Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm những mục tiêu nghiên cứu sau: (1) xác định tỷ lệ trực khuẩn gram âm sinh ESBL, (2) xác định tỷ lệ các loài vi khuẩn trong nhóm trực khuẩn gram âm sinh ESBL, (3) khảo sát tính kháng thuốc của các chủng này.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TRỰC KHUẨN GRAM ÂM SINH MEN β-LACTAMASE PHỔ RỘNG PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Phương Dung*, Nguyễn Thanh Bảo**, Võ Thị Chi Mai** TÓM TẮT Đặt vấn ñề: Hiện nay, vấn ñề ñang ñược quan tâm nhiễm khuẩn trực khuẩn Gram âm sinh men β-lactamase phổ rộng ESBL có khả ly giải cephalosporins, trừ cephamycins, monobactams, gây nhiều khó khăn cho việc chọn lựa kháng sinh Mục tiêu: Nghiên cứu ñược thực nhằm: (1) xác ñịnh tỷ lệ trực khuẩn Gram âm sinh ESBL, (2) xác ñịnh tỷ lệ lồi vi khuẩn nhóm trực khuẩn Gram âm sinh ESBL, (3) khảo sát tính kháng thuốc chủng Phương pháp: tiền cứu Chọn trực khuẩn Gram âm phân lập thường quy Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 7/2008 ñến tháng 12/2008 làm thử nghiệm kháng sinh ñồ Xác ñịnh vi khuẩn tiết ESBL với hệ thống ñĩa kết hợp ceftazidimeceftazidime/clavulanate, cefotaxime-cefotaxime/clavulanate Kết quả: Ni cấy 204 mẫu, có 66 chủng vi khuẩn sinh ESBL, chiếm tỷ lệ 32,4% Trong đó, E coli K pneumoniae chiếm tỷ lệ cao (71,2% 15,2%) Các vi khuẩn sinh men ESBL ñề kháng với nhóm kháng sinh khác aminoglycosides, trừ amikacin, fluoroquinolones; chưa có đề kháng imipenem meropenem Kết luận: Vi khuẩn tiết ESBL thực gánh nặng ñiều trị nhiễm khuẩn Cần có nghiên cứu kiểu gen ESBL để góp phần giám sát đề kháng mặt dịch tễ học Từ khóa: trực khuẩn Gram âm, tiết ESBL, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT INVESTIGATION OF EXTENDED-SPECTRUM β-LACTAMASE- PRODUCING GRAMNEGATIVE BACILLI ISOLATED FROM HOSPITAL OF UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HO CHI MINH CITY Hoang Thi Phương Dung, Nguyen Thanh Bao, Vo Thi Chi Mai * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 14 - Supplement of No - 2010: 202 - 205 Background: A most important issue of bacterial infections is the actual resistance due to ESBLproducing Gram-negative bacilli ESBLs are able to hydrolyse all cephalosporins, except cephamycins, and monobactams, therefore choosing antibiotics for therapy is difficult Objectives: (1) to determine the rates of ESBL-producing Gram-negative bacilli; (2) to determine the ESBL-producing species between them; and (3) to define their resistance against antibacterials Methods: In the prospective study, Gram-negative bacilli conventionally isolated from Hospital of University of Medicine and Pharmacy at HCM City during last months in 2008 were carried out with antibiotic susceptibility testing ESBL-producing strains were confirmed with combination disks containing ceftazidime-ceftazidime/clavulanate, and cefotaxime-cefotaxime/clavulanate Results: We found 66 of 204 Gram-negative bacilli isolates (32.4%) producing ESBL Among them the most ESBL-producing strains are E coli, then K pneumoniae (71.2% and 15.2%, respectively) They are also resistant against aminoglycosides but amikacin, and fluoroquinolones, *Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch **Khoa Y, Đại học Y Dược Tp HCM Tác giả liên hệ: Hoàng Thị Phương Dung ĐT: 0903319049 Email: bsdung81@yahoo.com.vn Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 202 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Nghiên cứu Y học but not imipenem or meropenem Conclusion: ESBL-producing Gram-negative bacilli are actually burdensome on chemotherapy of bacterial infections Epidemiological study in genetic patterns is pressing to facilitate resitance monitoring Keywords: Gram-negative bacilli, ESBL-producing, from Hospital of University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City ĐẶT VẤN ĐỀ Alexander Fleming người ñã mở kỷ nguyên sử dụng kháng sinh y học Nhờ khám phá phát triển loại kháng sinh, người ñã tạo vũ khí hữu hiệu chống lại vi khuẩn Tuy nhiên, chủng vi khuẩn kháng thuốc xuất ngày nhiều Bệnh viện nơi tập trung bệnh nhân nặng, kháng sinh ñược sử dụng nhiều nên tình trạng kháng thuốc phổ biến Hiện nay, vấn ñề ñang ñược quan tâm nhiễm khuẩn trực khuẩn Gram âm sinh men β-lactamase phổ rộng (ESBL) ESBL có khả ly giải cephalosporins phổ rộng monobactams, gây nhiều khó khăn cho việc chọn lựa kháng sinh Đây gánh nặng thực ñiều trị nhiễm trùng Các nghiên cứu Châu Âu quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương cho thấy tỷ lệ mắc, phân bố ESBL thay ñổi từ quốc gia sang quốc gia khác Tại Việt Nam, số lượng vi khuẩn sinh ESBL ñược phát ngày cao với tỷ lệ thay ñổi tùy theo khu vực Bệnh viện Đại học Y Dược ñược thành lập vào ngày 18/10/2000 với 300 giường bệnh Tuy nhiên, số giường bệnh lượt người ñến khám chữa bệnh không ngừng tăng Bệnh cảnh nhiễm khuẩn chủng sinh ESBL phân lập ñược tăng Do đó, chúng tơi hy vọng khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh ESBL Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh cung cấp thơng tin có ích cho bác sĩ lâm sàng việc ñiều trị Mục tiêu tổng quát Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh ESBL Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 7/2008 ñến tháng 12/2008 Mục tiêu chuyên biệt - Xác ñịnh tỷ lệ trực khuẩn Gram âm sinh ESBL - Xác ñịnh tỷ lệ lồi vi khuẩn nhóm trực khuẩn Gram âm sinh ESBL - Khảo sát tính kháng thuốc chủng VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả, tiền cứu, cắt ngang Thu thập bệnh phẩm: Các mẫu lấy vào nghiên cứu trực khuẩn Gram âm ñược phân lập Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 7/2008 ñến tháng 12/2008 Mỗi bệnh nhân lấy kết phân lập ñầu tiên Phương pháp: Vi khuẩn ni cấy, phân lập định danh theo thường quy Trực khuẩn Gram âm phân lập ñược làm thử nghiệm kháng sinh ñồ Xác ñịnh ESBL với hệ thống ñĩa kết hợp ceftazidime ceftazidime + clavulanate, với cefotaxime cefotaxime + clavulanate; thử nghiệm dương tính đường kính ≥ 5mm so với ceftazidime, cefotaxime(1,4) Kiểm tra chất lượng ñược thực với E coli ATCC 25922, K pneumoniae ATCC 700603 theo tiêu chuẩn CLSI 2009 (1) KẾT QUẢ 1/ Nuôi cấy 204 mẫu phân lập ñược 170 trực khuẩn Gram âm họ ñường ruột, chiếm tỷ lệ 83,3% 34 trực khuẩn không lên men ñường chiếm tỉ lệ 16,7% (Bảng 1) Bảng Kết phân lập vi khuẩn Loài vi khuẩn Tần số Tỷ lệ (%) Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 203 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Loài vi khuẩn Tần số Tỷ lệ (%) E coli 85 41,7 K pneumonia 47 23 Pseudomonas aeruginosa 15 7,4 Enterobacter spp 13 6,4 Acinetobacter baumanii 11 5,4 Kleb spp 4,4 Pseudomonas spp 3,9 Proteus mirabilis 3,4 Morganella morgani 2,9 Citrobacter freundii 0,5 Sallmonella typhi 0,5 Shi flexneri 0,5 Tổng cộng 204 100 Nghiên cứu Y học 2/ Dựa tiêu chuẩn CLSI trực khuẩn ñường ruột tiết enzyme β-lactamase phổ rộng (ESBL) ñược xác ñịnh theo (Bảng 2) Trong tổng số 204 vi khuẩn Gram âm, có 66 chủng vi khuẩn sinh ESBL, chiếm tỷ lệ 32,4% Trong đó, E coli K pneumoniae chiếm tỷ lệ cao Bảng Tỉ lệ vi khuẩn ñường ruột tiết ESBL Vi khuẩn E coli K pneumoniae Enterobacter Klebsiella spp Morganella morganii Tổng cộng Tỉ lệ ESBL 47 10 66 % 71,2 15,2 6,1 4,5 3,0 100% Tính đề kháng kháng sinh ñược xác ñịnh dựa phương pháp khuếch tán CLSI Bảng ghi nhận kết ñề kháng với loại kháng sinh Bảng Tỉ lệ ñề kháng kháng sinh vi khuẩn thuộc họ ñường ruột Kháng sinh ESBL dương (n=66) ESBL âm (n=104) Tần số 64 59 Tỷ lệ % 97 89,4 Tần số 77 28 Tỷ lệ % 74 26,9 6,1 0 60 42 90,9 63,6 24 23,1 Ceftazidime 12 18,2 2,9 Cefepime 10 15,2 1,9 Imipenem Meropenem Gentamicin Tobramycin Amikacin Trimethoprimesulfamethoxazole Levofloxacin 0 31 27 0 47,0 40,9 0 18 14 0 17,3 13,5 2,9 54 81,8 43 41,3 24 57,1 14 13,7 Ampicillin Piperacillin Piperacillintazobactam Cefazolin Cefotaxim Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 204 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ Số * 2010 Kháng sinh Ofloxacin Nghiên cứu Y học ESBL dương (n=66) ESBL âm (n=104) Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % 20 83,3 21 58,3 BÀN LUẬN Trong 204 chủng vi khuẩn phân lập được, có 170 trực khuẩn Gram âm ñường ruột 34 trực khuẩn khơng lên men đường Trong đó, E coli chiếm tỷ lệ cao (41,7%) Trong khảo sát này, bệnh phẩm nước tiểu chiếm tỷ lệ cao (29,4%) nên tỷ lệ vi khuẩn E coli phân lập ñược cao so với vi khuẩn khác Có 66 chủng vi khuẩn sinh ESBL, chiếm tỷ lệ 32,4% Theo nghiên cứu tác giả Cao Bảo Vân (2) (2002), tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL chung 7,5% Và tỷ lệ không ngừng tăng lên theo thời gian Nhìn chung, kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu khác khoảng từ năm 2006 ñến Tỷ lệ tăng cao ñược giải thích việc sử dụng kháng sinh thuộc nhóm cephalosporins, fluoroquinolones khơng kiểm sốt chặt chẽ với kỹ thuật phát ESBL ñã ñược quan tâm nhiều Trong chủng vi khuẩn Gram âm sinh ESBL, vi khuẩn E coli có số lượng cao nhất, chiếm tỷ lệ 71,2% Tiếp ñến K pneumoniae, Enterobacter… Theo nghiên cứu tác giả Cao Bảo Vân, 55 chủng vi khuẩn sinh ESBL phân lập ñược, E coli K pneumoniae chiếm tỷ lệ 58,2% 23,6% Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Yến Xuân(6) tác giả Mai Văn Tuấn(5), nhóm vi khuẩn sinh men ESBL, E coli chiếm đa số, kế ñến K pneumoniae Đa số nghiên cứu nước ñều nhận thấy vi khuẩn thường chiếm tỷ lệ cao vi khuẩn sinh ESBL Bên cạnh đó, tác giả ghi nhận P mirabilis, Enterobacter sinh ESBL Tỷ lệ ñề kháng cephalosporins nhóm ESBL (+) cao vượt trội Tuy nhiên, tỷ lệ ñề kháng cephalosporin hệ II cao nhiều so với hệ III IV Mặc dù vậy, theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới, phân lập ñược vi khuẩn sinh ESBL, cho dù kết kháng sinh ñồ nhạy, trung gian hay kháng kết trả cho bác sĩ lâm sàng nên kết luận kháng cần ghi không nên sử dụng cephalosporin khác Các vi khuẩn sinh men ESBL ñề kháng với nhóm kháng sinh khác Theo tác giả Lautenbach cộng sự(3), Livermore Paterson(4), tỷ lệ vi khuẩn ESBL (+) kháng với kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolones cao Và tác giả ghi nhận sử dụng quinolones yếu tố nguy quan trọng ñối với nhiễm E coli K pneumoniae sinh ESBL KẾT LUẬN Các vi khuẩn thuộc họ ñường ruột nhạy cảm 100% với kháng sinh thuộc họ carbapenems Đặc ñiểm vi khuẩn sinh ESBL nhạy cảm với chất ức chế β-lactamase acid clavulanic, tazobactam Ở nhóm vi khuẩn ESBL (+), tỷ lệ ñề kháng piperacillin 89,4%, với piperacillin – tazobactam tỷ lệ đề kháng giảm ñi nhiều (6,1%) TÀI LIỆU THAM KHẢO CLSI (Clinical and laboratory standards institute) Performance standards for antimicrobial susceptibility testing 19th informational supplement 2009, Wayne, PA Lautenbach, E., B L Strom, W B Bilker, J B Patel, P H Edelstein, and N O Fishman (2001), “Epidemiological investigation of fluoroquinolone resistance in infections due to extended-spectrum beta-lactamase-producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae”, Clin Infect Dis 33, pp 1288-94 Livermore D M., Paterson D.L (2005), “Pocket Guide to Extended-Spectrum β-Lactamases in Resistance”, Current Medicine Group Mai Văn Tuấn (2007), Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β-lactamases phổ mở rộng bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 10 năm 2006 ñến tháng 12 năm 2006, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Yến Xuân (2004), Khảo sát yếu tố nguy nhiễm trùng bệnh viện vi khuẩn sinh men β-lactamases phổ mở rộng bệnh viện Bệnh nhiệt ñới từ tháng năm 2002 ñến tháng năm 2004, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Van Cao, Thierry Lambert, Duong Quynh Nhu, Huynh Kim Loan, Nguyen Kim Hoang, Guillaume Arlet, and Patrice Courvalin (2002), “Distribution of Extended-Spectrum β-Lactamases in Clinical Isolates of Enterobacteriaceae in Vietnam”, Antimicrobial agents and chemotherapy, pp 3739–3743 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 205 ... khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh ESBL Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh cung cấp thơng tin có ích cho bác sĩ lâm sàng việc ñiều trị Mục tiêu tổng quát Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh. .. (2007), Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β- lactamases phổ mở rộng bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 10 năm 2006 ñến tháng 12 năm 2006, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. .. khuẩn Gram âm ñược phân lập Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 7/2008 ñến tháng 12/2008 Mỗi bệnh nhân l y kết phân lập Phương pháp: Vi khuẩn ni c y, phân lập ñịnh