Nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp những thông tin về mối liên quan giữa răng khôn hàm dưới mọc lệch với các đường gãy góc hàm và gãy lồi cầu xương hàm dưới. Tiến hành nghiên cứu trên 546 bệnh nhân bị gãy xương hàm dưới được điều trị tại bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TP.HCM từ tháng 12/2011 đến tháng 10/2013.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học LIÊN QUAN GIỮA RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI MỌC LỆCH VỚI GÃY GÓC HÀM VÀ GÃY LỒI CẦU XƯƠNG HÀM DƯỚI Trần Đăng Minh*, Nguyễn Thị Bích Lý** TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm cung cấp thông tin mối liên quan khôn hàm mọc lệch với đường gãy góc hàm gãy lồi cầu xương hàm Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu 546 bệnh nhân bị gãy xương hàm điều trị bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TPHCM từ tháng 12/2011 đến tháng 10/2013 Dữ liệu thu thập bao gồm tuổi, giới tính, ngun nhân chấn thương (tai nạn giao thơng, đả thương, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt), vị trí khơn hàm vùng gãy xương Kết quả: Sự diện khơn mọc lệch có nguy gãy góc hàm cao gấp 2,06 lần so với người khơng có khơn Trong diện khôn mọc lệch làm giảm nguy gãy lồi cầu 0,81 lần khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu cho thấy mối liên quan nguyên nhân chấn thương với tình trạng gãy xương hàm Kết luận: Nghiên cứu cho thấy diện khôn mọc lệch làm tăng nguy gãy góc hàm Trong nhóm có khơn mọc lệch có nguy gãy lồi cầu sư khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Từ khóa: Răng khơn hàm mọc lệch, gãy góc hàm, gãy lồi cầu ABSTRACT RELATIONSHIP BETWEEN IMPACTED LOWER THIRD MOLARS AND MANDIBLE ANGLE AND CONDYLE FRACTURES Tran Dang Minh, Nguyen Thi Bich Ly * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - Supplement of No - 2015: 261 - 266 Objective: The purpose of this study was to evaluate to relationship between impacted mandibular third molars and the risk of mandibular angle fractures and condyle fractures Study design: This retrospective study reviews data from 546 patients attending the Division of Oral and Maxillofacial Surgery from December 2011 till October 2013, all presented for treatment of mandible fractures Data collected included age, sex, injury cause (motor vehicle accident, assault, industrial accident, others), position of mandibular third molars and fracture sites Diagnosis of fracture sites was made by clinical examination and panoramic radiograph Results: The incidence of mandibular angle fracture was significantly greater on sides with an impact third molar, whereas the condylar fracture rate decreased in mandibles lacking a third molar but the rate was not statistically significant different between groups The risk of angle fracture was much more affected by impacted mandibular third molar than that of condylar fracture, when injury causes were taken into consideration Conclusions: This study provides evidence to suggest that mandibular angle fractures are influenced by the presence of impacted third molar but not observe any significant difference between the position of mandibular *BS-Học viên Cao học khóa 2012-2014- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM ** Bộ môn Phẫu thuật miệng-Khoa RHM, ĐHYD TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS Trần Đăng Minh ĐT: 0982295579 Email: dangminh_dds@yahoo.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 261 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 third molars and the risk of condyle fractures Key words: impacted mandibular third molars, angle fractures, condyle fractures ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, gãy xương hàm chiếm tỉ lệ khoảng 43%(2) trường hợp gãy xương vùng hàm mặt chấn thương xương khỏe Điều giải thích phần vị trí đưa trước xương hàm nên dễ tiếp xúc với lực nguy gặp chấn thương Vị trí gãy xương hàm tùy thuộc vào nhiều yếu tố vị trí lực tác động xương, hướng cường độ lực, cấu trúc mô mềm bao phủ, đặc điểm sinh học cấu trúc hàm mật độ khối lượng xương, điểm yếu dễ gãy cằm, góc hàm, lỗ cằm, lồi cầu Năm 1964, Huelke(3) báo cáo có mối liên quan đáng kể vị trí gãy xương vùng có Trong nghiên cứu thực nghiệm khỉ Reitzik cho thấy cần lực khoảng 60% lực làm gãy hàm có khơn mọc hồn tồn đủ làm gãy hàm có khơn lệch(10) Nguy gãy góc hàm gia tăng từ 2-3 lần nhóm có khơn mọc lệch so với nhóm khơn bình thường Mức độ lệch khôn yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ gãy vùng góc hàm Bên cạnh đó, kết nhiều nghiên cứu cho thấy đối tượng có khơn hàm mọc lệch tỉ lệ gãy cổ lồi cầu giảm rõ rệt Theo mơ hình sinh học ngày nay, người ta giả thuyết khôn hàm tạo nên điểm yếu vùng góc hàm làm giảm khối lượng xương, làm cho góc hàm dễ gãy hơn(6) Điểm yếu làm giảm nguy gãy lồi cầu Vì tiến hành thực nghiên cứu với mục tiêu: - Đánh giá mối liên quan vị trí khơn hàm đến tỉ lệ gãy góc hàm lồi cầu xương hàm ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu bệnh chứng Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 546 hình ảnh tồn cảnh hồ sơ bệnh án bệnh nhân chẩn đoán gãy xương hàm điều trị nội trú khoa Phẫu thuật hàm mặt, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TPHCM từ tháng 12/2011 đến tháng 10/2013 Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân chẩn đoán gãy xương hàm chấn thương Bệnh nhân từ 17 tuổi trở lên Hồ sơ chọn phải thỏa điều kiện sau: + Có đầy đủ thơng tin cá nhân có giá trị gồm: tên họ, giới tính, ngày tháng năm sinh, ngày chụp phim, nguyên nhân chấn thương + Hình ảnh tồn cảnh kĩ thuật số phải có giá trị khảo sát có độ tương phản rõ nét, không ảnh hưởng đến việc quan sát chi tiết phim Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân gãy xương hàm bệnh lý u, nang xương hàm Bệnh nhân có gãy kết hợp xương hàm Bệnh nhân có hồ sơ khơng đầy đủ Bệnh nhân tồn - Mơ tả đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân gãy xương hàm điều trị Răng Hàm Mặt Trung ương TPHCM từ tháng 12/2011 đến tháng 10/2013 Các bước tiến hành: - Đánh giá mối liên quan diện khôn hàm đến tỉ lệ gãy góc hàm lồi cầu xương hàm Thu thập liệu từ hồ sơ bệnh nhân bao gồm phần hành chính: họ tên, giới tính, nghề 262 Huấn luyện định chuẩn trước nghiên cứu Chọn lựa bệnh án Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 nghiệp; nguyên nhân gây chấn thương, chẩn đốn vị trí gãy xương Thu thập liệu hình ảnh tồn cảnh: + Tình trạng gãy xương: ghi nhận số đường gãy, vị trí gãy xương hàm + Tình trạng khơn hàm dưới: ghi nhận diện khôn hàm bệnh nhân Ở trường hợp bệnh nhân có khơn, xác định vị trí khơn theo chiều ngang tương quan với cành đứng xương hàm (Phân loại I, II, III) theo chiều dọc so với mặt nhai cối lớn thứ hai (Phân loại A, B, C) theo phân loại Pell Gregory Độ nghiêng khơn phân loại theo Shiller, dựa vào góc mọc khơn Đó góc tạo mặt phẳng nhai khôn mặt phẳng nhai RCL thứ hai Răng khôn phân thành loại: khôn mọc thẳng (-100 đến 100), nghiêng gần (110 đến 700), nghiêng xa (góc lớn 700 hay nhỏ 700), nằm ngang (-110 đến -700) Răng khôn phần hàm phải trái chia làm ba nhóm: + Nhóm 1: Bệnh nhân khơng có khơn + Nhóm 2: Bệnh nhân có khơn mọc thẳng: có phân loại IA có độ nghiêng -100 đến 100 + Nhóm 3: Bệnh nhân có khơn mọc lệch: thuộc phân loại lại Phân tích số liệu Dữ liệu thu thập mã hóa phân tích phần mềm thống kê SPSS phiên 16.0 Thống kê mơ tả: Tính giá trị trung bình, phần trăm số liệu tổng quát nghiên cứu Thống kê phân tích: + Bước 1: Phân tích đơn biến để xác định yếu tố liên quan Kiểm định mối liên quan phép kiểm chi bình phương (2) Nếu giá trị p