Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
105 KB
Nội dung
Tuần 6 Thứ hai, ngày 28/09/2009 Tiết 2+3 Tập đọc kể chuyện Bài tập làm văn I./. Mục tiêu: 1/ Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật Tôi với ngời mẹ. - Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. - Đọc thầm tơng đối nhanh, nắm đợc những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. - Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho đợc lời muốn nói. 2/ Kể chuyện: - Kể đợc 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: Tập đọc 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 20 - Đọc đúng các từ khó đọc: Lia lịa, ngắn ngủn. - Hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. - Gọi HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc toàn bài. - Chia đoạn: 4 đoạn. - Cho HS đọc từng đoạn trớc lớp. - Hớng dẫn HS đọc các câu hỏi: + Nhng chẳng lẽ lại nộp 1 bài văn ngắn ngủn nh thế này? (Giọng băn khoăn). + Lạ thật các bạn viết gì mà nhiều thế? (Giọng ngạc nhiên). - Kết hợp giúp HS hiểu từ mới. - Chia nhóm đôi, cho HS đọc theo - 2 HS đọc. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Chú ý nghe. - Đọc nối tiếp 4 đoạn (lần 1). - Chú ý nghe. - Đọc nối tiếp 4 đoạn (lần 2). - Đọc chú giải SGK. - Về nhóm đọc cho 96 3/ Tìm hiểu bài: 20 Hiểu nội dung bài: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho đợc lời muốn nói. 4/Luyện đọc lại: 12 Luyện đọc diễn cảm. nhóm. - Cho các nhóm thi đọc. - Nhận xét, khen nhóm đọc hay. - Gọi HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc đoạn 1; 2. - Nhân vật xng Tôi trong câu chuyện này là ai? - Nhận xét, sửa sai. - Cô giáo ra bài văn cho lớp nh thế nào? - Nhận xét, sửa sai. - Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài văn? - Củng cố: ở nhà mẹ thờng làm hết mọi việc, Cô-li-a không phải làm gì giúp mẹ. - Cho HS đọc đoạn 3. - Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài văn dài ra? - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS đọc đoạn 4. - Vì sao mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo lúa đầu Cô-li-a ngạc nhiên? - Vì sao sau đó bạn lại làm theo lời của mẹ? - Đọc lại đoạn 3; 4. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dơng. - Nội dung bài nói gì? * Củng cố: Bài này muốn nói: Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều HS nói tốt về mình phải cố gắng làm cho bằng đợc. nhau nghe từng đoạn. - Đại diện 4 nhóm thi đọc nối tiếp 4 đoạn. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Đọc thầm. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Đọc thầm. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Đọc thầm. - Trả lời. - Trả lời. - Chú ý nghe. - 2 HS đọc đoạn 3; 4. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Chú ý nghe. - Trả lời. - Chú ý nghe. Kể chuyện * Nêu nhiệm vụ: 2 - Em hãy sắp xếp lại tranh cho đúng thứ tự của chuyện. - Em hãy kể lại 1 đoạn của chuyện - Tự sắp xếp. - Chú ý nghe. 97 * Hớng dẫn kể chuyện: 15 HS kể lại đợc 1 đoạn của chuyện bằng lời của mình. 5/ Củng cố, dặn dò: 3' bằng lời của mình. - Cho HS quan sát tranh trong SGK. - Gọi HS nêu thứ tự tranh theo chuyện. - Nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại yêu cầu: Chỉ cần kể 1 đoạn theo lời của em. - Gọi HS kể mẫu. - Cho HS thi kể chuyện. - Nhận xét, khen HS kể hay. - Em có thích bạn nhỏ trong chuyện này không? Vì sao? - Dặn HS kể cho ngời khác nghe. - Quan sát kĩ. - 2 HS nêu. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - 1 HS kể 2 đến 3 câu. - 4 HS kể (mỗi HS kể 1 đoạn). - Chú ý nghe. - Trả lời. - Chú ý nghe. Tiết 4 TOáN Luyện tập I./. Mục tiêu: - Gúp HS thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. - Giáo dục HS yêu thoích môn học. II./. Đồ dùng dạy học: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Luyện tập: - Bài 1: 9 Củng cố về tìm 1 phần mấy của 1 số. - Bài 2: 8 Củng cố về giải toán. - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - Gọi HS đọc bài toán. - Muốn tìm 6 1 của 30 ta làm thế nào? - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS làm bài. - 1 HS nêu. - Chú ý nghe. - Tự làm bài. - 2 HS nêu kết quả. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Tự làm bài, 1 HS lên 98 - Bài 3: 8 Củng cố về giải toán. - Bài 4: 6 HS tìm đúng hình có 6 1 số ô vuông tô mầu. 3/ Củng cố, dặn dò: 3' - Nhận xét, sửa sai. - Tiến hành tơng tự bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tìm hình đã tô mầu 6 1 ô vuông. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS làm bài tập còn cha xong. bảng làm. - Chú ý nghe. - 1 HS nêu. - Tự làm bài cá nhân. - 1 HS nêu. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Thứ ba, ngày 29/09/2009 Tiết 1 ĐạO ĐứC Tự làm lấy việc của mình (tiết 2) I./. Mục tiêu: - HS hiểu: + Thế nào là tự làm lấy việc của mình. + ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. + Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền quyết định và thực hiện công việc của mình. - HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở tr- ờng, ở nhà. - HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II./. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Liên hệ thực tế: 11 HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc cha tự làm. - Em đã tự làm lấy những công việc gì của mình? - Các em đã từng làm lấy những công việc gì của mình? - Các em đã thực hiện những công việc đó nh thế nào? - Em cảm thấy thế nào sau khi hoàn thành công việc? - Kết luận, khen những HS đã tự làm lấy việc của mình, khuyến khích HS khác noi theo bạn. - Chia lớp làm 4 nhóm, cho nhóm 1 - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Các nhóm thảo luận 99 3/ Đóng vai: 12 HS thực hiện đợc 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình. 4/ Thảo luận nhóm: 11 HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan. 5/ Củng cố, dặn dò: 3' và 2 sử lý tình huống 1, nhóm 3 và 4 sử lí tình huống 2. - Gọi HS lên đóng vai. - Kết luận. + Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã đợc giao. + Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mợn đồ chơi. - Cho HS mở vở bài tập. - Yêu cầu HS ghi dấu (+) vào ô trống trớc ý kiến đồng ý, dấu () vào ô trống ý kiến không đồng ý. - Nêu từng ý kiến. - Kết luận. + Đồng ý: a, b, đ. + Không đồng ý: c, d, e. - Trong học tập, sinh hoạt, lao động em nên tự làm lấy việc của mình, không nên dựa dẫm vào ngời khác - Dặn HS nhớ kĩ bài. chuẩn bị đóng vai. - 2 nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét. - Chú ý nghe. - Mở vở bài tập. - Chú ý nghe. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 2 CHíNH Tả (Nghe - viết) Bài tập làm văn I./. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt chuyện Bài tập làm văn. - Làm đúng các bài tập phân biệt eo/oeo. Phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn. - Rèn chữ viết cho HS. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: Vở bài tập tiếng Việt. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 100 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Hớng dẫn HS viết bài. - Hớng dẫn chuẩn bị: 10 HS nhớ đợc cách viết tên riêng, cách viết các chữ khó có trong bài. - HS viết bài: 15 Viết đúng, đẹp cả bài viết. - Chấm, chữa lỗi: 5 3/ Hớng dẫn HS làm bài tập: - iền đúng kheo (khoeo) vào chỗ trống. - Bài 3(a): 5 Điền đúng s(x) vào chỗ trống. 4/ Củng cố, dặn dò: 3' - Nhận xét bài trớc. - Đọc đoạn viết. - Gọi HS đọc đoạn viết. - Em hãy tìm tên riêng trong bài chính tả? - Các tên riêng viết nh thế nào? - Trong bài có chữ nào khó viết? - Cho HS viết chữ khó vở nháp. Quan sát, sửa sai. - Đọc cho HS viết bài. Kết hợp nhắc HS cách cầm bút, t thế ngồi viết. - Đọc cho HS soát bài. - Chấm 5-7 bài. - Nhận xét, sửa sai. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết lại bài ở nhà. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Tìm và nêu. - Trả lời. - Tìm và nêu. - Viết cá nhân. - Nghe - viết bài vào vở. - Nghe soát bài. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - 3 HS lên bảng làm. lớp làm bài vào vở. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Làm bài cá nhân. - 1 HS nêu. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Tiết 3 TOáN Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số I./. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở các lần chia. - Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK. 101 III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Hớng dẫn thực hiện phép chia: 96 : 3 = ? Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở các lần chia. 10 3/ Thực hành: - Bài 1: 8 Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Bài 2: 8 Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Bài 3: 7 Củng cố về giải toán. - Em hãy nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số? - Nhận xét, cho điểm. - Viết bảng 96 : 3 = ? - Em hãy nêu nhận xét về phép chia? - Có em nào biết thực hiện phép chia này không? - Nhận xét, sửa sai. - Hớng dẫn chia cột dọc: 96 3 *9 chia 3 đợc 3. Viết 3. 06 32 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 0 hết. *Hạ 6; 6 chia 3 đợc 2. Viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 hết. - Gọi HS nêu lại cách chia, kết quả. - Viết bảng 96 : 3 = 32 - Nhắc lại cách chia. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Em hãy nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số? - Cho HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - Gọi HS đọc bài toán. - Muốn tìm 1/3 số cam mẹ hái đợc ta làm thế nào? - Cho HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại cách chia số có 2 chữ số - 1 HS nêu. - Chú ý nghe. - Quan sát bảng lớp. - 2 HS nêu. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe, nhìn. - 3 HS nêu cách chia, 1 HS nêu kết quả. - Quan sát bảng lớp. -C hú ý nghe. - 1 HS nêu. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Chú ý nghe. - 1 HS nêu. - 1 HS nêu. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Chú ý nghe. -1 HS đọc. - Trả lời. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. 102 4/ Củng cố, dặn dò: 3' cho số có 1 chữ số. - Dặn HS xem lại bài, làm tiếp bài còn dở. - Chú ý nghe. Tiết 4 TậP ĐọC Nhớ lại buổi đầu đi học I./. Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ: Nhớ lại, hằng năm, nao nức, tựu trờng, nảy nở. - Biết đọc bài văn với giọng hồi tởng, nhẹ nhàng. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Nao nức, mơn man, quang đãng. - Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tới trờng. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 12 - Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, cụm từ. - Biết đọc bài văn với giọng hồi tởng, nhẹ nhàng. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Nao nức, mơn man, quang đãng. - Gọi HS đọc bài Bài tập làm văn. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn. - Cho HS đọc từng đoạn trớc lớp. - Nhắc HS: Nghỉ hơi giữa các cụm từ, dấu câu. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Kết hợp giúp HS hiểu từ khó có trong bài. - Ngày tựu trờng là ngày đầu tiên đến trờng để chuẩn bị lễ khai giảng. - Em hãy đặt câu với từ: Nao nức, mơn man, bỡ ngỡ. - Nhận xét, sửa sai. - Chia nhóm đôi, cho HS đọc theo nhóm. - Gọi các nhóm đọc bài. - Nhận xét, khen nhóm đọc hay. - Cho HS đọc đoạn 1. - 4 HS đọc 4 đoạn. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Đọc nối tiếp 3 đoạn (lần 1). - Đọc nối tiếp 3 đoạn (lần 2). - Chú ý nghe. - Mỗi HS đặt 1 câu. - Chú ý nghe. - Về nhóm đọc cho nhau nghe từng đoạn. - Đại diện 3 nhóm thi đọc nối tiếp 3 đoạn. - Chú ý nghe. 103 3/ Tìm hiểu bài: 15 Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tới trờng. 4/ Học thuộc lòng 1 đoạn văn: 7 Học thuộc đoạn 3. 5/ Củng cố, dặn dò: 3' - Điều gì gợi tác giả nghĩ tới buổi tựu trờng? - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS đọc đoạn 2. - Trong ngày đầu tiên đến trờng vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? - Củng cố: Ngày đầu tiên đến trờng với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng, là 1 sự kiện, là 1 ngày lễ. Vì vậy ai cũng hồi hộp trong ngày đến trờng, khó có thể quên kỉ niệm của ngày đến trờng đầu tiên. - Cho HS đọc đoạn 3. - Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tới trờng? - Nhận xét, sửa sai. - Đọc đoạn 3. - Hớng dẫn đọc: Đọc nhẹ nhàng, xúc cảm, nhấn giọng những gợi tả, gợi cảm. - Cho HS đọc bài. - Cho HS học thuộc đoạn 3. - Cho HS thi đọc thuộc bài. - Nhận xét, tuyên dơng HS thuộc bài tại lớp. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS học thuộc đoạn 3. - Đọc thầm. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Đọc thầm. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Đọc thầm. - Trả lời. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - 3 HS đọc đoạn 3. - Tự học thuộc. - 5 HS thi đọc. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. Thứ t, ngày 30/09/2009 Tiết 1 LUYệN Từ Và CÂU Từ ngữ về trờng học - dấu phẩy I./. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về trờng học qua việc giải ô chữ. - Ôn tập về dấu phẩy. - Giáo dục HS yêu thích môn học. 104 II./. Đồ dùng dạy học: - GV: 3 tờ giấy khổ to ghi bài tập 1. - HS: Vở bài tập tiếng Việt. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Hớng dẫn HS làm bài tập: - Bài 1: 20 HS giải đúng các ô chữ. - Bài 2: 14 HS điền đúng các dấu phẩy vào các câu văn. 3/ Củng cố, dặn dò: 3' - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Nhắc lại yêu cầu của bài. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Dán 3 tờ phiếu ghi bài tập 1 lên bảng. - Gọi HS lên bảng điền từ. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai, kết luận nhóm thắng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS xem lại bài. - 1 HS đọc. - Chú ý nghe. - 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi nhóm 10 HS (mỗi HS điền 1 từ). - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - Chú ý nghe. - 1 HS đọc. - Tự làm bài vở nháp. - Mỗi HS nêu 1 câu. - Chú ý nghe. - Làm bài vào vở. - Chú ý nghe. Tiết 2 THể DụC Tiết 3 TOáN Luyện tập I./. Mục tiêu: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở các lợt chia). Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Tự giải bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Rèn kĩ năng giải toán cho HS. II./. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK. III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 105 [...]... dạy học: - GV: SGK - HS: SGK III./ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Luyện tập: - Bài 1: 10 Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số cột dọc - Bài 2: 10 Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số cột dọc - Bài 3: 10 Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - Bài 4: 5 Củng cố về phép chia có d 3/ Củng cố, dặn dò: - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Gọi HS đọc... xét, sửa sai - 1 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Tự làm bài cá nhân - Bài 2: 7 - Cho HS làm bài 1 HS lên bảng làm Củng cố chia cột - Chú ý nghe dọc - 1 HS đọc - Nhận xét, sửa sai - Tự làm bài cá nhân - Bài 3: 7 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1 HS lên bảng làm Củng cố về tìm 1 - Cho HS làm bài - Chú ý nghe phần mấy của 1 số - Chú ý nghe - Chú ý nghe - Nhận xét, sửa sai 10 8 - Nhắc lại nội dung của bài... yêu cầu của bài - Đọc thầm - Bài 3: 9 - Em hãy nêu cách tìm 1 trong các - 1 HS nêu Củng cố về tìm 1 phần bằng nhau của 1 số? - HS khác nhận xét trong các phần - Cho HS làm bài - 1 HS lên bảng, lớp bằng nhau của 1 - Nhận xét, sửa sai làm bài cá nhân số - Gọi HS đọc bài toán - Chú ý nghe - Em hãy nêu cách giải bài toán? - 1 HS đọc - Cho HS làm bài - Trả lời - Bài 4: 8 - 1 HS lên bảng, lớp Củng cố về giải... dò: - Nhắc lại nội dung bài 3' - Dặn HS nhớ kĩ bài 10 9 - 2 HS nêu - Chú ý nghe - Về nhóm thảo luận - 3 nhóm nêu - Chú ý nghe - Chú ý nghe - Về nhóm quan sát thảo luận - 3 nhóm nêu - Chú ý nghe - Cả lớp thảo luận, trả lời - Trả lời - Chú ý nghe - Chú ý nghe Thứ sáu, ngày 2 /10 /2009 Tiết 1 CHíNH Tả (Nghe - viết ) Nhớ lại buổi đầu đi học I./ Mục tiêu: - Nghe - viết, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Nhớ... bài - 1 HS nêu - Trong phép chia có d thì số d phải - Trả lời nh thế nào với số chia? - Nhận xét, sửa sai - Chú ý nghe - Cho HS làm bài - Làm bài cá nhân - Gọi HS nêu kết quả, giải thích - 1 HS nêu, HS khác nhận xét * Củng cố: Trong phép chia có d thì - Chú ý nghe số d phải nhỏ hơn số chia - Nhắc lại nội dung bài - Chú ý nghe - Dặn HS xem lại bài, làm tiếp bài - Chú ý nghe 11 13' còn dở Tiết 3 Tự NHIÊN... bảng lớp - Tự viết cá nhân - 1 HS đọc - Trả lời - Chú ý nghe - 1 HS đọc - Chú ý nghe - Tự viết cá nhân - Chú ý nghe - Tự viết bài vào vở - Chú ý nghe - Chú ý nghe - Chú ý nghe Thứ năm, ngày 1/ 10/2009 Tiết 1 mĩ thuật Tiết 2 ÂM NHạC Tiết 3 TOáN phép chia hết và phép chia có d I./ Mục tiêu: - Nhận biết đợc phép chia hết và phép chia có d - Nhận biết đợc số d phải bé hơn số chia 10 7 - Giáo dục HS yêu thích... còn thừa, ta nói 8 chia 2 là phép chia hết và viết 8:2=4 - Chú ý nghe, nhìn - 9 chia 2 đợc 4, còn thừa 1, ta nói 9 chia 2 là phép chia có d (d 1) và viết 3/ Thực hành: 9 : 2 = 4 (d 1) - Chú ý nghe - Bài 1: 6 * Lu ý: Số d phải nhỏ hơn số chia - 1 HS đọc Củng cố chia cột - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm, dọc - Cho HS làm bài Quan sát, theo dõi, nêu cách làm Lớp giúp đỡ HS yếu làm vào vở... hãy nêu các bớc chia các số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số? - Nhận xét, sửa sai - Cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét, sửa sai - Gọi HS đọc bài toán - Cho HS tóm tắt, giải bài toán - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài cá nhân - Chú ý nghe - 1 HS nêu - 1 HS nêu - Chú ý nghe - Làm bài cá nhân - Mỗi HS nêu 1 phép - Chú ý nghe - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài cá nhân - Nhận xét,.. .1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 2/ Luyện tập: - Bài 1: 8 Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số cột dọc - Bài 2: 9 Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số cột dọc - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS tự làm bài - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng, lớp làm bài cá nhân - Nhận xét, sửa sai - Chú ý nghe - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS nêu - Hớng dẫn... nói - Chú ý nghe - Về nhóm kể cho nhau nghe - Gọi HS kể trớc lớp - Bài 2: 18 Viết đợc những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng 3/ Củng cố, dặn dò: 3' - 3 HS kể HS khác nhận xét - Nhận xét, rút kinh nghiệm, bình - Chú ý nghe chọn HS kể hay - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc - Nhắc lại nội dung bài viết - Chú ý nghe - Cho HS viết bài - Viết bài cá nhân - Gọi HS đọc . Hớng dẫn chia cột dọc: 96 3 *9 chia 3 đợc 3. Viết 3. 06 32 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 0 hết. *Hạ 6; 6 chia 3 đợc 2. Viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 hết. -. HS đặt 1 câu. - Chú ý nghe. - Về nhóm đọc cho nhau nghe từng đoạn. - Đại diện 3 nhóm thi đọc nối tiếp 3 đoạn. - Chú ý nghe. 10 3 3/ Tìm hiểu bài: 15 Hiểu