của Đảng; đạo đức, lối sống Bồi dưỡng những kiếnthức pháp luật, kiến thức về quản lí; về văn hóa, ngoại ngữ, tin học, sức khỏe,thể dục thể thao, văn nghệ Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡngtheo chu kỳ thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hóa, trên chuẩn, bồi dưỡng thaysách, bồi dưỡng chuyên đề nâng cao, đổi mới phương pháp dạy học, nhữngkiến thức tâm lí học, giáo dục học Nội dung bồi dưỡng, tập trung vào nhữngvấn đề phát triển mới về lý luận và thực tiễn nghiệp vụ sư phạm, về chuyênmôn nghề nghiệp điện tử, điện lạnh Đặc biệt, cần bồi dưỡng cho đội ngũgiảng viên những quy định mới, những văn bản pháp quy về giáo dục đào tạomới ban hành Trong quá trình bồi dưỡng cần phát hiện ra những phẩm chấtđặc biệt của từng giảng viên để có biện pháp tác động riêng nhằm phát triểnnăng lực cá nhân của họ
Trong thực tế, có nhiều mô hình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm khácnhau, với những nội dung và phương thức bồi dưỡng vô cùng đa dạng Bồi
Trang 13dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng chung, bồi dưỡng riêng, bồidưỡng thường xuyên, bồi dưỡng định kỳ… Tùy theo đặc điểm cụ thể, điềukiện sư phạm cụ thể mà lựa chọn nội dung và phương thức bồi dưỡng chothích hợp Tức là, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên phải có kếhoạch, có tổ chức, có các loại hình hoạt động bồi dưỡng khác nhau
1.1.3 Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là một loại hình hoạtđộng nhận thức và rèn luyện kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm của giảng viên,thông qua chương trình, nội dung bồi dưỡng đã được xác định Hoạt động bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là hoạt động phối hợp giữa chủ thểbồi dưỡng với đối tượng bồi dưỡng dưới sự điều khiển của người quản lý nhàtrường Vì vậy, hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên vừa
có tính chất của hoạt động nhận thức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp sưphạm, vừa có tính chất của hoạt động hướng dẫn nghề nghiệp và hoạt động tổchức thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng của người cán bộ quản lý
Chủ thể hoạt động bồi dưỡng là cán bộ quản lý nhà trường, là nhữngchuyên gia sư phạm có trình độ hiểu biết sâu rộng về nghiệp vụ sư phạm, cóhiểu biết về nghề đào tạo Chủ thể tác động lên đối tượng thông qua cácchương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
Đối tượng bồi dưỡng chủ yếu là đội ngũ giảng viên trong nhà trường,những người đang trực tiếp giảng dạy và một số cán bộ quản lý giáo dục, đàotạo của nhà trường Đây là những người có nhu cầu nâng cao trình độ nănglực sư phạm với những trình độ khác nhau
Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên có mục đích,yêu cầu, có nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện riêng Khinói hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là nói đến mộtloại hình hoạt động cụ thể, nhằm phân biệt với các loại hình hoạt động kháccủa chủ thể quản lý giáo dục trong nhà trường
Trang 14Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là một loại hình hoạt động tổ chức quản lý giáo dục trong nhà trường, nhằm phát triển hoàn toàn những năng lực sư phạm cá nhân của mỗi giảng viên, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giáo dục, đào tạo hiện đại.
Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Caođẳng về cơ bản được diễn ra theo quy trình hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sưphạm cho giảng viên nói chung Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chogiảng viên trường Cao đẳng là một nhiệm vụ được quy định tại Luật giáo dục.Các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục phải có chính sách bồi dưỡng nhàgiáo nói chung, bồi dưỡng giảng viên trường Cao đẳng nói riêng
Trên cơ sở của Luật giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thông tư
và các văn bản quy định cụ thể về chuẩn nghề nghiệp của nhà giáo theo từngcấp học, bậc học Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viêntrường Cao đẳng phải căn cứ vào những tiêu chuẩn về chuyên môn, nghềnghiệp được quy định trong văn bản do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên được diễn ratrong quá trình hoạt động của nhà trường Mỗi nhà trường phải căn cứ vàothực tiễn chất lượng đội ngũ giảng viên của mình để phân loại đối tượng và có
kế hoạch bồi dưỡng cho thích hợp Có những đối tượng được cử đi học tập,bồi dưỡng theo các lớp, các khóa tập trung, có những đối tượng được bồidưỡng tại chỗ, thông qua tổ chức hoạt động thực tiễn sư phạm, có đối tượngđược bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm thông qua các hoạt động thực tiễn sưphạm ngoài nhà trường… Nghĩa là, hoạt động bồi dưỡng phải diễn ra có tổchức, có kế hoạch, có các loại hình tổ chức khác nhau, có kiểm tra, kiểm soát
và đánh giá kết quả đạt được theo mục tiêu xác định
Hoạt động bồi dưỡng cần xác định rõ mục đích, nội dung, phươngpháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng, các điều kiện cần thiết cho quá trình bồi
Trang 15dưỡng, mối quan hệ giữa hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm với cáchoạt động bồi dưỡng khác trong nhà trường.
Mục đích bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là nhằm chuẩnhóa chất lượng đội ngũ giảng viên theo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục,đào tạo hiện nay Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nhằm giúp giảng viên tựhoàn thiện bản thân theo chuẩn nghề nghiệp Mục đích cuối cùng của bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là nhằm nâng cao chất lượng giáodục, đào tạo của nhà trường
Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên bao gồm cảhoạt động của chủ thể bồi dưỡng và hoạt động của đối tượng được bồi dưỡng.Hai hoạt động này phải phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau cùng hướng tớimột mục đích chung Trong đó, hoạt động của chủ thể giữ vai trò tổ chức,định hướng cho hoạt động của đối tượng được bồi dưỡng
Chủ thể hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là cán
bộ quản lý các cấp trong nhà trường, các chuyên gia về nghiệp vụ sư phạm,
về chuyên môn nghề nghiệp Đây là những người có trình độ chuyên môncao, phù hợp với nội dung bồi dưỡng Hoạt động của chủ thể bồi dưỡng làhoạt động giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm
Đối tượng được bồi dưỡng là các giảng viên của trường Điện tử, Điệnlạnh Hà Nội Đây là những người đang giảng dạy trong nhà trường Điện tử,Điện lạnh được cử đi học các lớp bồi dưỡng Hoạt động của đối tượng đượcbồi dưỡng là hoạt động học tập nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng,
kỹ xảo nghiệp vụ sư phạm theo ngành nghề quy định
Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là một loạihình bồi dưỡng được tiến hành thường xuyên và định kỳ theo kế hoạch xácđịnh Trong thực tiễn, các nhà trường thường có những giảng viên được đàotạo cơ bản qua trường sư phạm, nhưng cũng có những giảng viên được tuyểnchọn từ các lĩnh vực hoạt động khác, chưa được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ
Trang 16sư phạm Mỗi loại giảng viên này phải có kế hoach bồi dưỡng riêng Vì vậy,thường có nhiều loại hình bồi dưỡng khác nhau, bồi dưỡng về chuyên môn,nghiệp vụ, bồi dưỡng chung, bồi dưỡng riêng, bồi dưỡng thường xuyên, bồidưỡng định kỳ… Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên thường đượcphân chia theo các giai đoạn và các bậc nghiệp vụ
Hình thức bồi dưỡng bao gồm nhiều loại hình như: Bồi dưỡng thườngxuyên là hình thức được áp dụng rộng rãi và phổ biến nhất vì nó phù hợp vớiđặc điểm công việc của giáo viên và điều kiện các nhà trường; nhất là việc bốtrí thời gian để giáo viên tự bồi dưỡng, nghiên cứu các nội dung học tập vàliên hệ thực tế vào bài học cụ thể Việc bồi dưỡng thường thông qua các hộinghị khoa học, báo cáo chuyên đề, hội thảo, seminar, các đợt tập huấn, thaogiảng, dự giờ, kèm cặp
Bồi dưỡng định kỳ, giúp giáo viên vượt qua sự lạc hậu về tri thức dokhông được cập nhật tri thức thường xuyên Bồi dưỡng nâng cao, là hình thứcbồi dưỡng các giáo viên nòng cốt trong nhà trường để làm hạt nhân cho sựphát triển của đơn vị cũng như tạo nguồn cán bộ Quản lý trong tương lai
Tóm lại, hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là mộtloại hình hoạt động quản lý giáo dục có kế hoạch, có tổ chức, được tiến hànhthường xuyên, liên tục với nhiều loại hình đa dạng, thống nhất với các loạihình hoạt động khác trong nhà trường
1.1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường cao đẳng
Trong thời đại ngày nay, quản lý đã trở thành một nhân tố của sự pháttriển xã hội Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnhvực ở mọi cấp độ và có liên quan đến tất cả mọi người Khái niệm quản lý làmột khái niệm rất chung và rộng Nó được dùng cho cả quá trình quản lý xãhội, quản lý giới vô sinh cũng như quản lý giới sinh vật Có nhiều cách tiếpcận và quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý Tiếp cận theo hướng quản
Trang 17lý tổ chức của con người, hoạt động của con người, quản lý được hiểu là sựtác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý theo kế hoạch chủđộng và phù hợp với quy luật khách quan tới khách thể quản lý, nhằm tạo rahiệu quả cần thiết vì sự tồn tại, ổn định và phát triển của tổ chức.
Giáo dục là một hiện tượng xã hội, một quá trình, một hoạt động của xãhội, vì thế nó cần và phải được quản lý Từ đó, hình thành một dạng quản lýtrong hệ thống quản lý xã hội Dạng quản lý này có tên gọi là “Quản lý giáodục” Quản lý giáo dục cũng được biểu đạt một cách rất đa dạng tùy theophương tiện nghiên cứu và cách tiếp cận của nhà nghiên cứu về quản lý giáodục Thông thường, khái niệm quản lý giáo dục bao gồm quản lý cấp vĩ mô làquản lý nhà nước, quản lý vi mô là quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường bao gồm nhiều nội dung, nhưng quan trọng nhất làquản lý quá trình giáo dục, đào tạo của nhà trường và quản lý hoạt động củacác chủ thể tham gia quá trình giáo dục, đào tạo trong nhà trường Quản lýhoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là một loại hình quản
lý cụ thể đối với một dạng hoạt động cụ thể trong nhà trường
Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng là hệ thống những tác động của chủ thể quản lý đến các hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trong nhà trường, nhằm tổ chức, điều khiển các hoạt động đó diễn ra theo một kế hoạch xác định, đảm bảo cho phẩm chất, năng lực sư phạm của giảng viên được phát triển liên tục đáp ứng nhu cầu chuẩn hóa chất lượng giảng viên trường cao đẳng.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trườngcao đẳng, về cơ bản tuân theo quy luật quản lý giáo dục nói chung và quản lýgiáo dục nhà trường nói riêng Theo cách hiểu trên, quản lý hoạt động bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng luôn tồn tại với tưcách như là một hệ thống bao gồm những thành tố cấu trúc cơ bản sau:
Trang 18Chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng
viên là Ban giám hiệu nhà trường, các cơ quan chức năng về quản lý nhân sựnhà trường Chủ thể quản lý là trung tâm thực hiện những hoạt động khaithác, tổ chức và thực hiện nguồn lực của tổ chức; thực hiện những tác độnghướng đích, có chủ định đến đối tượng quản lý Chủ thể Quản lý có thể là cánhân hoặc tập thể Chủ thể thực hiện quản lý hoạt động bồi dưỡng theo kếhoạch chiến lược về phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường
Đối tượng quản lý là hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
giảng viên Bao gồm hoạt động của đội ngũ giảng viên được bồi dưỡng, hoạtđộng của các chủ thể bồi dưỡng, mối quan hệ của hai hoạt động đó và điềukiện đảm bảo cho các hoạt động đó diễn ra tốt nhất Đối tượng quản lý lànhững đối tượng chịu tác động và thay đổi dưới những tác động hướng đích
có chủ định của chủ thể quản lý Đối tượng Quản lý là con người (cá nhân vàtập thể) trong tổ chức và các yếu tố được sử dụng là nguồn lực của tổ chứcthông qua việc khai thác, tổ chức thực hiện
Mục tiêu quản lý là trạng thái tương lai, cái tiêu điểm tương lai hay cái
kết quả cuối cùng mà một tổ chức mong muốn đạt đến Theo đó, mục tiêuquản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là đảm bảocho hoạt động của các chủ thể bồi dưỡng và hoạt động của đối tượng được bồidưỡng diễn ra một cách khoa học, hướng vào phát triển phẩm chất, năng lựccủa đội ngũ giảng viên theo tiêu chí quy định của nhà trường
Phương thức quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
giảng viên là cách thức mà Ban Giám hiệu nhà trường sử dụng để tác độngvào hoạt động của người đi bồi dưỡng và người được bồi dưỡng, nhằm điềukhiển các hoạt động đó vận hành, phát triển theo quy trình tối ưu Phươngthức quản lý bị quy định bởi cơ chế quản lý của nhà trường Cơ chế quản lýkhách quan sẽ tạo ra phương thức vận động hợp quy luật của hệ thống quản
lý, mà trước hết là sự tác động lẫn nhau một cách hợp quy luật giữa hoạt độngcủa chủ thể bồi dưỡng và đối tượng được bồi dưỡng
Trang 191.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp
vụ sư phạm cho giảng viên trường cao đẳng
1.2.1 Quản lý kế hoạch hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
Vấn đề cơ bản nhất của quản lý kế hoạch hoạt động bồi dưỡng nghiệp
vụ sư phạm cho giảng viên là kế hoạch hóa các hoạt động bồi dưỡng nghiệp
vụ sư phạm cho giảng viên Mọi hoạt động bồi dưỡng phải được thể hiệntrong kế hoạch Đối với cán bộ quản lý phải xây dựng được kế hoạch quản lýnguồn nhân lực của nhà trường, bao gồm kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch trunghạn và kế hoạch dài hạn Trong đó chứa đựng kế hoạch phát triển đội ngũgiảng viên và kế hoạch sử dụng đội ngũ giảng viên Trong kế hoạch phát triểnđội ngũ giảng viên có nội dung đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Như vậy, kếhoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng là cụ thểhóa kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường
Kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên phải đảmbảo tính khoa học, tính thực tiễn và tính khả thi Phải xác định rõ và chínhxác mục đích bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng, hình thức, phương pháp bồidưỡng, các điều kiện đảm bảo về nhân lực, vật lực, tài lực, thời gian, địađiểm tổ chức bồi dưỡng
Đối với chủ thể bồi dưỡng, phải căn cứ theo kế hoạch của nhà quản
lý mà xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng cho từng loại đối tượng cụthể Kế hoạch của chủ thể bồi dưỡng phải chi tiết đến các nội dung, phươngthức bồi dưỡng của từng loại đối tượng Tùy theo phương thức tổ chức bồidưỡng mà xây dựng kế hoạch thời gian chi tiết đến mức nào cho thích hợp.Đối với giảng viên được bồi dưỡng, phải căn cứ theo kế hoạch của nhàquản lý và kế hoạch của chủ thể hoạt động bồi dưỡng để xây dựng kếhoạch hoạt động của bản thân
Trang 201.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
Nội dung quản lý này nhằm thực hiện chức năng tổ chức của quản lýgiáo dục nhà trường Tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệgiữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họthực hiện thành công các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức
Tổ chức là một bước cụ thể hóa của kế hoạch quản lý đã xác định Trong việcthực hiện kế hoạch bồi dưỡng phải tổ chức chặt chẽ, khoa học các hoạt độngbồi dưỡng Tổ chức phân công người, phân công việc sao cho phù hợp, pháthuy được tối ưu các nguồn lực trong nhà trường Phân bổ thời gian, lực lượng,các nguồn lực, các điều kiện đảm bảo hợp lý Chọn người, giao việc khoahọc
Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trườngCao đẳng là quản lý một loại hình hoạt động phối hợp của hai chủ thể Hoạt độngbồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng bao gồm hoạtđộng của người đi bồi dưỡng và hoạt động của người được bồi dưỡng Các hoạtđộng này được đặt dưới sự chỉ đạo, điều hành của người quản lý nhà trường Nhưvậy, trong quá trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Caođẳng đồng thời diễn ra hoạt động của người quản lý, người bồi dưỡng, người đượcbồi dưỡng Mỗi lực lượng có chức năng khác nhau, nhưng lại có chung một mụctiêu là phát triển phẩm chất, năng lực của đội ngũ giảng viên
Người quản lý nhà trường có chức năng tổ chức phối hợp hoạt độngcủa các lực lượng này tạo thành sự thống nhất với nhau, cộng hưởng với nhaucùng hướng tới thực hiện mục tiêu chung Để tạo ra được sự phối hợp thốngnhất hoạt động của các lực lượng bồi dưỡng, vấn đề cơ bản nhất đối với ngườicán bộ quản lý nhà trường là phải xây dựng được cơ chế quản lý, phân định rõchức năng, nhiệm vụ của từng lực lượng cụ thể và mối quan hệ giữa các lực
Trang 21lượng đó trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ sưphạm cho giảng viên.
Người quản lý nhà trường phải xác định được chủ thể hoạt động bồidưỡng và đối tượng được bồi dưỡng Trên cơ sở nắm được đặc điểm trình độnăng lực về nghiệp vụ sư phạm của họ để tổ chức các hoạt động bồi dưỡngsao cho thích hợp Người quản lý nhà trường phải căn cứ trình độ, năng lựcnghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên trong nhà trường đã có đến đâu,đang cần cái gì Trên cơ sở đó xác định nội dung, phương thức bồi dưỡng, xácđịnh chủ thể bồi dưỡng
Như vậy, nội dung quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên bao gồm tổ chức lực lượng bồi
dưỡng và lực lượng được bồi dưỡng; xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động củacác lực lượng này
1.2.3 Quản lý mục tiêu, nội dung, phương thức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
Nội dung này nhằm thực hiện chức năng điều khiển của quản lý giáodục nhà trường Quản lý mục tiêu, nội dung, phương thức hoạt động bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên bao gồm quản lý mô hình mục tiêu
về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp sư phạm của giảng viên, quản lý nộidung, phương thức hoạt động của chủ thể bồi dưỡng, quản lý nội dung,phương thức hoạt động của đối tượng được bồi dưỡng và quản lý mối quan hệcủa các hoạt động đó Nội dung, phương thức hoạt động của chủ thể bồidưỡng là những nhiệm vụ bồi dưỡng mà họ được phân công và cách thức thựchiện nhiệm vụ đó Mỗi loại hình hoạt động của chủ thể bồi dưỡng đều chứađựng nội dung và phương thức hoạt động thích hợp
Nội dung, phương thức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chogiảng viên bị quy định bởi mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng Quản lý nội
Trang 22dung, phương thức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên là
tổ chức, điều khiển nội dung, phương thức hoạt động đó sao cho thống nhấtvới nhau và thống nhất với mục tiêu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đã xácđịnh Quản lý nội dung, phương thức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạmcho giảng viên là phải xác định được nội dung bồi dưỡng đảm bảo tính khoahọc, hiện đại, tính hệ thống, lôgic, liên tục và tính thực tiễn Các phương thứcbồi dưỡng phải đảm bảo tính đa dạng, tính linh hoạt và tính đối tượng
Tóm lại, quản lý nội dung, phương thức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
sư phạm cho giảng viên là tổ chức triển khai các hoạt động bồi dưỡng nghiệp
vụ sư phạm cho giảng viên trong thực tiễn, điều khiển phối hợp các hoạt độngcủa đối tượng được bồi dưỡng với hoạt động của chủ thể bồi dưỡng trong cáctình huống cụ thể Đa dạng hóa các loại hình hoạt động bồi dưỡng Kịp thờiphát hiện ưu, nhược điểm, kịp thời ra quyết định bổ sung xử lý các tình huốngnảy sinh, điều khiển các hoạt động bồi dưỡng trong thực tiễn
1.2.4 Quản lý chất lượng và kết quả hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
sư phạm cho giảng viên
Đây là nội dung phản ánh chức năng kiểm tra của quản lý giáo dục nhàtrường Kiểm tra kết quả hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảngviên ở trường Cao đẳng là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm tìm ranhững mặt ưu điểm, mặt hạn chế, qua đó đánh giá, điều chỉnh và xử lý kếtquả của quá trình bồi dưỡng, làm cho mục đích của quản lý được hiện thựchóa một cách đúng hướng và có hiệu quả
Chất lượng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên làtổng hợp chất lượng của tất cả các khâu, các bước, các yếu tố cấu thành quátrình bồi dưỡng Quản lý chất lượng hoạt động bồi dưỡng là quản lý kết quảhoạt động của chủ thể bồi dưỡng và hoạt động của đối tượng được bồi dưỡng.Chất lượng của các hoạt động đó được thể hiện từ khâu xây dựng kế hoạch,
Trang 23đến tổ chức lực lượng hoạt động bồi dưỡng, đến điều khiển các hình thức,phương pháp bồi dưỡng và kết quả cuối cùng của các hoạt động bồi dưỡng
đó Đồng thời quản lý chất lượng hoạt động bồi dưỡng là quản lý các điềukiện đảm bảo chất lượng của quá trình bồi dưỡng Đó là cơ chế quản lý chấtlượng, là tiêu chí đánh giá chất lượng, là mục tiêu, nội dung, chương trình bồidưỡng và cơ sở vật chất đảm bảo cho các hoạt động bồi dưỡng
Kết quả hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên, trướchết được đánh giá bằng hiệu quả trong của quá trình bồi dưỡng Tức là hoạtđộng bồi dưỡng đó đã cung cấp cho đội ngũ giảng viên những kiến thức, kỹnăng cần thiết theo đúng chương trình kế hoạch, theo đúng mục tiêu của nhàtrường Kết quả bồi dưỡng đó có tác động tích cực đến sự phát triển phẩmchất, năng lực sư phạm của đội ngũ giảng viên trong nhà trường
Đồng thời, kết quả hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảngviên được đánh giá bằng hiệu quả ngoài của quá trình bồi dưỡng Tức là mức
độ phát huy tác dụng của đội ngũ giảng viên trong thực tiễn hoạt động nghềnghiệp chuyên môn do bồi dưỡng mang lại Hiệu quả ngoài có tác động trựctiếp đến năng xuất hoạt động chuyên môn của giảng viên, nhưng thường đượcthể hiện chậm hơn so với hiệu quả trong
Quản lý kết quả hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảngviên trường Cao đẳng bao gồm quản lý hiệu quả trong, hiệu quả ngoài củaquá trình bồi dưỡng và sự vận hành của những yếu tố tạo nên hiệu quả đó.Vấn đề quan trong nhất của quản lý kết quả hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng là phải thiết kế được bộ tiêu chíchuẩn để đánh giá chính xác mức độ phát triển phẩm chất, năng lực của giảngviên, đánh giá hiệu quả tác động của sự phát triển đó cả trong và sau quá trìnhbồi dưỡng Nghĩa là, người cán bộ quản lý nhà trường phải kiểm soát đượckết quả vận hành của các hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảngviên trong suốt quá trình diễn ra các hoạt động bồi dưỡng đó
Trang 24Thực hiện tốt các nội dung quản lý trên đây là thực hiện tốt các chứcnăng quản lý nhà trường Các nội dung quản lý có mối quan hệ gắn bó chặtchẽ với nhau, đan xen và ảnh hưởng lẫn nhau Khi thực hiện nội dung này,chức năng này thường liên quan đến các nội dung khác, chức năng khác vớicác mức độ khác nhau Thực hiện các nội dung, các chức năng trên đều cầnđến yếu tố thông tin để hoạch định kế hoạch; cơ cấu tổ chức; chuyển tải mệnhlệnh chỉ đạo và phản hồi và thông tin kết quả hoạt động.
1.3 Những nhân tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng
1.3.1 Các nhân tố khách quan
- Xu thế phát triển của giáo dục, đào tạo trong tình hình mới Xu
hướng phát triển của lý luận và thực tiễn giáo dục trong thế kỷ 21 đang diễn
ra những biến động mạnh mẽ, làm thay đổi hẳn phương thức giáo dục, đào tạotruyền thống Thực hiện quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, toànngành giáo dục và cả xã hội đang quyết tâm tìm kiếm giải pháp nâng cao chấtlượng giáo dục đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hộinhập quốc tế Một trong những giải pháp đó là đột phá vào các trường sư phạm,các cơ sở đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nóichung và giảng viên các trường cao đẳng, đại học nói riêng Điều đó đã làm xuấthiện những thời cơ mới, thách thức mới, đặt ra những yêu cầu mới về quản lýhoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ở các trường cao đẳng
- Hệ thống tổ chức quản lý ngành Ngoài những tác động chung của
yếu tố thời đại và trong nước, của ngành giáo dục và đào tạo, riêng trườngĐiện tử, Điện lạnh Hà Nội còn có những tác động do tính chất đặc thù củatrường Cao đẳng nghề Đó là, sự quản lý ngành của Bộ GD&ĐT thông quachỉ đạo thực hiện chiến lược phát triển và quy hoạch mạng lưới trường ĐH,
CĐ, thông qua việc đề ra các chính sách đào tạo cụ thể và kiểm tra thực hiện
Trang 25của các địa phương và các trường, việc tạo điều kiện để các trường tham giacác dự án và các chương trình do Bộ chủ quản v.v…
- Chủ trương, chính sách của chính quyền địa phương Sự quan tâm
của lãnh đạo Đảng và Chính quyền địa phương và các cơ quan hữu quan như
là Sở GD&ĐT, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Sở Nội vụ, Sở Tàichính v.v…về các mặt nhân sự, tài chính, đất đai cũng như phát huy vai tròcủa Trường trong các hoạt động tại địa phương
- Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Thu nhập của nhân dân
trong vùng, sự cải thiện mức sống của họ nhất là của nhân dân Thủ đô cũnglàm tăng nhu cầu và khả năng học ĐH và chuyên nghiệp; sự phát triển sảnxuất và nhu cầu sử dụng lao động được đào tạo của các doanh nghiệp và các
cơ sở sản xuất khác trong vùng
Tất cả những yếu tố trên đây đã tác động đến mọi hoạt động của nhàtrường, trong đó có hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
- Đội ngũ giảng viên Phẩm chất, năng lực của đội ngũ giảng viên và
nhân viên ngang tầm với nhiệm vụ được phân công; đời sống vật chất ổnđịnh, tạo điều kiện cho họ luôn tha thiết với ngành, nghề, gắn bó vớitrường Đó là nhu cầu đặt ra cho nhà trường đã phấn đấu, đang phấn đấu và
sẽ còn tiếp tục phấn đấu Trong thực tế, đội ngũ giảng viên trường Caođẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội còn nhiều bất cập về số lượng, chấtlượng, cơ cấu Đặc biệt về chất lượng chưa đồng đều, chưa đáp ứng nhucầu phát triển trong tình hình mới
- Đội ngũ cán bộ quản lý Cán bộ quản lý có vai trò rất quan trọng
trong các hoạt động bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Cán
bộ quản lý phải có trình độ năng lực, có tầm nhìn về quản lý giáo dục, có sự
Trang 26am hiểu chuyên môn thì mới có thể xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng hợp
lý Phẩm chất, năng lực của lãnh đạo nhà trường, trong đó có tầm nhìn chiếnlược, khả năng đoàn kết, tạo lập sự đồng thuận giữa các đơn vị và cá nhântrong nhà trường để thực hiện mục tiêu chung; sự nhạy bén của đội ngũ lãnhđạo và quản lý nhà trường trong việc đổi mới quản lý phù hợp với môi trườngthường xuyên biến động
- Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất là điều kiện để thực hiện kế hoạch bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Đặc biệtđối với các nhà trường Cao đẳng điện tử, điện lạnh, cơ sở vật chất vừa là điềukiện, vừa là phương tiện học cụ không thể không có Trước sự phát triểnnhanh chóng của khoa học và công nghệ hiện đại, đòi hỏi nhà trường phảithường xuyên bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên thích ứng với các phươngtiện công nghệ mới
- Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên Kinh
nghiệm thực tiễn đào tạo của nhà trường có tác động tới hoạt động bồi dưỡngnghiệp vụ sư phạm, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Nhà trường làmôi trường sư phạm trực tiếp tác động đến động cơ, niềm tin, ý chí và sự đam
mê nghề nghiệp của từng giảng viên Trình độ năng lực nghiệp vụ sư phạm,bản lĩnh nghề nghiệp của người giảng viên phụ thuộc rất nhiều vào sự trảinghiệm thực tiễn của chính họ và kinh nghiệm thực tiễn của nhà trường Nhàtrường cần phải biết khai thác, sử dụng kinh nghiệm thực tiễn đó trong quản
lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
*
Bồi dưỡng, phát triển phẩm chất, năng lực sư phạm cho đội ngũ giảngviên là một yêu cầu tất yếu, thường xuyên của mọi nhà trường Tuy nhiên, cáchoạt động bồi dưỡng đó phải được quản lý theo một kế hoạch thống nhất, phải
Trang 27dựa trên cơ sở lý luận khoa học Luận văn đã hệ thống hoá một số vấn đề lýluận có liên quan đến giáo dục- đào tạo, đưa ra một số khái niệm cơ bản liênquan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viêntrường cao đẳng.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ởtrường Cao đẳng là một nội dung của phát triển đội ngũ giảng viên, phát triểnnguồn nhân lực, làm gia tăng giá trị vật chất, giá trị tinh thần, đạo đức và giátrị thể chất…, là con đường làm giàu kiến thức, kỹ năng, thái độ để giảng viênvững vàng về nhân cách nghề nghiệp Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
sư phạm cho giảng viên ở trường Cao đẳng cần phải xác định rõ, chính xácnhững nội dung quản lý cơ bản để có biện pháp tác động thích hợp Trong đó,cần tập trung vào các nội dung quản lý kế hoạch hoạt động bồi dưỡng; quản
lý tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng; quản lý nội dung, phươngthức hoạt động bồi dưỡng; quản lý kết quả hoạt động bồi dưỡng
Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ởtrường Cao đẳng nghề chịu sự tác động của nhiều yếu tố Bao gồm các yếu tốtác động từ bên trong và các yếu tố tác động từ bên ngoài Các yếu tố tácđộng đó luôn tạo ra những thời cơ và thách thức mới đối với quản lý hoạtđộng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên các trường Cao đẳng nghề
Trang 28Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG
ĐIỆN TỬ ĐIỆN LẠNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội
2.1.1 Sơ lược tóm tắt lịch sử ra đời và phát triển của Trường
Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội với gần 50 năm hìnhthành và phát triển đã trải qua các giai đoạn như sau:
Trường Trung sơ cấp Thuỷ lợi Hà Nội ( theo Quyết định số TCDC ngày 06/10/1966 của UBHC Thành phố Hà Nội )
5162/QĐ-Trường Trung học Thuỷ lợi (theo Quyết định số 649/QĐ-TC ngày10/7/1974 của UBND Thành phố Hà Nội)
Trường CNKT Thuỷ lợi Nông nghiệp (theo quyết định số 22/QĐ-UBngày 04/01/1978 của UBND Thành phố Hà Nội)
Trường kỹ thuật Điện tử - Điện lạnh Hà Nội (theo quyết định số 949/QĐ-UB ngày 07/5/1992 của UBND Thành phố Hà Nội)
Trường Trung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội (theo quyết định số1498/QĐ-UB ngày 28/7/1994 của UBND Thành phố Hà Nội)
Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội (theo quyết định số 5194/QĐ-BGDĐT ngày 19/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo)
Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội chịu sự quản lý hànhchính theo lãnh thổ của UBND Thành phố Hà Nội Trường có diện tích hơn15000m2 nằm trên địa bàn Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành phố
Hà Nội Trong nhiều năm qua Nhà trường đã được Thành phố đầu tư xây
Trang 29dựng cơ sở vật chất cũng như đội ngũ giáo viên đáp ứng mục tiêu đào tạo, bồidưỡng nguồn nhân lực có trình độ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước nói chung và Thành phố Hà Nội nói riêng.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chính của trường
* Chức năng
Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội là một cơ sở đào tạo vànghiên cứu thực nghiệm khoa học, có nhiệm vụ cung cấp một cơ cấu lao độngđồng bộ cho ngành công nghiệp với trình độ Cao đẳng kỹ thuật, Trung học kỹthuật và Công nhân kỹ thuật lành nghề thuộc hệ thống giáo dục của nướcCộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
* Nhiệm vụ
Trường có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức vànăng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ,
có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình vàcho những người khác, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế,đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Đào tạo cán bộ có trình độ Cao đẳng kỹ thuật cho các ngành Điện, Điện tửviễn thông, Tin học, Điện lạnh, Tự động hoá theo quy định trong cơ cấu khungcủa hệ thống giáo dục quốc dân Đào tạo Cao đẳng nghề các nghề sửa chữa thiết
bị điện công nghiệp, điện dân dụng, điện tử dân dụng và công nghiệp
Đào tạo cán bộ có trình độ Trung học chuyên nghiệp các chuyên ngànhĐiện tử viễn thông, Tin học ứng dụng, Kỹ thuật máy tính, Kỹ thuật lập trình.Máy lạnh và điều hoà không khí, Điện công nghiệp và dân dụng, Tự động hoá.Đào tạo Công nhân kỹ thuật các nghề sửa chữa điện tử dân dụng, sửa chữa điện
tử công nghiệp, sửa chữa điện xí nghiệp và dân dụng, lắp ráp và sửa chữa máy tính,
kỹ thuật truyền dẫn và đường thuê bao, sửa chữa và vận hành thiết bị lạnh
Trang 30Đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật theo yêucầu của các cơ quan, xí nghiệp trong và ngoài ngành.
Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, gắn đào tạo vớinghiên cứu khoa học kết hợp với lao động sản xuất để khai thác có hiệu quả
cơ sở vật chất, năng lực đội ngũ cán bộ, giao viên và học sinh, nhằm nâng caochất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thực tế sản xuất theoquy định của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy địnhkhác của pháp luật
Thực hiện các quan hệ hợp tác, liên thông, liên kết đào tạo, bồi dưỡngcán bộ và nghiên cứu triển khai công nghệ với các tổ chức, cá nhân để thựchiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo
Quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả tiền năng về đội ngũ cán bộ giáo viên - nhân viên, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn được Nhà nướcgiao Giữ vững đời sống, đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội trongNhà trường và địa phương nơi trường đóng
-Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũcán bộ giảng viên của trường
Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên, xây dựng đội ngũ giảng viên củatrường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấutuổi và giới
Tuyển sinh và quản lý người học
Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt độnggiáo dục
Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia cáchoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội.Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quyđịnh của pháp luật
Hợp tác quốc tế trong quá trình đào tạo
Trang 312.1.3 Quy mô, chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trong những năm qua, để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụcho sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh trong hộinhập kinh tế quốc tế, Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội đã khôngngừng mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hoá loại hình đào tạo Trường đượcThành phố giao nhiệm vụ đào tạo cử nhân Cao đẳng kỹ thuật, kỹ thuật viênthuộc những ngành nghề chủ lực như: điện tử, viễn thông, tin học, điện lạnh,điện công nghiệp Trong những năm gần đây, số lượng học sinh, sinh viênngày càng tăng Năm học 2013-2014, trường có 2.845 HSSV tham gia học tậpvới 16 ngành nghề thuộc hệ đào tạo chính quy (cao đẳng: 06 ngành, trung cấpchuyên nghiệp: 07 ngành, cao đẳng nghề, trung cấp nghề: 03 nghề)
Bảng 2.1 Số lượng HSSV giai đoạn 2010-2014
( Nguồn: Thống kê của Phòng Đào tạo - Trường CĐ ĐTĐL Hà Nội)
Song song với việc đào tạo hệ chính quy, nhà trường còn mở hệ dạynghề ngắn hạn (sơ cấp nghề) cho những người lao động không có điều kiệntheo học hệ chính quy dài hạn Trong những năm qua hệ dạy nghề ngắn hạnđào tạo được hơn 10.000 lượt học viên
Để khai thác hết tiềm năng đội ngũ và cơ sở vật chất, trường đã liênkết với viện Đại học Mở Hà Nội, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội,Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Điện lực, TrườngĐại học Thuỷ sản Nha Trang, để đào tạo liên thông các hệ cử nhân caođẳng, kỹ sư, kỹ sư thực hành
- Về chất lượng đào tạo
Trang 32Trường luôn nghiên cứu để đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo mọiđiều kiện tốt nhất cho học sinh tiếp cận những kiến thức khoa học kỹ thuậtmới Nhà trường đã thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Trường đã hoàn thành hệ thống bàitập thực hành cho các khoa, các ngành nghề phục vụ tốt cho giảng dạy và họctập Trong những năm qua, trường đã đạt được:
Tỷ lệ học sinh lên lớp đạt từ 98,3% - 98,7%
Tỷ lệ học sinh khá giỏi đạt từ 49,2% - 51,5%
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt từ 97,5% - 98,1%
Tỷ lệ học sinh đạt đạo đức loại tốt, khá từ 79% - 80%
Trường đã xây dựng được mối quan hệ gắn bó với gần 100 công ty, xínghiệp, nhà máy trên địa bàn Thành phố và các tỉnh lân cận để đưa học sinh
đi thực tập hàng năm Phần lớn các học sinh đi thực tập đều được các công ty,
xí nghiệp đánh giá tốt về đạo đức và khả năng chuyên môn về nghề nghiệp,sau khi tốt nghiệp chính các công ty, xí nghiệp nhà máy này là những nơi đềnghị nhà trường phân công các em về làm việc
- Về nghiên cứu khoa học
Nhà trường đã xây dựng mô hình học cụ, bản vẽ phim chiếu để hỗ trợcác giờ lý thuyết và thực hành Trường đã thực hiện biên soạn giáo trình cácmôn học cho phù hợp với chương trình đào tạo ngành nghề, phù hợp với máymóc thiết bị mới được Thành phố đầu tư Trường đã tham gia đề án biên soạnchương trình, giáo trình của Sở Giáo dục và Đào tạo các ngành Công nghệthông tin, Điện tử - viễn thông, Máy lạnh và Điều hoà không khí
Trường đã tổ chức nhiều hội thảo khoa học cấp khoa chuyên môn và cấp trường
về xây dựng tiêu chí Nhà giáo mẫu mực, về thực nghiệm tổng kết kinh nghiệm giáo dục,
về đổi mới phương pháp dạy và học, về đổi mới phương pháp đánh giá HSSV
2.1.4 Tổ chức bộ máy của nhà trường
Tổ chức bộ máy của Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội bao gồm:Ban Giám hiệu; các phòng chức năng; các khoa, bộ môn giáo viên; các trung tâm
Trang 33* Ban giám hiệu
Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo
Phó hiệu trưởng phụ trách hành chính quản trị
Tư vấn cho Hiệu trưởng có hội đồng khoa học và đào tạo và các hội đồng tư vấn khác
Khoa Khoa học cơ bản
Khoa Kỹ thuật viễn thông
Khoa Công nghệ thông tin
Khoa Nhiệt lạnh
Khoa Điện – Điện tử
* Các trung tâm
Trung tâm Đào tạo, hướng nghiệp và phát triển công nghệ
Trung tâm Thông tin và Thư viện
* Tổ chức Đảng và tổ chức quần chúng
Đảng ủy nhà trường
Tổ chức Đoàn Thanh niên
Tổ chức Công đoàn trường
Tổ chức bộ máy của nhà trường được xây dựng theo quy định hiệnhành, đảm bảo tính pháp lý Trong thực tế, bộ máy tổ chức của nhà trường đã
và đang vận hành có hiệu quả, thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao
2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên của Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội
Trang 342.2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường CĐ Điện
tử - Điện lạnh Hà Nội
- Thực trạng về số lượng giảng viên
Trong những năm qua, đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên nhà
trường đã phát triển đáng kể về mặt số lượng
Bảng 2.2 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên và công nhân viên của Trường CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà Nội một vài năm gần đây
Năm Tổng số Số lượngGiảng viênTỷ lệ Số lượngCán bộ, CNVTỷ lệ
( Nguồn: Thống kê của phòng Tổ chức - hành chính nhà trường)
Nhận định về sự phát triển số lượng độ ngũ cán bộ, giảng viên và côngnhân viên qua Bảng 2.2 có thể nhận thấy trong những năm gần đây số lượngcán bộ giảng viên của trường đã tăng nhanh
Số lượng giảng viên của Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nộitrong những năm qua liên tục phát triển, đặc biệt là từ khi trường được nângcấp lên cao đẳng Tỷ lệ cán bộ giảng dạy đạt mức 80,95% Có thể nói đây là
cơ cấu tương đối tốt theo các tiêu chí kiểm định chất lượng trường Cao đẳng
mà Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đưa ra Tuy nhiên, do nâng cấp từ trườngtrung cấp lên cao đẳng, đội ngũ cán bộ, giảng viên còn nhiều hạn chế, đòi hỏitrong thời gian tới nhà trường phải thanh lọc, tinh giản biên chế để đạt đượchiệu quả cao hơn trong các hoạt động của Nhà trường
Từ thực trạng về số lượng đội ngũ giáo viên như đã nêu ở trên, để đảmbảo chất lượng đào tạo, nhà trường phải có kế hoạch, quy hoạch dài hạn nhằmtăng nhanh về số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu, mụctiêu đào tạo của nhà trường
Trang 35- Thực trạng về cơ cấu độ tuổi của đội ngũ giảng viên
Độ tuổi của đội ngũ giảng viên liên quan trực tiếp đến năng lực giảngdạy và NCKH Do vậy, trong quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ giảngviên nếu không chú ý đến cơ cấu độ tuổi sẽ gây ra sự hụt hẫng giữa các thế hệnhất là lực lượng kế cận ở tương lai gần
Số liệu thống kê về độ tuổi của giảng viên ở trường cho thấy, độ tuổi từtrên 50 tuổi có 14 người, chiếm tỷ lệ 13,86% Đây là số giảng viên có thâmniên nghề nghiệp cao, hiện nay đang làm công tác quản lý và giữ các cương vịchủ chốt, lãnh đạo chuyên môn, là giảng viên đầu đàn trong nhà trường
Số giảng viên có độ tuổi từ 36-50 tuổi là 23 người, chiếm 22,77% Đây
là một lực lượng nòng cốt vì phần lớn giảng viên đã đạt được chín muồi vềchuyên môn và nghiệp vụ Phần lớn trong số trên có nhiều cơ hội để tiếp tụcđược đào tạo, bồi dưỡng lên trình độ cao hơn Đội ngũ giảng viên này nếuđược quản lý phát triển tốt sẽ có ảnh hưởng mạnh đến chất lượng đội ngũgiảng viên trong toàn trường
Số lượng giảng viên có độ tuổi từ 31- 35 tuổi là 31 người chiếm tỷ lệ30,69%, đây là độ tuổi đang sung sức, ở độ tuổi này giảng viên vừa có kiếnthức, kinh nghiệm giảng dạy, vừa có điều kiện đi thực tế để cập nhật kiếnthức, nâng cao tay nghề phục vụ giảng dạy
Tỷ lệ giảng viên dưới 30 tuổi chiếm 32,67%, là 33/101 người, phần lớnđược tuyển dụng trong những năm gần đây, khi trường được nâng cấp từtrường Trung học lên Trường cao đẳng, chủ yếu là các sinh viên tốt nghiệploại khá, giỏi được đào tạo từ các trường đại học lớn như Trường đại học Sưphạm Hà Nội, Trường đại học Bách khoa Hà Nội Đây là những người đượcđào tạo bài bản đủ tiêu chuẩn, với sức trẻ rất nhiệt tình hăng say công tác,nhạy bén với cái mới, có khả năng tiếp thu nhanh tri thức hiện đại, có đầu óccầu tiến và rât thuận lợi cho việc quy hoạch, bồi dưỡng nâng cao trình độ đàotạo, họ sẽ là nguồn bổ sung, thay thế, kế cận dần cho đội ngũ giảng viên trên
Trang 3650 tuổi của nhà trường Hạn chế cơ bản của số giảng viên dưới 30 tuổi này làcòn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy, tổ chức các hoạt động giáo dục,nghiên cứu khoa học
Do vậy, trong quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên phải
có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện thử thách trong thực tiễn nhằmnâng cao trình độ chuyên môn, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, có kếhoạch sử dụng, động viên, đãi ngộ đội ngũ giảng viên, đáp ứng yêu cầu pháttriển của nhà trường và giáo dục đại học trong hiện tại và tương lai
- Thực trạng về thâm niên giảng dạy
Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội với tiền thân là Trườngtrung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội trải qua gần 50 năm phát triển kế thừanhiều thế hệ giảng viên, giáo viên có thâm niên lâu năm Tuy nhiên, dotrường mới được nâng cấp từ trường trung học, nên còn nhiều cán bộ giảngviên chưa được chuẩn hóa về trình độ nghiệp vụ sư phạm
Số liệu thống kê thâm niên giảng dạy của ĐNGV nhà trường cho thấy, sốgiảng viên có thâm niên dưới 5 năm chiếm tỷ lệ rất cao, kinh nghiệm còn hạnchế và thường có xu hướng không ổn định trong việc lựa chọn vị trí và địa bàncông tác, điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến công tác chuyên môn củaĐNGV
Số giảng viên có thâm niên giảng dạy trên 10 năm rất đáng quan tâm vìđội ngũ này gắn bó với nhà trường và có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạynhưng tỷ lệ còn rất thấp Điều này cho thấy công tác quản lý phát triển ĐNGVphải chú trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hoá, chuyển ngạch, thi nângngạch cho giảng viên
- Thực trạng về trình độ đào tạo, trình độ chuyên môn
Trình độ đào tạo, chuyên môn của giảng viên Cao đẳng vừa là yếu tốphản ánh khả năng trí tuệ vừa là điều kiện cần thiết để thực hiện giảng dạy và
Trang 37NCKH Trình độ giảng viên cũng phản ánh tiềm lực trí tuệ của trường caođẳng, là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà trường,
là tiêu chí để phân biệt đội ngũ giảng viên của một nhà trường này với mộtnhà trường khác
Bảng 2.3 Thống kê trình độ đào tạo ĐNGV Trường Cao đẳng
Điện tử - Điện lạnh H N ià Nội ộiTổng
(Nguồn: Thống kê của phòng Hành chính-Tổ chức nhà trường)
Kết quả thống kê số giảng viên phân theo trình độ đào tạo, nhân thấy:
Số giảng viên có trình độ đại học còn chiếm tỷ lệ khá lớn, 46/101 người, đạt45,55% Số giảng viên có trình độ Thạc sỹ là 55/101 người, có tỷ lệ là54,45%, hiện chưa đạt định mức chuẩn theo yêu cầu nâng cao chất lượng độingũ giảng viên các trường Đại học và Cao đẳng theo mục tiêu cụ thể của Đề
án đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006-2020 Tuy nhiên, nếu tính cả số giảng viên đang học cao học thì triển vọngđến năm 2015 tỷ lệ giảng viên có trình độ Thạc sỹ của trường sẽ đạt mứcchuẩn, tỷ lệ là hơn 60%
Số giảng viên có trình độ là Tiến sỹ hiện nay chưa có, trong khi nếutheo yêu cầu phát triển 25% số giảng viên thì Trường Cao đẳng Điện tử -Điện lạnh cần phải có 26 giảng viên có trình độ Tiến sỹ đến năm 2015 Hiệnnay nhà trường có 12 người đang học nghiên cứu sinh Do đặc thù là trườngcao đẳng, nên đội ngũ giảng viên có trình độ Tiến sỹ nhà trường có thể từngbước hoàn thiện Đây cũng là một cản trở lớn trong việc xây dựng đội ngũ
Trang 38giảng viên đầu đàn cho các ngành mũi nhọn cũng như công tác liên kết đàotạo đại học trong nước và nước ngoài.
Tóm lại, trên cơ sở số liệu đã được điều tra thông qua các bảng thống
kê, so sánh đối chiếu với các nội dung quy định về tiêu chuẩn ngạch côngchức giảng dạy ở bậc đại học, Cao đẳng của Ngành giáo dục và đào tạo chothấy ĐNGV của Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội còn nhiều bấtcập, chưa đáp ứng được yêu cầu chuẩn hoá chức danh giảng viên, chưa tươngxứng với yêu cầu nhiệm vụ mà nhà trường được giao, cũng như các yêu cầunâng cao chất lượng giáo dục đại học, Cao đẳng trong giai đoạn hiện nay
2.2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường cao đẳn Điện tử - Điện lạnh Hà Nội
Mục tiêu bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên đứng lớp là nhằm nâng cao,hoàn thiện trình độ chính trị, có đủ phẩm chất, năng động, sáng tạo, có nănglực giải quyết những vấn đề trong dạy học và trong cuộc sống xã hội
Hầu hết giảng viên được tuyển dụng đều đạt chuẩn về trình độ theo quyđịnh Tuy nhiên, qua một thời gian công tác nếu giảng viên không được bồidưỡng thêm về kiến thức, về chuyên môn nghiệp vụ, về đổi mới phương phápdạy học, về sử dụng thiết bị hiện đại, về các vấn đề xã hội phục vụ cho côngtác giáo dục và đào tạo thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy và giáo dụccủa giảng viên Do vậy, nhu cầu bồi dưỡng của đội ngũ giảng viên là rất cao.Giảng viên không chỉ có nhu cầu bồi dưỡng về kiến thức thuộc lĩnh vực côngtác mà còn có nhu cầu ở tất cả các lĩnh vực liên quan đến quá trình công tác.Trong đó, việc bồi dưỡng về chính trị, tin học và ngoại ngữ là nhu cầu giữ vịtrí hàng đầu Bởi vì, bồi dưỡng về trình độ chính trị giúp cho đội ngũ giảngviên hiểu sâu hơn về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước Từ đó mỗi giảng viên nhận thức sâu sắc và thực hiện có hiệuquả các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đề ra
Trang 39Đối với nhu cầu được bồi dưỡng về trình độ tin học, đây là nhu cầuthiết thực giúp cho giảng viên có trình độ tin học nhất định trong việc phục vụcông tác chuyên môn và giảng dạy Trong thời đại bùng nổ thông tin nếugiảng viên không được bồi dưỡng thường xuyên, không được cập nhật hàngngày thì sẽ không thể vận dụng một cách đầy đủ, khoa học và đồng thờikhông thể đổi mới phương pháp dạy học được.
Đối với nhu cầu bồi dưỡng về ngoại ngữ: giảng viên được tuyển dụngmới hầu hết đều có trình độ A về ngoại ngữ Tuy nhiên, trong quá trình côngtác hầu như trình độ ngoại ngữ đó không được sử dụng, vận dụng thườngxuyên vào công tác cũng như giao tiếp hàng ngày Trong thời kỳ hội nhập vàphát triển, nếu không được bồi dưỡng về ngoại ngữ thì giảng viên sẽ khôngthể hội nhập được, không thể giao lưu, tiếp thu được những tinh hoa văn hóathế giới và những tiến bộ của nền giáo dục hiện đại của thế giới Do vậy, nhucầu được bồi dưỡng của đội ngũ giảng viên là nhu cầu hết sức thiết thực đòihỏi hiệu trưởng các nhà trường cần quan tâm và bồi dưỡng một cách kịp thời,thỏa đáng cho đội ngũ giảng viên
Thực tế trong thời gian qua, ngoài các nội dung, hình thức bồi dưỡnggiảng viên được Sở GD&ĐT tổ chức thì các trường cũng chủ động áp dụngnhiều hình thức bồi dưỡng khác nhau phù hợp với điều kiện từng nhà trường,từng giảng viên Ví dụ, tổ chức bồi dưỡng thông qua hình thức kèm cặp, phâncông những giảng viên giỏi, nhiều kinh nghiệm kèm cặp giảng viên mới ratrường; tổ chức các phong trào thao giảng thi đua dạy tốt - học tốt theo từngtháng và năm; tổ chức được các lớp hướng dẫn ứng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy, trong đó có việc hướng dẫn các phần mền soạn giảng; tổchức các buổi hội thảo, chuyên đề về dạy học tích hợp, đổi mới phương phápdạy học theo hướng dạy học tích cực ở cấp tổ, cấp trường
Trang 40Đối với giảng viên chưa đạt chuẩn trình độ được nhà trường cho đi đàotạo trong thời gian nghỉ hè bằng nguồn kinh phí tự túc của cá nhân và được hỗtrợ một phần kinh phí từ ngân sách nhà nước trên cơ sở quy chế chi tiêu nội
bộ của đơn vị Riêng về bồi dưỡng đào tạo trình độ sau đại học, nhà trườngchưa tổ chức được, mà phải gửi đi đào tạo ở các cơ sở đào tạo khác
Thống kê khảo sát thực tế 50 giảng viên của nhà trường cho kết quả như sau:
Bảng 2.4: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giảng viên
trị TB
Tốt3
Khá2
TB1
Yếu0
5 Bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước 15 30 5 0 2.2
Để minh họa cho thực trạng hoạt động bồi dưỡng giảng viên ở trườngCao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội, chúng tôi thể hiện các tiêu chí bồidưỡng bằng biểu đồ sau đây: