Trong bài báo này trình bày một số điều kiện tiêu chuẩn để đinh lượng Sunfamethoxazol nguyên liệu & trong chế phẩm chứa nó bằng phương pháp chuẩn độ điện thế. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Trang 1ĐỊNH LƯỢNG SULFAMETHOXAZOL BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
Nguyễn Văn Phước*, Lê Thị Minh Thảo*
TÓM TẮT
Trong bài báo này chúng tôi trình bày một số điều kiện tiêu chuẩn để đinh lượng Sunfamethoxazol nguyên liệu & trong chế phẩm chứa nó bằng phương pháp chuẩn độ điện thế
SUMMARY
THE ASSAY OF SUNFAMETHOXASOL BY POTENTHIOMETRY METHOD
Nguyen Van Phuoc, Le Thi Minh Thao
* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 9 * Supplement of No 1 * 2005: 6 – 9
In this study, we have found out the optimal conditions for titration Sunfamethoxasol and products with the excallent slectivity, accuracy and precision by the Potenthiometry method
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo dược điển Việt Nam và thực tế tại cơ sở
kiểm nghiệm dược phẩm Các Sulfamid vẫn được
định lượng bằng phương pháp hóa học (Oxy hóa
khử), độ chính xác của phương pháp này còn nhiều
hạn chế Cần thiết phải thay thế bằng phương pháp
dụng cụ có độ chính xác và độ tin cậy cao hơn Một
trong các phương pháp đó là Phương pháp chuẩn độ
đo thế
Với những máy chuẩn độ đo thế hiện đại cần
thiết phải nghiên cứu các điều kiện tối ưu để có thể
lập trình cho quá trình chuẩn độ đối với mỗi sản
phẩm cho kết quả tốt nhất
Góp phần xây dựng chuyên luận dược điển về
phương pháp chuẩn độ đo thế đối với các Sulfamid
THỰC NGHIỆM
Đối tượng và phương tiện nghiên cứu
- Sulfamethoxazol
- Chế phẩm Sulfatrim F
- Máy chuẩn độ điện thế DL67 của hãng Mettler
Toledo với điện cực DM140-SC và thuốc thử NaNO2
0.1N
Theo 3 quy trình sau:
- Quy trình của dược điển Mỹ (USP XXIII)
- Quy trình của dược điển Anh (BP 93)
- Quy trình của dược điển Anh (BP 93) có cải tiến (không dùng KBr)
Trong mỗi phương pháp thực hiện trên máy, yêu cầu phải lựa chọn các điều kiện cần thiết để lạp chương trình chuẩn độ
Thực hiện việc xử lý mẫu đảm bảo cac điều kiện của phản ứng chuẩn độ xảy ra hoàn toàn và kết quả
đo được phải chính xác
Các bước lập trình
Một số thông số cần cài đặt
- Tốc độ khấy(speed): 40%
- Giới hạn thể tích chất chuẩn thêm vào trong quá trình chuẩn độ (ΔV): - ΔVmin: 0,5%V
- ΔVmax: 5.0%V
- Gíới hạn biến đổi điện thế ΔV: 0,5 mv
- Giới hạn thời gian nhận biết thay đổi điện thế Δt=1.0s
- Ngưỡng (Threshold): 300.0
- Giới hạn vùng điện thế chứa điểm tương đương:
-Tối thiểu: 400 (mv) -Tối đa : 800 (mv)
Trang 2Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005
- Công thức tính toán: R=Q*C/m
KẾT QUẢ
Sulfamethoxazol (C 10 H 11 N 3 O 3 S)
Chuẩn bị mẫu
Theo USP XXIII:
Cân chính xác khoảng 250 mg sulfamethoxazol,
hòa tan trong một hỗn hợp gồm 8 ml acid acetic
băng và 16 ml H2O và thêm 6 ml HCl đậm đặc Làm
lạnh ở nhiệt độ 15oC và chuẩn độ ngay với NaNO2
0,1N Xác định điểm tương đương bằng phương pháp
chuẩn độ điện thế
1 ml NaNO2 0,1N tương ứng với 25,33 mg của
C10H11N3O3S
Theo BP 93:
Hòa tan một lượng khoảng 200 mg
sulfamethoxazol trong 50 ml HCl 2M Thêm 3 g KBr,
làm lạnh trong nước đá rồi chuẩn độ từ từ với NaNO2
0,1N Khuấy nhẹ nhàng trong quá trình chuẩn độ và xác
định điểm kết thúc bằng phương pháp đo điện thế
Theo BP 93 có cải tiến:
Thực hiện như BP 93 nhưng không cho KBr
∗ Hàm lượng sulfamethoxazol phải nằm trong
khoảng từ 98,5% - 101% C10H11N3O3S tính trên
nguyên liệu đã sấy khô
Kết quả định lượng nguyên liệu
Sulfamethoxazol
Theo USP Theo BP không có KBr Theo BP
n
m cân
(g)
KQû định
lượng
(%)
m cân (g)
KQ định lượng (%)
m cân (g)
KQ định lượng (%)
1 0.2502 99.47 0.2001 98.94 0.2002 100.34
2 0.2503 99.31 0.2002 98.95 0.2002 100.13
3 0.2504 99.38 0.2004 99.20 0.2002 100.06
4 0.2504 99.42 0.2007 98.96 0.2002 99.94
5 0.2507 99.36 0.2007 99.08 0.2002 100.06
6 0.2509 99.38 0.2007 98.99 0.2002 100.32
Hàm lượng
trung bình 99.39 99.02 100.14
So sánh độ chính xác của 3 phương pháp
BP (1) và USP (2)
- Giả thuyết:
Ho: σ12 = σ22 Ù “ Hai phương pháp có độ chính xác như nhau”
H1: σ12 > σ22 Ù “Độ chính xác của phương pháp
BP cao hơn phương pháp USP”
- Kết quả và biện luận:
F = 3,516 < F0.01 = 10,967 => Chấp nhận giả thuyết H0
Vậy 2 phương pháp có độ chính xác như nhau
BP cải tiến (1) và BP (2)
- Giả thuyết:
Ho: σ12 = σ22 Ù “ Hai phương pháp có độ chính xác như nhau”
H1: σ12 > σ2 Ù “Độ chính xác của phương pháp
BP cải tiến cao hơn phương pháp BP”
- Kết quả và biện luận:
F = 2,418 < F0.01 = 10,967 => Chấp nhận giả thuyết H0
Vậy 2 phương pháp có độ chính xác như nhau
BP cải tiến (1) và USP (2)
- Giả thuyết:
Ho: σ1 = σ22 Ù “ Hai phương pháp có độ chính xác như nhau”
H1: σ12 > σ22 Ù “Độ chính xác của phương pháp
BP cải tiến cao hơn phương pháp USP”
- Kết quả và biện luận:
F = 8,503 < F0.01 = 10,967 => Chấp nhận giả thuyết H0
Vậy 2 phương pháp có độ chính xác như nhau
Nhận xét: cả 3 phương pháp có độ chính xác như nhau
Trang 3Sulfatrim F (C10H11N3O3S)
Thành phần hoạt chất trong 1 viên
Sulfatrim F
Trimethoprim 0,160 g
Sulfamethoxazol 0,800 g
Khối lượng trung bình 1 viên : 1,1265 g
Chuẩn bị mẫu
Theo USP XXIII
Cân chính xác một lượng bột Sulfatrim F có chứa
khoảng 200 mg sulfamethoxazol, hòa tan trong một
hỗn hợp gồm 6,5 ml acid acetic băng và 13 ml H2O
cho thêm 5 ml HCl đậm đặc Làm lạnh ở nhiệt độ
15oC và chuẩn độ ngay với NaNO2 0,1N Xác định
điểm tương đương bằng phương pháp chuẩn độ điện
thế 1 ml NaNO2 0,1N tương ứng với 25,33 mg của
C10H11N3O3S
Theo BP 93
Hòa tan một lượng bột Sulfatrim F có chứa
khoảng 200 mg sulfamethoxazol trong 25 ml H2O và
4,5 ml HCl đậm đặc Thêm 1,3 g KBr, làm lạnh trong
nước đá rồi chuẩn độ từ từ với NaNO2 0,1N Khuấy
nhẹ nhàng trong quá trình chuẩn độ và xác định
điểm kết thúc bằng phương pháp đo điện thế
Theo BP 93 có cải tiến
Thực hiện như BP 93 nhưng không cho KBr
∗ Hàm lượng sulfamethoxazol phải nằm trong
khoảng từ 95% - 105% C10H11N3O3S ghi trên nhãn
tính theo khối lượng trung bình của viên
Kết quả định lượng Sulfamethoxazol trong Sulfatrim
F:
Theo USP Theo BP Theo BP không có KBr
n
m cân
(g)
Kết quả
định lượng
(%)
m cân (g)
Kết quả định lượng (%)
m cân (g)
Kết quả định lượng (%)
1 0.2140 97.37 0.2130 97.90 0.2137 97.69
2 0.2008 97.36 0.2140 97.88 0.2009 97.78
3 0.2030 97.39 0.2097 97.92 0.2168 97.64
4 0.2081 97.41 0.2153 97.86 0.2204 97.82
5 0.2063 97.36 0.2109 97.99 0.2109 97.63
6 0.2030 97.48 0.2009 97.91 0.2123 97.70
Hàm lượng
trung bình 97.40 97.91 97.71
* So sánh độ chính xác của 3 phương pháp
BP (2) và USP (1)
- Giả thuyết:
Ho: σ1 = σ22 Ù “ Hai phương pháp có độ chính xác như nhau”
H1: σ12 > σ22 Ù “Độ chính xác của phương pháp USP cao hơn phương pháp BP”
Kết quả và biện luận
F = 1,055 < F0.01 = 10,967 => Chấp nhận giả thuyết H0
Vậy 2 phương pháp có độ chính xác như nhau
BP cải tiến (1) và BP (2)
Giả thuyết
Ho: σ12 = σ22 Ù “ Hai phương pháp có độ chính xác như nhau”
H1: σ12 > σ22 Ù “Độ chính xác của phương pháp
BP cải tiến cao hơn phương pháp BP”
Kết quả và biện luận
F = 2,88 < F0.01 = 10,967 => Chấp nhận giả thuyết H0
Vậy 2 phương pháp có độ chính xác như nhau
BP cải tiến (1) và USP (2)
Giả thuyết
Ho: σ12 = σ22 Ù “ Hai phương pháp có độ chính xác như nhau”
H1: σ12 > σ2 Ù “Độ chính xác của phương pháp
BP cải tiến cao hơn phương pháp USP”
Kết quả và biện luận
F = 2,729 < F0.01 = 10,967 => Chấp nhận giả thuyết H0
Vậy 2 phương pháp có độ chính xác như nhau
Nhận xét: cả 3 phương pháp có độ chính xác như nhau
KẾT LUẬN
1 Các điều kiện lực chọn cho tiến trình chuẩn độ các chế phẩm khá phù hợp cho phép thực hiện các
Trang 4Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005
phép chuẩn độ đạt kết quả phù hợp về: độ đúng, độ
lập lại và yêu cầu tiêu chuẩn chế phẩm đề ra
2 Các phương pháp chuẩn độ theo USP, BP và
BP cải tiến đều cho kết quả tương tự nhau Điều đó
cho phép chúng ta tùy hoàn cảnh thực tế của cơ sở có
thể chọn lựa phương pháp đơn giản nhất, dễ thực
hiện nhất và rẻ tiền mà vẫn đảm bảo kết quả tin cậy
3 Trên cơ sở quy trình đã lập ra có thể áp dụng
để cây dựng quy trình chuẩn độ điện thế cho các chế
phẩm sulfamid khác
Như vậy để áp dụng phương pháp chuẩn độ điện
thế trong việc định lượng ta cần:
- Tính toán khối lượng, thể tích cần định lượng
để chuẩn bị mẫu sao cho thể tích chất chuẩn độ
không quá dư nhằm tiết kiệm dung môi
- Lập chương trình chuẩn độ với các thông số
ảnh hưởng thích hợp
- Kiểm tra lại kết quả và chương trình chính xác
sẽ cài đặt Đối với các máy chuẩn độ điện thế hiện đại, thì việc định lượng nguyên liệu và chế phẩm bằng cách xác định điểm tương đương, là rất thuận tiện nhờ vào các phần mềm chuyên dụng và cho kết quả nhanh, chính xác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hoàng Bá Long, Lê quang Toàn, Hoá dược I NXB Y học Hà nội 1968
2 Lê xuân Mai, Nguyễn bạch Tuyết, Giáo trình phân tích định lượng,ĐHBK HCM 1996
3 Daniel C.Harras,Quantitative chemical Analysis, WH Freeman and Company 1987
4 Douglas A.Skoog,Donald M.West ,Fundamentals of Analytical chemistry,Sounders college Publishing 1992
5 Dược điển Việt nam I&II, nxb Y học Hà nội 1977
6 Bristish Pharmacopoeia I & II London-HMSO 1993
7 US Pharmacopoeia XXIII,2 United States Pharmacopoeial convention 1995
8 Operating Instruction Mettler-Toledo DL77 DL 70ES Titration