Nội dung của bài viết trình bày về răng khôn hàm dưới mọc lệch, ngầm do khoảng cách mọc răng không đủ trong vùng hậu hàm giữa mặt xa răng cối lớn thứ hai và bờ trước cành đứng xương hàm dưới, xác định và so sánh tỉ lệ răng khôn hàm dưới mọc lệch, ngầm trên những bệnh nhân ở các dạng hình thái mặt khác nhau.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 TƯƠNG QUAN GIỮA HÌNH THÁI XƯƠNG MẶT VÀ SỰ MỌC LỆCH, NGẦM CỦA RĂNG KHƠN HÀM DƯỚI Đặng Thị Thắm*, Nguyễn Thị Bích Lý* TĨM TẮT Mục tiêu: Ngun nhân răng khơn hàm dưới mọc lệch, ngầm là do khoảng cách mọc răng khơng đủ trong vùng hậu hàm giữa mặt xa răng cối lớn thứ hai và bờ trước cành đứng xương hàm dưới. Khoảng cách này có liên quan đến sự tăng trưởng của mặt, trong đó những dạng hình thái mặt dài thường có chiều rộng cung răng hẹp hơn hình thái mặt ngắn nên thường thiếu chỗ mọc cho răng khơn hàm dưới. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định và so sánh tỉ lệ răng khơn hàm dưới mọc lệch, ngầm trên những bệnh nhân ở các dạng hình thái mặt khác nhau. Phương pháp: Mẫu nghiên cứu bao gồm 100 phim sọ nghiêng và 100 phim tồn cảnh của bệnh nhân đến khám và điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt – đại học Y Dược TP.HCM. Dựa vào bản vẽ nét của phim sọ nghiêng, thực hiện đo đạc góc trục mặt (BaNa‐PtmGn), góc mặt phẳng hàm dưới (PoOr‐GoMe) để phân loại bệnh hình thái mặt và đánh giá mức độ mọc lệch, ngầm của răng khơn hàm dưới trên phim tồn cảnh theo phân loại Pell – Gregory và Winter. Kết quả: Dựa theo số đo trung bình của góc trục mặt và góc mặt phẳng hàm dưới, các cá thể trong mẫu nghiên cứu được phân thành các nhóm theo dạng hình thái mặt khác nhau gồm: 37% hình thái mặt dài, 35% hình thái mặt cân xứng, 28% hình thái mặt ngắn. Tỉ lệ tổng thể răng khơn hàm dưới mọc lệch, ngầm là 54%; trong đó tỉ lệ răng khơn hàm dưới mọc lệch, ngầm cao nhất ở nhóm bệnh nhân có hình thái mặt dài (62,16%), kế đến là nhóm bệnh nhân có hình thái mặt cân xứng (54,29%) và thấp nhất ở nhóm bệnh nhân có hình thái mặt ngắn (42,86%), tuy nhiên khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Trong phạm vi của nghiên cứu, có thể kết luận những bệnh nhân có khn mặt phát triển theo chiều ngang thì có tỉ lệ răng khơn mọc lệch, ngầm ít hơn bệnh nhân có khn mặt phát triển theo chiều đứng. Từ khóa: Răng khơn hàm dưới, sự mọc lệch, ngầm, hình thái mặt dài, hình thái mặt ngắn, phân loại hình thái mặt. ABSTRACT THE INCIDENCE OF MANDIBULAR THIRD MOLAR IMPACTIONS IN DIFFERENT SKELETAL FACE TYPES Dang Thi Tham, Nguyen Thi Bich Ly * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 352 ‐ 357 Background: The cause of mandibular third molar impaction is said to be due to inadequate space between the distal of the second mandibular molar and the anterior border of the ascending ramus of the mandible. The amount of space is determined primarily by facial growth. This study aimed to evaluate and compare the incidence of mandibular third molar impactions between different patterns of facial growth. Method: Lateral cephalometric and panoramic radiographs of 100 healthy, Vietnam were examined. The facial type categorized by the facial axis angle, mandibular angle and the degree of impaction was determined by the Pell and Gregory system. * Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP HCM Tác giả liên lạc: BS. Đặng Thị Thắm ĐT: 0945797975 352 Email: thamdangrhm@gmail.com Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học Results: The facial type was determined by a measure of the facial axis angle and mandibular angle: 37% had a facial axis angle regarded brachyfacial, 35% had a facial axis angle regarded mesofacial, and 28% were dolichofacial. The overall rate of mandibular third molar impaction was 54%, the rate of impaction of mandibular third molars in brachyfacial group was 62,16%, in mesofacial was 54,29% and 42,86% in dolichofacial. Conclusions: Within the limitations of the study, it was concluded that the greater horizontal facial growth pattern of brachyfacial subjects have a lower incidence of mandibular third molar impactions than dolichofacial subjects. Keywords: Third molar, impaction, dolichofacial, brachyfacial, skeletal face type. MỞ ĐẦU Răng khôn là răng xuất hiện sau cùng trên cung hàm, cũng là răng có tỉ lệ mọc lệch, ngầm nhiều hơn bất kỳ răng nào khác(1). Khi răng khơn mọc lệch, ngầm có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Nguyên nhân mọc lệch, ngầm của răng khôn hàm dưới đã được giải thích có liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó yếu tố được phần lớn các nghiên cứu trên thế giới thừa nhận chính là do thiếu khoảng mọc răng từ giữa mặt xa răng cối lớn thứ hai đến bờ trước cành đứng xương hàm dưới. Do đó, đánh giá đúng đắn sự tăng trưởng của hàm dưới và mặt có thể hỗ trợ tiên đốn sự mọc của răng khơn hàm dưới. Khung xương mặt phát triển theo hướng về phía trước và xuống dưới; nếu tăng trưởng cân xứng, sẽ có sự hài hòa tương đối giữa hai hướng, và các giá trị số đo tương ứng trên phim đo sọ sẽ là góc trục mặt khoảng 900 ± 3 và góc mặt phẳng hàm dưới khoảng 220± 4. Người có hình thái mặt ngắn sẽ có chiều cao mặt phía trước ngắn và khn mặt rộng. Giá trị của cả hai góc mặt phẳng hàm dưới và góc hàm tương đối nhỏ và chiều cao cành đứng lớn hơn. Trên phim đo sọ, giá trị góc trục mặt > 930, hoặc góc mặt phẳng hàm dưới 930 180-220