1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3

17 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Tuần 9 Thứ hai, ngày 19/10/2009 Tiết 2 Tiếng việt Ôn tập tiết 1. Đọc thêm bài Khi mẹ vắng nhà I./. Mục tiêu: - Tìm đúng những sự vật đã so sánh với nhau trong những câu văn đã cho. - Chọn đúng từ điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. - Đọc to, rõ ràng, mạch lạc bài: Khi mẹ vắng nhà. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết 3 câu văn. - HS: Vở bài tập. - Bài 1 (Bỏ). III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ôn tập tiết 1: - Bài 2: 13 Tìm đợc các sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu văn. - Bài 3: 14 Điền đúng các từ cho trớc vào chỗ trống. 2/ Đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà. 10 Đọc to, rõ ràng, mạch lạc cả bài. 3/ Củng cố, dặn dò: 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Mở bảng phụ viết 3 câu văn. - Gọi HS phân tích mẫu. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Cho HS chữa bài. - Đọc mẫu toàn bài. - Nêu cách đọc, chia đoạn. - Cho HS đọc từng đoạn trớc lớp. - Nhắc HS nghỉ hơi đúng, phát âm chính xác. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS xem lại bài. - 1 HS đọc. - 1 HS phân tích mẫu. - Chú ý nghe. - Lớp làm vở bài tập. - 4 HS nối tiếp phát biểu. - Chú ý nghe. - Tự chữa bài vào vở. - 1HS đọc. - Lớp tự làm vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm. - Chú ý nghe. - Tự chữa bài vào vở. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Đọc nối tiếp các đoạn trớc lớp. - 2 HS đọc toàn bài. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. 156 Tiết 3 Tiếng Việt Ôn tập tiết 2. Đọc thêm bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng I./. Mục tiêu: - Ôn đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai là gì? - Nhớ và kể lại lu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học. - Phát âm đúng, đọc trôi chảy bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi 2 câu văn bài tập 2, ghi tên chuyện. - HS: vở bài tập. - Bài 1 (Bỏ). III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ôn tập tiết 2: - Bài 2: 10 Củng cố về câu: Ai là gì. - Bài 3: 15 HS kể lại đợc một câu chuyện đã học. 2/ Đọc thêm bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng: 10 3/ Củng cố, dặn dò: 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Câu văn cấu tạo theo mẫu câu nào? - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu bài làm. - Nhận xét, viết bảng câu đúng. - Gọi HS đọc lại câu đúng. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nói nhanh tên các chuyện đã học. - Treo bảng phụ ghi tên các chuyện đã học. - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, chọn HS kể hay. - Đọc mẫu toàn bài. - Nêu cách đọc, chia đoạn. - Cho HS đọc từng đoạn trớc lớp. - Nhắc HS đọc đúng dấu câu. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhắc lại nội dung của bài. - Dặn HS xem lại bài. - Một HS đọc. - Trả lời. - Tự làm bài vở nháp. - Đọc nối tiếp 4 câu hỏi mình đặt đựơc. - Chú ý nghe, nhìn. - 3 HS đọc. - Làm bài cá nhân. - 1 HS đọc. - 1 HS nêu. - Suy nghĩ, chọn nội dung kể (kể theo trình tự, kể theo lời nhân vật) - Thi kể. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Đọc nối tiếp các đoạn. - Chú ý nghe. - 3 HS đọc toàn bài. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. 157 Tiết 4 TOáN Góc vuông, góc không vuông I./. Mục tiêu: Giúp HS - Bớc đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông trong trờng hợp đơn giản. II./. Đồ dùng dạy học: Ê ke III./. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tợng về góc): 5 2/ Giới thiệu góc vuông, góc không vuông: 5 3/ Giới thiệu ê ke: 5 4/Thực hành: - Bài 1: 5 Biết kiểm tra góc vuông và vẽ đợc góc vuông. - Bài 2: 6 Nêu đợc tên đỉnh và cạnh các góc vuông, các góc không vuông. - Cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc vuông. - Mô tả biểu tợng góc gồm hai cạnh cùng xuất phát từ một điểm. - Vẽ 1 góc vuông, giới thiệu đây là góc vuông. - Cho HS xem cái ê ke và giới thiệu đây là cái ê ke. - Nêu cấu tạo của ê ke. - Tác dụng của ê ke: Nhận biết, kiểm tra góc vuông. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. - Hớng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA và OB. + Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng đỉnh O. vẽ cạnh OA, OB theo cạnh của ê ke - Cho HS vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MC và MD, quan sát, uốn nắn. - Treo bảng phụ có vẽ hình nh SGK. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - Hớng dẫn tơng tự bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát kĩ. - Chú ý nghe. - Quan sát kĩ. - Nghe, quan sát. - Nghe, quan sát. - Một HS đọc. - HS tự kiểm tra. - Nghe, quan sát. - Tự vẽ. - Quan sát tìm góc vuông, góc khôngvuông - Làm bài cá nhân. - Nêu tên đỉnh, cạnh mỗi góc. - Chú ý nghe. - Một HS đọc. 158 - Bài 3: 5 - Bài 4: 6 4/ Củng cố, dặn dò: 3 - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét sửa sai. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS nhớ kĩ bài. - Tự làm bài. - 1 HS nêu. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Thứ ba, ngày 20/10/2009 Tiết 1 ĐạO ĐứC Chia sẻ buồn vui cùng bạn I./. Mục tiêu: HS hiểu - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. - Hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui của bạn. - Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, có quyền đựơc đối xử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. - HS biết cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Quý trọng các bạn, biết quan tâm, chia sẻ buồn vui cùng bạn. II./ Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập. - HS: Vở bài tập. III./. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Thảo luận, phân tích tình huống: 10 - HS biết 1 biểu hiện của quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn. 2/ Đóng vai: 10 - HS biết cách chia sẻ buồn vui cùng bạn trong các tình - Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - Giới thiệu tình huống. - Chia nhóm đôi, cho HS thảo luận theo nhóm. * Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên an ủi hoặc giúp đỡ bạn để bạn có thêm sức mạnh vợt qua khó khăn. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai. - Cho các nhóm thảo luận. - Cho các nhóm đóng vai. * Kết luận: Khi bạn có chuyện - Quan sát kĩ, nêu nội dung. - Chú ý nghe. - Thảo luận về cách ứng xử tình huống. - Chú ý nghe. - Về nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét. - Chú ý nghe. 159 huống. 3/ Bày tỏ thái độ: 10 - HS biết bày tỏ thái độ trớc các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. 4/ Hớng dẫn thực hành: 7 5/ Củng cố, dặn dò: 3 vui, cần chúc mừng. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp đỡ bạn. - Đọc từng ý kiến. * Kết luận: + Các ý kiến: a, c, d, đ, e là đúng. + ý kiến b là sai. - Hớng dẫn cho HS: Quan tâm, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong lớp, trong trờng và nơi HS ở. - Dặn HS về nhà su tầm các chuyện nói về tình bạn. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS thực hành theo SGK. - Suy nghĩ, bày tỏ thái độ - Nêu lý do tán thành, không tán thành, lỡng lự với từng ý kiến - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 2 Tiếng việt Ôn tập tiết 3. đọc thêm bài mùa thu của em I./. Mục tiêu: - Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì ? - Nghe - viết chính xác đoạn văn Gió heo may. - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh . II/.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp chép bài tập 2 . - Học sinh : Vở bài tập tiếng Việt - Bài 1 (Bỏ). III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ôn tập tiết 4. - Bài 2: 13 - Củng cố về câu: Ai làm gì? - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Hai câu này cấu tạo theo mẫu câu nào? - Cho HS làm bài. - Một học sinh đọc. - Trả lời. - Làm bài cá nhân. 160 - Bài 3: 14 - Viết đúng đẹp bài: Gió heo may. 2/ Đọc thêm bài: Mùa thu của em: 10 Đọc trôi chảy cả bài. 3/ Củng cố, dặn dò: 3 - Gọi học sinh đọc câu hỏi đã đặt. - Nhận xét, ghi câu đúng lên bảng. - Gọi HS đọc câu đúng. - Cho HS chữa bài vào vở. - Đọc đoạn văn 1 lần. - Gọi học sinh đọc đoạn văn . - Cho học sinh viết chữ khó - Đọc cho học sinh viết bài. - Chấm một số bài, nhận xét. - Đọc toàn bài 1 lần. - Chia đoạn, nêu cách đọc. - Cho học sinh đọc bài trớc lớp. - Nhắc học sinh đọc đúng dấu câu. - Gọi HS đọc toàn bài. - Dặn học sinh xem lại bài. - Nhiều học sinh nêu. - Chú ý nghe, nhìn. - 2 học sinh đọc. - Tự chữa bài cá nhân. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Tìm và viết vở nháp. - Nghe viết chính xác. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Đọc từng đoạn trớc lớp. - 2 HS đọc cả bài. - Chú ý nghe. Tiết 3 TOáN Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông BằNG Ê KE I./.Mục tiêu: - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II./. Đồ dùng dạy - học: Ê ke. III./. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3 2/ Thực hành - Bài 1: 8 - Vẽ đợc góc vuông có đỉnh, cạnh cho trớc. - Bài 2: 9 - Vẽ 1 góc vuông lên bảng, gọi HS nêu tên góc - Nhận xét sửa sai . - Hớng dẫn vẽ góc vuông đỉnh O. - Cho học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh A và B. - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu học sinh quan sát, tởng t- ợng. - Nêu tên góc . - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Hai học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp. - Chú ý nghe, quan sát. - Tự kiểm tra, đếm số góc vuông. - Trả lời. 161 Củng cố về góc vuông. - Bài 3: 8 Củng cố về góc vuông. - Bài 4: 9 Thực hành gấp đợc góc vuông. 3/ Củng cố dặn dò: 3 - Hình phải có mấy góc vuông? - Nhận xét sửa sai. - Cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa. - Làm mẫu. - Cho học sinh thực hành gấp góc vuông. - Nhắc học sinh có thể lấy góc vuông này kiểm tra góc vuông kia . - Nhắc lại nội dung bài . - Dặn học sinh làm bài vở bài tập. - Chú ý nghe. - Quan sát kĩ, tởng tợng. - Quan sát kĩ. - Thực hành ghép 2 miếng bìa thành góc vuông . - Thực hành gấp góc vuông. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 4 Tiếng việt Ôn tập tiết 4. Đọc thêm bài Ngày khai trờng I/. Mục tiêu: - Luyện tập, củng cố: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật - Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì . - Rèn kĩ đọc cho học sinh . II/.Đồ dùng dạy học: -GV: Chép bài tập 2 ở bảng lớp, 4 tờ giấy trắng khổ A4 . -HS: vở bài tập. - Bài 1 (Bỏ). III/.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1/ Ôn tập tiết 5. - Bài 2: 13 Chọn đúng từ để điền - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Chỉ bảng lớp đã chép sẵn đoạn văn. Gọi HS đọc. - Nhắc học sinh đọc kĩ đoạn văn - Chia nhóm đôi, cho học sinh làm bài. - Gọi học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Một học sinh đọc. - Một học sinh đọc, lớp theo dõi. - Chú ý nghe. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi, làm bài vào vở bài tập . - Ba học sinh lên bảng làm, đọc kết quả có giải thích lí do. - Chú ý nghe, nhìn. 162 - Bài 3: 14 Đặt đợc 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? 2/ Tập đọc: Đọc trôi chảy bài: Ngày khai trờng 3/ Củng cố dặn dò: - Xoá từ không thích hợp, để lại từ thích hợp trên bảng, giải thích lí do. - Cho HS chữa bài vào vở. - Gọi HS đọc đọan văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp. - Nêu yêu cầu của bài - Nhắc học sinh nhớ mẫu câu: Ai làm gì? - Cho học sinh làm bài. - Nhận xét sửa sai. - Cho HS chữa bài vào vở. - Đọc toàn bài một lần. - Nêu cách đọc, chia đoạn. - Cho học sinh đọc bài trớc lớp. Nhắc học sinh đọc đúng dấu câu. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn học sinh xem lại bài. - Lớp chữa bài vào vở. - 2 HS đọc. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Làm việc cá nhân. - 4 HS lên bảng làm, đọc kết quả. - Chú ý nghe. - Tự chữa bài. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Đọc từng đoạn trớc lớp. - 3 HS đọc toàn bài. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Thứ t, ngày 21/10/2009 Tiết 1 Tiếng Việt Ôn tập tiết 5. Đọc thêm bài Lừa và ngựa I./ Mục tiêu: - Củng cố vốn từ: Chọn từ ngữ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật. - Ôn luyện về dấu phẩy. - Rèn kỹ năng đọc cho HS. II./. Đồ dùng dạy - học: - GV: 2 tờ giấy to viết nội dung bài tập 2. - HS: Vở bài tập. - Bài 1 (Bỏ). III./. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ôn tập tiết 6 - Bài 2: 12 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS đọc. 163 Điền đúng từ cho trớc vào chỗ trống. - Bài 3: 12 Củng cố về dấu phẩy 2/ Đọc thêm bài Lừa và ngựa: 13 - Đọc trôi chảy bài lừa và ngựa. 3/ Củng cố, dặn dò: 3 - Chỉ bảng đã viết sẵn các câu văn và giải thích: Bài tập này giống bài tập số 2 ở tiết 5. - Cho HS xem mấy bông hoa: Huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ . - Cho HS đọc bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, cho điểm, sửa sai. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - Cho HS chữa bài vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Cho HS chữa bài vào vở. - Đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn cách đọc, chia đoạn. - Cho HS đọc bài trớc lớp. - Nhắc HS đọc đúng dấu câu. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS xem lại bài. - Chú ý nghe. - Quan sát kĩ. - Đọc thầm. - Làm bài cá nhân. - 2 HS lên bảng làm, nêu kết quả. - Chú ý nghe. - 2 HS đọc. - Lớp chữa bài vào vở. - 1 HS đọc. - Tự làm bài vào vở bài tập, 3 HS lên bảng đọc. - Chú ý nghe. - Chữa bài vào vở. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Đọc từng đoạn, đọc cả bài. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 2 THể DụC Tiết 3 TOáN Đề-ca- mét, héc-tô-mét I./. Mục tiêu: - Nắm đợc ký hiệu, tên gọi của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Nắm đợc quan hệ giữa đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. II./. Đồ dùng Dạy - học: SGK III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 164 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Giới thiệu đề- ca-mét, héc-tô- mét: 10 3/ Thực hành: - Bài 1: 8 Củng cố các đơn vị đo độ dài đã học. - Bài 2: 8 Làm đúng theo mẫu. - Bài 3: 8 Tính đúng theo mẫu. - Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học? - Nhận xét, cho điểm. - Để đo khoảng cách từ đầu lớp học này đến đầu lớp học kia ngời ta dùng đợn vị đo độ dài lớn hơn mét đó là đề-ca-mét. - Giới thiệu tên và kí hiệu. - Gọi HS đọc tên và ký hiệu. - Ngời ta quy ớc: 1dam = 10m. - Gọi HS đọc mối quan hệ giữa dam và m. - Để do khoảng cách từ cột điện này đến cột điện kia ngời ta lại dùng 1 đơn vị đo độ dài lớn hơn m và dam đó là hm. - Giới thiệu cách viết, kí hiệu. - Gọi HS đọc tên và ký hiệu. - Quy ớc: 1hm=10dam=100m. - Gọi HS đọc mối quan hệ giữa hm, dam và m. - Gọi HS đọc tên 2 đơn vị mới học. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu mối quan hệ giữa hm và dam. - Cho HS làm bài. - Củng cố và ghi bảng. - Nhận xét, sửa sai. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Phân tích mẫu. 4 dam = 1dam x 4 = 10 m x 4 = 40 m - Vậy 4 dam = ? m - Cho HS làm các phần còn lại. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Nhắc HS : khi cộng, trừ các đơn vị đo độ dài thì 2 số phải cùng - 2 HS kể. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe, nhìn. - Nhiều HS đọc. - Chú ý nghe, nhìn. - Nhiều HS đọc. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe, nhìn. - Nhiều HS đọc. - Chú ý nghe, nhìn. - 5 HS đọc. - Nhiều HS nhắc lại. - 1 HS đọc. - 1HS nêu. - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhìn bảng. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Nghe, quan sát. - Trả lời. - Tự làm, nêu kết quả. - 1 HS đọc. - Quan sát mẫu, tự làm bài - Chú ý nghe. 165 [...]... liền nhau - Yêu cầu HS biết: 1km = 10 00m; 1m = 10 00mm - Cho HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét sửa sai - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 16 7 - Chú ý quan sát - Nêu có thể không theo thứ tự - Quan sát bảng lớp - 1 HS nêu đơn vị mét - Quan sát bảng lớp - Quan sát bảng lớp - 2 HS nêu - Tự nêu - Chú ý nghe, nhìn - Nhiều HS đọc - 1 HS đọc... 1( b) - Nêu mẫu trong khung dòng 2 bài 1( b) - Cho HS làm bài - Gọi HS chữa bài - Nhận xét, sửa sai - Goị HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS làm bài - Bài 2: 12 Tính đúng các phép tính - Nhận xét, sửa sai - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Bài 3: 12 - Cho HS làm bài Điền đúng dấu vào chỗ trống - Nhận xét sửa sai - Nhắc lại nội dung bài 3/ Củng cố dặn dò: - Dặn HS xem lại bài 3 - Chú ý nghe - Chú ý nghe - 2 HS... Nhắc lại nội dung bài 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS xem lại bài 3 Thứ năm, ngày 22 /10 /2009 Tiết 1 mĩ thuật 16 6 - 1 HS đọc - Trả lời - Chú ý nghe - Trả lời - Chú ý nghe - Làm bài cá nhân - Chú ý nghe - Chú ý nghe - Đọc nối tiếp các đoạn trớc lớp (3 lần) - 2 HS đọc cả bài - Chú ý nghe - Chú ý nghe Tiết 2 ÂM NHạC Tiết 3 TOáN Bảng đơn vị đo độ dài I./ Mục tiêu: - Nắm đợc bảng đơn vị đo độ dài, bớc đầu thuộc... yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS 3' 2/ Tiến hành kiểm - Đọc bài: Nhớ bé ngoan tra: - Đọc cho HS viết bài - Chính tả: 15 - Đọc yêu cầu của bài - Cho HS làm bài - Tập làm văn: 20 - Nhắc HS tự giác làm bài - Thu bài kiểm tra 3/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra 2 - Dặn HS ôn lại các bài đã học 17 2 - Chú ý nghe - Nghe - viết đúng, đẹp cả bài - Chú ý nghe - Tự làm bài - Chú... các tổ chơi - Nhận xét, cho điểm - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ - Kiểm tra, giúp đỡ các nhóm - Cho HS trng bày sản phẩm - Chú ý nghe - Chú ý nghe - Các tổ chơi - Chú ý nghe - Nhóm trởng điều khiển các bạn cùng thảo luận, vẽ tranh - Các nhóm treo sản phẩm - Nhóm khác nhận xét - Tuyên dơng nhóm có ý tởng - Chú ý nghe 16 8 hay, vẽ đẹp - Nhận xét tiết học 3/ Củng cố dặn dò: - Dặn HS xem... đo - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo dộ dài có 1 tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) II./ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ - 5 HS đọc 16 9 3 dài - Nhận xét, cho điểm 2/ Luyện tập: - Bài 1: 11 Củng cố cách đổi các đơn vị đo độ dài - Nêu vấn đề của bài 1( a) - Gọi HS nêu lại - Nêu lại mẫu ở dòng 1 trong khung bài 1( b)... HS xem lại bài 3 - Chú ý nghe - Chú ý nghe - 2 HS nêu - Chú ý nghe - Nghe, quan sát - Tự làm bài - 1 HS lên bảng chữa - Chú ý nghe - 1 HS đọc - Tự làm bài, 2 HS lên bảng làm - Chú ý nghe - 1 HS đọc - Tự làm bài 2 HS lên bảng làm - Chú ý nghe - Chú ý nghe - Chú ý nghe Tiết 3 Tự NHIÊN Và Xã HộI Ôn tập và kiểm tra: Con ngời và sức khoẻ I./ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: +... vị - Cho HS làm bài đo độ dài thông - Gọi HS nêu kết quả dụng - Nhận xét, sửa sai - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Bài 3: 8 - Cho HS quan sát mẫu Củng cố về nhân số - Cho HS làm bài, yêu cầu HS tính có 2 chữ số với số có nhẩm 1 chữ số với đơn vị - Nhận xét, sửa sai đo độ dài - Nhắc lại nội dung bài - Dặn HS học thuộc bảng đơn vị đo độ dài 4/ Củng cố, dặn dò: 3 - Tự làm bài cá nhân - Mỗi HS nêu 1 phép -. ..đơn vị đo - Nhắc lại nội dung bài 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS xem lại bài 3 - Chú ý nghe - Chú ý nghe Tiết 4 Tiếng việt Ôn tập tiết 6 Đọc thêm bài Những chiếc chuông reo I./ Mục tiêu: - Giải đúng các ô chữ - Đọc trôi chảy bài Những chiếc chuông reo - Giáo dục HS tự giác học tập II./ Đồ dùng Dạy - học: - GV: SGK - HS: Vở bài tập tiếng Việt - Bài 1 (Bỏ) III./ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Ôn tập... tra: 35 để trớc mặt chuẩn bị làm bài - Hớng dẫn HS: đọc kĩ bài trớc khi làm - Nhắc HS tự giác làm bài - Cho HS làm bài Quan sát nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc - Thu bài kiểm tra - Nhận xét giờ kểm tra 3/ Nhận xét, dặn - Dặn HS xem trớc tiết ôn tập 9 dò: 3 - Chú ý nghe - Mở vở bài tập để trớc mặt - Chú ý nghe - Chú ý nghe - Làm bài cá nhân - Chú ý nghe - Chú ý nghe Tiết 2 TOáN Luyện Tập I./ Mục tiêu: - . tên gọi của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Nắm đợc quan hệ giữa đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. II./. Đồ dùng Dạy - học: SGK. đọc. - 1HS nêu. - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhìn bảng. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Nghe, quan sát. - Trả lời. - Tự làm, nêu kết quả. - 1 HS đọc. - Quan

Ngày đăng: 19/09/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV: Bảng phụ viết 3 câu văn. - HS: Vở bài tập. - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
Bảng ph ụ viết 3 câu văn. - HS: Vở bài tập (Trang 1)
-GV: Bảng phụ ghi 2 câu văn bài tập 2, ghi tên chuyện. - HS: vở bài tập. - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
Bảng ph ụ ghi 2 câu văn bài tập 2, ghi tên chuyện. - HS: vở bài tập (Trang 2)
- Cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc vuông. - Mô tả biểu tợng góc gồm hai cạnh cùng xuất phát từ một điểm - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
ho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc vuông. - Mô tả biểu tợng góc gồm hai cạnh cùng xuất phát từ một điểm (Trang 3)
-GV: Bảng lớp chép bài tập 2. - Học sinh : Vở bài tập tiếng Việt - Bài 1 (Bỏ). - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
Bảng l ớp chép bài tập 2. - Học sinh : Vở bài tập tiếng Việt - Bài 1 (Bỏ) (Trang 5)
- Vẽ 1 góc vuông lên bảng, gọi HS nêu tên góc.. - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
1 góc vuông lên bảng, gọi HS nêu tên góc (Trang 6)
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông BằNG Ê KE - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
h ực hành nhận biết và vẽ góc vuông BằNG Ê KE (Trang 6)
- Hình phải có mấy góc vuông? - Nhận xét sửa sai. - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
Hình ph ải có mấy góc vuông? - Nhận xét sửa sai (Trang 7)
- Cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa. - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
ho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa (Trang 7)
- Chỉ bảng đã viết sẵn các câu văn và giải thích: Bài tập này giống bài tập số 2 ở tiết 5. - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
h ỉ bảng đã viết sẵn các câu văn và giải thích: Bài tập này giống bài tập số 2 ở tiết 5 (Trang 9)
- Dặn HS học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
n HS học thuộc bảng đơn vị đo độ dài (Trang 13)
Ôn tập và kiểm tra: Con ngời và sức khoẻ - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
n tập và kiểm tra: Con ngời và sức khoẻ (Trang 13)
1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ -5 HS đọc. - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ -5 HS đọc (Trang 14)
- 1HS lên bảng chữa. - Chú ý nghe.  - Buoi 1 day du 2009 - Tuan 9-Lop 3
1 HS lên bảng chữa. - Chú ý nghe. (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w