Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
13,95 MB
Nội dung
Giáoán Mỹ Thuật 4 Ngày dạy: 26 tháng 8 năm 2009 Tuần 1 Bài 1 : Vẽ trang trí MàU SắC Và CáCH PHA MàU l. Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha các màu : da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím. - HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha đ- ợc màu theo hớng dẫn. - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản ( màu gốc ) các màu và hình hớng dẫn cách pha các màu : da cam, xanh lục, tím. - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh, và màu bổ túc Học sinh: - SGK; Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho hấp dẫn, lôi cuốn HS vào bài học. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét GV giới thiệu cách pha màu. - GV yêu cầu HS nhắc lại tên ba màu cơ bản ( đỏ, vàng, xanh lam ). - GV giới thiệu hình 2, trang 3 SGK và giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản để có đợc các màu da cam, xanh lục, tím : + Màu đỏ pha với màu vàng đợc màu da cam. + Màu xanh lam pha với màu vàng đợc màu xanh lục. + Màu đỏ pha với màu xanh lam đợc màu tím. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở ĐDDH, sau quan sát hình 2, trang 3 SGK để các em thấy đợc rõ hơn. GV giới thiệu các cặp màu bổ túc - GV nêu tóm tắt : Nh vậy từ ba màu cơ bản : đỏ, vàng, xanh lam, bằng cách pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ đợc thêm ba màu khác là da cam, xanh lục, tím. Các màu pha đợc từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tơng phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn : + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngợc lại (H.3, tr. 4 SGK) ; + Lam bổ túc cho da cam và ngợc lại (H.3, tr. 4 SGK) ; + Vàng bổ túc cho tím và ngợc lại (H.3, tr. 4 SGK). Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 1 Giáoán Mỹ Thuật 4 - GV yêu cầu HS xem hình 3, trang 4 SGK để các em nhận ra các cặp màu bổ túc (các màu đợc sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên). GV giới thiệu màu nóng lanh - GV cho HS xem tiếp các màu nóng và lạnh ở H4,5 trang 4 SGk đẻ HS nhận biết. + Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm, nóng. + Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát,lạnh. - Sau khi quan sát hình hớng dẫn, GV có thể đặt câu hỏi, yêu cầu các em kể tên một số đồ vật,cây, hoa quả . Cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh. - GV cần nhấn mạnh các nội dung chính ở phần quan sát, nhận xét: + Pha lần lợt 2 màu cơ bản với nhau, sẽ đợc các màu: da cam, xanh lục, tím. + Ba cặp màu bổ túc: đỏ và xanh lá cây, xanh lam và da cam, vàng và tím. + Phân biệt các màu nóng lạnh. Hoạt động 2 : Cách pha màu - GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nớc hoặc sáp màu, bút dạ, . trên giấy khổ lớn treo trên bảng để HS nhìn thấy rõ. GV vừa thao tác pha màu, vừa giải thích về cách pha màu để HS nắm đợc và nhận ra hiệu quả pha màu. Cần chú ý h- ớng dẫn kĩ cách pha và sử dụng những loại màu vẽ mà HS thờng dùng trong thực tế dạy - học ở địa phơng. - GV có thể giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ, để các em nhận ra : các màu da cam, xanh lục, tím ở các loại màu trên đã đợc pha chế sẵn nh cách pha màu vừa giới thiệu. Hoạt động 3 : Thực hành - GV yêu cầu HS tập pha các màu : da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. - GV quan sát và hớng dẫn trực tiếp để HS biết sử dụng chất liệu và cách pha màu : tuỳ theo lợng màu ít hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ ba nhạt hay đậm. - GV hớng dẫn HS pha màu để vẽ vào phần bài tập ở vở thực hành (nếu có), hoặc cho HS vẽ một số hình đơn giản và dùng các màu có sẵn ở hộp sáp, bút chì, bút dạ để vẽ (quả, lá cây, .). - GV theo dõi, nhắc nhở và hớng dẫn bổ sung để HS chọn và pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều và đẹp. GV có thể làm mẫu cách vẽ màu để HS quan sát. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại : đạt yêu cầu, cha đạt yêu cầu, cần bổ sung. - Khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp. Dặn dò - Yêu cầu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng. - Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài học sau. Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 2 Giáoán Mỹ Thuật 4 Ngày dạy: 07 tháng 9 năm 2009 Tuần 2 Bài 2 : Vẽ theo mẫu Vẽ hoa, Lá l. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa, lá. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên ; có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV. - Tranh, ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp. - Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong bộ ĐDDH hoặc GV tự làm. Bài vẽ của HS các lớp trớc. Học sinh: - SGK. - Một số hoa, lá thật hoặc ảnh (nếu có điều kiện chuẩn bị). Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giới thiệu bài GV lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét GV dùng tranh, ảnh hoặc hoa, lá thật cho HS xem và đặt câu hỏi để các em trả lời về + Tên của bông hoa, chiếc lá + Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá ; + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số bông hoa, chiếc lá. + Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết. - Sau mỗi câu trả lời của HS, GV có thể bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS các lớp trớc. GV yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trớc khi vẽ. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH và hình 2, 3, trang 7 SGK hoặc vẽ lên bảng cách vẽ hoa, lá theo từng bớc để HS nhận ra : Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 3 Giáoán Mỹ Thuật 4 + Vẽ khung hình chung của hoa, lá (hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác, .) + Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá ; + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu ; + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá ; + Có thề vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. Hình l. Gợi ý các bớc vẽ một bông hoa (Hình tham khảo) Hình 2. Gợi ý các bớc vẽ một bông hoa (Hình tham khảo) Hoạt động 3 : Thực hành - HS nhìn mẫu chung hoặc riêng để vẽ. - Lu ý HS: + Quan sát kĩ mẫu hoa, lá trớc khi vẽ; + Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ giấy; + Vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn. Có thể vẽ màu theo ý thích. - Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát, gợi ý, hớng dẫn bổ sung thêm. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy. + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu. - GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò : Quan sát các con vật và tranh, ảnh về các con vật. Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 3 Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 4 Giáoán Mỹ Thuật 4 Bài 3.Vẽ tranh Đề TàI CáC CON VậT QUEN THUộC l. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II. Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV. Chuẩn bị tranh, ảnh một số con vật. Bài vẽ con vật của HS các lớp trớc. Học sinh - SGK. - Tranh, ảnh các con vật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giới thiệu bài GV chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài - GV cho HS xem tranh, ảnh, đồng thời đặt các câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời về : + Tên con vật ; + Hình dáng, màu sắc của con vật ; + Đặc điểm nổi bật của con vật ; + Các bộ phận chính của con vật ; + Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa ? Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? + Em sẽ vẽ con vật nào ? + Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ. Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật. - GV dùng tranh ảnh (ĐDDH hoặc vẽ lên bảng) để gợi ý HS cách vẽ con vật theo các bớc : + Vẽ phác hình dáng chung của con vật ; + Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm ; + Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp. Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 5 Giáoán Mỹ Thuật 4 - GV lu ý HS : để vẽ đợc bức tranh đẹp và sinh động về con vật, có thể vẽ thêm những hình ảnh khác nh : mèo mẹ, mèo con ; gà mẹ, gà con hoặc cảnh vật nh cây, nhà, . Gợi ý các bớc vẽ một con vật Hoạt động 3 : Thực hành - GV yêu cầu HS : + Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ ; + Suy nghĩ cách sắp xếp hình.vẽ cho cân đối với tờ giấy ; + Vẽ theo cách đã đợc hớng dẫn ; + Có thể vẽ một con vật hoặc vẽ nhiều con vật và vẽ thêm cảnh vật cho tranh tơi vui, sinh động hơn ; + Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung. - Trong khi HS vẽ, GV quan sát chung và gợi ý, hớng dẫn bổ sung cho từng em, nhất là những em còn lúng túng. Con voi. Tranh sáp màu của học sinh tiểu học Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách chọn con vật (phù hợp với khả năng). + Cách sắp xếp hình vẽ (bố cục). + Hình dáng con vật (rõ đặc điểm, sinh động). + Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung) + Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, có nhạt). Lu ý : Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 6 Giáoán Mỹ Thuật 4 - Nhận xét kĩ hơn các bài vẽ còn thiếu sót; khen ngợi, động viên những HS có bài vẽ tốt. - Gợi ý HS xếp loại các bài đã nhận xét. Dặn dò : - Quan sát các con vật trong cuộc sống hàng ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng. - Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. Ngày dạy: tháng năm 2008 Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 7 Giáoán Mỹ Thuật 4 Tuần 4 Bài 4: Vẽ trang trí CHéP HOạ TIếT TRANG TRí DÂN TộC I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV. - Su tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. - Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - Bài vẽ của HS các lớp trớc. Học sinh: - SGK. - Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giới thiệu bài GV chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH hoặc hình l, trang l l SGK ; gợi ý bằng các câu hỏi để HS quan sát, nhận biết : + Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ? (hình hoa, lá, con vật) ; + Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì ? (đã đợc đơn giản và cách điệu) ; + Đờng nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí nh thế nào ? (đờng nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ) ; + Hoạ tiết đợc dùng để trang trí ở đâu ? (đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, áo, .). - GV bổ sung và nhấn mạnh : hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy. Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 8 Giáoán Mỹ Thuật 4 Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - GV chọn một vài hình hoạ tiết trang trí đơn giản (ở SGK, hoặc GV vẽ lên bảng) để hớng dẫn HS cách vẽ theo từng bớc : + Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết ; + Vẽ các đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết ; + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng ; + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu ; + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở SGK. - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình hoạ tiết trớc khi vẽ. - Nhắc HS vẽ theo các bớc đã hớng dẫn, chú ý xác định hình dáng chung của hoạ tiết cho cân đối với phần giấy ( không to, nhỏ quá ). - Gợi ý HS vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động. - Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát và hớng dẫn bổ sung. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về : + Cách vẽ hình ( giống mẫu hay cha giống mẫu ) + Cách vẽ nét ( mềm mại, sinh động ) ; + Cách vẽ màu ( tơi sáng, hài hoà ). - GV gợi ý để HS xếp loại các bài đã nhận xét. Dặn dò Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh. Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 5 Bài 5: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 9 Giáoán Mỹ Thuật 4 I. Mục tiêu: - HS thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Giáo viên - SGK. - Su tấm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác. - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nớc (nếu có). Học sinh - SGK. Su tầm tranh, ảnh phong cảnh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : - GV giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh + Tên tranh ; + Tên tác giả ; + Các hình ảnh có trong tranh ; + Màu sắc ; + Chất liệu dùng để vẽ tranh. - GV nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh : + Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm ngời và các con vật cho sinh động, nhng cảnh vẫn là chính ( ngôi nhà, hàng cây, sông, núi, bản làng . ). + Tranh phong cảnh có thể đợc vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau (sơn dầu, màu bột, màu nớc, chì màu, sáp màu .). + Tranh phong cảnh thờng đợc treo ở phòng làm việc, ở nhà, . để trang trí và thởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên. Hoạt động 1: Xem tranh l. Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 - 1976) - ở bài này, GV có thể cho HS học tập theo nhóm để thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm mình. ' - GV cho HS xem tranh ở trang 13 SGK và đặt câu hỏi gợi ý : + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? (ngời, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi, .). + Tranh vẽ về đề tài gì ? ( nông thôn ). + Màu sắc trong bức tranh nh thế lào ? (màu sắc trong tranh tơi sáng nhẹ nhàng). Có những màu gì ? ( có màu vàng của đống rơn, mái nhà tranh ; màu đỏ của mái ngói ; màu xanh lam của dãy núi, .). + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? ( phong cảnh làng quê). Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 10 [...]... Ngày dạy: Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh tháng năm 2008 35 Giáoán Mỹ Thuật 4 Tuần 16 Bài 16 Tập nặn tạo dáng TạO DáNG CON VậT HOặC Ô TÔ BằNG Vỏ HộP l Mục tiêu: - HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp - HS tạo dáng đợc con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích - HS ham thích t duy sáng tạo II Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV Một vài hình tạo dáng bằng... dò: Quan sát các con vật quen thuộc Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 8 Bài 8:Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 16 Giáoán Mỹ Thuật 4 I Mục tiêu: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật - HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích - HS thêm yêu mến các con vật II Chuẩn bị: Giáo viên: - SGk, SGV - Tranh, ảnh một số con vật... và phong phú - Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động - Vẽ màu tơi sáng, có đậm, có nhạt Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 26 Giáo án Mỹ Thuật 4 Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát lớp đồng thời gợi ý, động viên HS làm bài theo cách đã hớng dẫn ở Hoạt động 2 - Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng về cách vẽ hình và vẽ màu Họat động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS... lựa chọn và dán thành đờng diềm theo khung kẻ sẵn hoặc GV cắt hình một số túi xách, chiếc khăn hoặc cái bát, phát cho từng nhóm để HS tự cắt hoạ tiết và dán thành đờng diềm trang trí cho các đồ vật này Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 29 Giáo án Mỹ Thuật 4 - Đối với những HS còn lúng túng, GV nên cắt hình một số đồ vật và một số hoạ tiết để các em tự sắp xếp rồi dán thành đờng... dạng hình trụ Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 10 Bài l0 Vẽ theo mẫu Đồ VậT Có DạNG HìN H TRụ Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 21 Giáo án Mỹ Thuật 4 l Mục tiêu: - HS nhận biết đợc các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng - HS biết cách vẽ và vẽ đợc đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của đồ vật II Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV - Chuẩn... tiêu: Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 18 Giáoán Mỹ Thuật 4 - HS nắm đợc hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản ; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí - HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản đợc một số bông hoa, chiếc lá - HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên II Chuẩn bị: - SGK, SGV - Chuẩn bị một số hoa,lá thật ( hoa,lá có hình dáng... HS thấy sự giống nhau, khác nhau giữa hình hoa, lá thật và hình hoa, lá đợc vẽ đơn giản : + Giống nhau về hình dáng, đặc điểm ; + Khác nhau về các chi tiết Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 19 Giáo án Mỹ Thuật 4 - GV tóm tắt : + Hoa, lá trong thiên nhiên có hình dáng, màu sắc đẹp ; + Để vẽ đợc hình hoa, lá cân đối và đẹp, có thể dùng trong trang trí, khi vẽ cần lợc bớt những... hỏi để gợi ý : + Đây là những quả gì ? + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả nh thế nào ? + So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả + Tm thêm các quả có dạng hình cầu mà em biết, miêu tả về hình dáng, đặc điểm và màu sắc của chúng GV tóm tắt : Quả dạng hình cầu có rất nhiều loại, rất đa dạng và phong phú Trong đó mỗi loại đều có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng... Bố cục (sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy) ; + Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ (so với mẫu) - Động viên khích lệ những HS có bài vẽ hoàn thành tốt Dặn dò Su tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 11 Bài ll Thờng thức mĩ thuật XEM TRANH CủA HOạ Sĩ và thiếu nhi I Mục tiêu: Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 23 Giáoán Mỹ Thuật 4 - HS bớc đầu hiểu đợc nội dung của... Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 7 Bài 7 : Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng I Mục tiêu: Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 14 Giáoán Mỹ Thuật 4 - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng - HS thêm yêu mến quê hơng, có ý thức chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ II Chuẩn bị: Giáo viên: - . dạy: tháng năm 2008 Tuần 8 Bài 8:Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 16 Giáo án Mỹ Thuật. ảnh về các con vật. Ngày dạy: tháng năm 2008 Tuần 3 Giáo Viên : Đỗ Tất Thắng - Tr ờng Tiểu học Thị trấn Gio Linh 4 Giáo án Mỹ Thuật 4 Bài 3.Vẽ tranh Đề