1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả của laser công suất thấp trong kiểm soát đau, sưng và khít hàm sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới lệch

7 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 352,45 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả kháng viêm, giảm đau của laser công suất thấp (AMD LASERS®, Dentsply) sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới lệch. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng với thiết kế nửa miệng được thực hiện trên 30 bệnh nhân khỏe mạnh có hai răng khôn hàm dưới mọc lệch đối xứng nhau.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 HIỆU QUẢ CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP TRONG KIỂM SỐT ĐAU, SƯNG VÀ KHÍT HÀM SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHƠN HÀM DƯỚI LỆCH Đồn Thị Mỹ Chi*, Nguyễn Thị Bích Lý** TĨM TẮT Mục tiêu: Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu kháng viêm, giảm đau Laser cơng suất thấp (AMD LASERS®, Dentsply) sau phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng với thiết kế nửa miệng thực 30 bệnh nhân khỏe mạnh có hai khơn hàm mọc lệch đối xứng Nhóm thử nghiệm chiếu Laser có bước sóng 810nm miệng, cách vùng nhổ khôn 1cm sau phẫu thuật với chế độ liên tục, công suất 0,5W, thời gian 30 giây, chiếu lần cách phút Nhóm chứng, đặt đầu chiếu Laser miệng vùng phẫu thuật khơng kích hoạt tia Laser Đánh giá đau, sưng khít hàm thực sau phẫu thuật Kết quả: Mức độ đau sau phẫu thuật nhóm có sử dụng Laser thấp so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê Ở nhóm có sử dụng Laser có cải thiện độ há miệng, giảm sưng khít hàm đáng kể so với nhóm chứng Kết luận: Chiếu Laser công suất thấp vùng can thiệp sau phẫu thuật với thông số dùng nghiên cứu cho thấy có hiệu giảm đau, sưng khít hàm sau phẫu thuật nhổ khơn hàm lệch Từ khóa: Laser cơng suất thâp, phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch ABSTRACT THE EFFECT OF LOW-LEVEL LASER THERAPY ON PAIN, SWELLING AND TRISMUS MANAGEMENT AFTER THE SURGICAL REMOVAL OF THE IMPACTED MANDIBULAR WISDOMS Doan Thi My Chi, Nguyen Thi Bich Ly * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 19 - Supplement of No - 2015: 254 - 260 Objectives: Pain, swelling, and trismus are the most common complications after the surgical removal of the impacted lower third molars The aim of this study was to evaluate the anti-inflammatory and analgesic effects of a low-level laser therapy (AMD LASERS®, Dentsply) applied to the wound appeared after the surgical removal of the impacted lower third molars Method: A randomized clinical experimental study with split- mouth design was undertaken in 30 healthy patients with two symmetrically impacted lower third molars The experimental sides were irradiated by a laser with 810nm wavelength, 0.5W output power, immediately after surgery, intraorally, 1cm from the involved area in continuous mode for 30 seconds The second irradiation was applied after minute with the same dose On the control side, a handpiece was applied in the same manner without laser activation Pain, trismus, and swelling were assessed postoperatively Results: The pain level was lower in the experimental side than in the control side with statistically significant difference The improvement of the interincisal opening and the remarkable reduction of trismus, swelling were observed when the patients were applied low-level laser therapy * BS RHM khóa 2008-2014- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP HCM ** Bộ môn Phẫu thuật miệng- Khoa RHM, Đại học Y Dược TP HCM Tác giả liên lạc: BS Đoàn Thị Mỹ Chi ĐT: 0972597024 254 Email: doanthimychi@gmail.com Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 Nghiên cứu Y học Conclusion: The application of a low-level laser with the parameters used in this study showed beneficial effects in reducing pain, swelling, and trismus after the removal of the impacted lower third molars Keywords: low-level laser, removal of impacted lower third molars MỞ ĐẦU Phẫu thuật khôn hàm mọc lệch phẫu thuật thường gặp thực hành nha khoa, nhằm giải phòng ngừa biến chứng gây này(2,6) Đây can thiệp xâm lấn gây nhiều triệu chứng đau, sưng hậu phẫu Thông thường, sử dụng loại thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm không steroid, corticosteroids chỗ tồn thân giúp kiểm sốt biến chứng cải thiện chất lượng sống bệnh nhân sau can thiệp lại gây tác dụng phụ kích thích tiêu hóa, phản ứng dị ứng, bệnh nhân có địa đặc biệt(1,4) Do đó, việc phát triển phương pháp thay bổ sung không xâm lấn, an tồn, tác dụng phụ ngày nhà lâm sàng quan tâm Và phương pháp liệu pháp laser cơng suất thấp hay gọi laser trị liệu Gần đây, nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu laser công suất thấp giảm sưng, đau, khít hàm sau phẫu thuật nhổ khơn kết nhiều tranh cãi; điều thay đổi thiết kế nghiên cứu, khác biệt đo lường biến chứng hậu phẫu việc sử dụng nhiều loại máy laser với loại đầu chiếu thông số kỹ thuật khác nhau(4,6) Với mong muốn tìm phương thức điều trị hỗ trợ tốt cho bệnh nhân nhằm giảm khó chịu sau phẫu thuật nhổ khôn hàm dưới, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu laser cơng suất thấp kiểm sốt đau, sưng khít hàm sau phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch” với mục tiêu sau: 1- Xác định cường độ đau sau phẫu thuật nhổ khơn hàm lệch nhóm có sử dụng laser sau phẫu thuật so với nhóm chứng Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 2- Xác định mức độ sưng, khít hàm sau phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch nhóm có sử dụng laser sau phẫu thuật so với nhóm chứng 3- Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch việc điều trị với laser công suất thấp sau phẫu thuật 4- Đánh giá hiệu giảm sưng khít hàm sau phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch việc điều trị với laser công suất thấp sau phẫu thuật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện gồm bệnh nhân hai giới có nhu cầu định nhổ khôn hàm mọc lệch đến khám điều trị môn Phẫu thuật miệngKhoa Răng Hàm Mặt-Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2014 Bệnh nhân thõa tiêu chí chọn mẫu sau: độ tuổi từ 18-35 tuổi, có sức khỏe tồn thân tốt, có khôn hàm lệch tương đương mức độ khó với độ khó thuộc loại II, III vị trí độ sâu B, C dựa theo phân loại Pell Gregory, đánh giá tương đương xác định phim toàn cảnh Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sau nghe giải thích rõ mục đích yêu cầu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng máy AMD LASERS® cơng suất thấp Hãng Denstply với thông số kỹ thuật sau: Laser diode GaAlAs (Gallium Aluminium Arsen)- Bước sóng: 810nm ± 10 nm- Công suất phát: 0,1 – 7,0 Watts ± 20%Chế độ phát: xung hay liên tục- Đường kính đầu chiếu: 400 μm 255 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 thuật lần cách phút để mô giảm nhiệt Đối với nhóm chứng: Bệnh nhân mang kính bảo vệ mắt, đầu laser đưa vào ví trí phẫu thuật, giữ thời gian nhóm thử nghiệm khơng kích hoạt tia Hình 1: Máy AMD lasers ® Phương pháp nghiên cứu Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng với thiết kế nửa miệng Chuẩn bị bệnh nhân - - Bệnh nhân đủ điều kiện tham gia nghiên cứu giải thích, thơng báo đầy đủ mục đích nghiên cứu, qui trình phẫu thuật, u cầu ghi nhận thơng tin, tái khám ký tên vào mẫu đồng ý tham gia nghiên cứu Thực phẫu thuật - Bệnh nhân đánh dấu điểm mốc mặt ghi nhận số đo trước phẫu thuật: khoảng cách chân dái tai_khóe miệng, góc hàm_góc mắt ngồi, độ há miệng tối đa - Tất bệnh nhân phẫu thuật theo qui trình kỹ thuật bác sĩ có kinh nghiệm mơn phẫu thuật miệng ghi nhận thơng tin q trình phẫu thuật gồm: Lượng thuốc tê sử dụng- Thời gian phẫu thuật Đối với nhóm thử nghiệm: Ngay sau phẫu thuật, bệnh nhân mang kính bảo vệ mắt, chiếu laser diode vị trí cách ổ khơn 1cm, kích thước đầu chiếu 400 m, di chuyển vòng tròn để chiếu diện tích có đường kính cm Các thơng số kỹ thuật bao gồm: bước sóng 810nm, công suất chiếu 0,5 W ± 20% với chế độ liên tục 30 giây Tổng số lượng thực phát 12,8 J mật độ lượng thực J/cm2 Chiếu lần sau phẫu 256 - Hướng dẫn hậu phẫu: Tất bệnh nhân kê toa thuốc giống gồm: Amoxicillin 500mg * 15 viên, ngày uống lần, lần viên Ibubrofen 400mg * viên, ngày uống lần, lần viên Bệnh nhân dặn dò làm theo hướng dẫn chăm sóc vết thương sau phẫu thuật, hẹn tái khám vào ngày thứ ngày thứ sau phẫu thuật cắt sau tuần - Đánh giá sau phẫu thuật Đo lường đau: Sau phẫu thuật, bệnh nhân phát phiếu kiểm soát đau hướng dẫn để ghi lại tình trạng mức độ đau theo thang Likert điểm thang VAS vào 6h sau hết cảm giác tê môi 24 giờ, 48 sau phẫu thuật, số lượng viên thuốc giảm đau uống Đo lường sưng: Mức độ sưng mặt bệnh nhân xác định cách dùng thước dây đo theo độ lồi má khoảng cách theo chiều dọc: từ góc mắt ngồi đến góc hàm theo chiều ngang: từ chân dái tai đến khóe miệng Đo lường khít hàm: Đánh giá cách đo lường độ há miệng tối đa bệnh nhân Xử lí phân tích số liệu Các thông tin số liệu thu thập phân tích xử lý theo phương pháp thống kê phần mềm SPSS phiên 16.0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu Giới tính Tuổi trung bình Nam Nữ Mẫu nghiên cứu 17 (56,7%) 13 (43,3%) 22 ± 2,51 (18-28) Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 I II III A B C Nghiêng gần Thẳng Nằm ngang Nghiêng xa Phân loại Pell & Gregory Phân loại Winter Mẫu nghiên cứu 29 (96,67%) (3,33%) 29 (96,67%) (3,33%) 22 (73,33%) (10%) (16,67%) Bảng 2: Liều lượng thuốc tê thời gian phẫu thuật Nhóm có sử dụng (*) Nhóm chứng p laser Liều lượng thuốc tê (ống) Thời gian phẫu thuật (phút) 9,87 ± 10,18 ± 2,79 0,559 1,76 ± 0,16 1,69 ± 0,17 0,152 (*) Kiểm định t-test bắt cặp Để giảm tối đa yếu tố ảnh hưởng giúp cho việc đánh giá xác mức độ sưng, đau, khít hàm nhóm sau phẫu thuật nhổ khôn hàm mọc lệch thực nghiên cứu với thiết kế nửa miệng Với thiết kế nghiên cứu phân bố bệnh nhân theo tỉ lệ nam: nữ, độ tuổi, phân loại khôn giống cho nhóm chứng nhóm thử nghiệm (Bảng 1) Hơn nữa, tất bệnh nhân phẫu thuật phẫu thuật viên có kinh nghiệm nên thời gian phẫu thuật trung bình nhóm lượng thuốc tê sử dụng gần tương đương (Bảng 2) Điều tạo thuận lợi cho việc đánh giá xác mức độ đau bệnh nhân sau phẫu thuật Đánh giá mức độ đau Theo thang Likert điểm Trong 6h đầu sau hết cảm giác tê môi, mức độ đau cao mức độ (đau nhiều) cho nhóm Tuy nhiên, nhóm có sử dụng laser số bệnh nhân mức độ đau nhiều nhiều (mức độ mức độ 5) thấp số bệnh nhân mức độ không đau đau nhẹ (mức độ mức độ 1) cao so với nhóm chứng Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định 2, p= 0,246, 0,068, 0,439 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt Nghiên cứu Y học tương ứng với thời điểm 2h, 4h, 6h sau hết cảm giác tê môi) Trong ngày sau phẫu thuật, nhóm có sử dụng laser có bệnh nhân có mức độ đau nhiều (mức độ 4), lại khơng đau đến đau nhẹ (mức độ đến mức độ 2) Ở nhóm chứng, số bệnh nhân không đau đau nhẹ (mức độ mức độ 1) hơn, số bệnh nhân đau nhẹ đến trung bình (mức độ đến mức độ 3) nhiều so với nhóm có sử dụng laser Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định 2, p= 0,287, 0,09 tương ứng với thời điểm T1, T2) Như vậy, đánh giá đau theo thang Likert điểm ngày sau phẫu thuật cho thấy nhóm có mức độ đau nhiều mức độ (đau nhiều) Tuy nhiên, nhóm có sử dụng laser số bệnh nhân mức độ thấp so với nhóm chứng (3,3% so với 13,4%) số bệnh nhân đau nhiều mức độ (đau nhẹ) cao so với nhóm chứng (16,7% so với %), khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết đồng với kết nghiên cứu Neckle Claus(9) Theo thang tương đồng nhìn VAS Bảng 3: Mức độ đau nhóm theo thang VAS Thời 2h điểm Nhóm có 31,23 ± sử dụng 23,7 laser Nhóm 41,43 ± chứng 23,8 (*) p 0,006 4h 6h T1 T2 24,23 ± 17,1 20,73 ± 9,7 ± 12,8 13,7 3,9 ± 9,25 36,13 ± 18,5 0,002 30,27 ± 18,1 0,01 8,57 ± 11,4 0,022 15,03 ± 15,56 0,026 (*) Kiểm định t-test bắt cặp Khi đánh giá đau theo thang VAS cho thấy cường độ đau nhóm có sử dụng laser thấp nhóm chứng đáng kể (Bảng 3) Điều giống với nghiên cứu Hakki Oguz Kazancioglu(3), Neveen Abou El-Soud(10), nghiên cứu Marta López-Ramírez(6), Maurizio Ferrante(7), E Darío Amarillas-Escobar(1) lại không ghi nhận khác biệt đáng kể Trong nghiên cứu tác giả này, nhóm thử nghiệm có giảm cường độ đau so với nhóm 257 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ Số * 2015 chứng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Sự khác biệt kết khác thơng số chiếu laser sau phẫu thuật thiết kế nghiên cứu song song Maurizio Ferrante, E Darío Amarillas-Escobar phần cho thấy yếu tố địa ảnh hưởng đến việc đánh giá cảm giác đau Số lượng thuốc giảm đau uống Sau phẫu thuật, đa số bệnh nhân không uống thuốc giảm đau (24 bệnh nhân (80%) nhóm có sử dụng laser 22 bệnh nhân (73,4%) nhóm chứng), có bệnh nhân (13,4%) nhóm có sử dụng laser bệnh nhân (10%) nhóm chứng uống đến viên Chỉ có người uống viên người uống viên nhóm chứng khơng có nhóm có sử dụng laser uống nhiều viên giảm đau sau phẫu thuật Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (kiểm định 2, p = 0,656) Bảng 4: Số lượng viên thuốc giảm đau uống Nhóm có sử dụng laser Số viên thuốc giảm đau 0,43 ± 0,935 Nhóm chứng 0,83 ± 1,55 (*) p 0,021 tính, lt áp tơ tái phát, nóng rát miệng, cảm ngà với nhiều hiệu tích cực không gây tác dụng phụ nào(12) Đánh giá mức độ sưng mặt Đánh giá mức độ sưng mặt theo chiều ngang Có thay đổi mức độ sưng mặt theo chiều ngang thời điểm nhóm, thay đổi có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 20/01/2020, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN