1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sàng lọc và định danh kháng thể bất thường trên bệnh nhân thalassemia truyền máu nhiều lần

4 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 311,76 KB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát kháng thể bất thường và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân thalassemia tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học từ tháng 01/2010‐10/2010. Nghiên cứu thực hiện đối với 269 bệnh nhân thalasesemia được sàng lọc và định danh kháng thể bất thường bằng kỹ thuật card gel và ống nghiệm.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 SÀNG LỌC VÀ ĐỊNH DANH KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG   TRÊN BỆNH NHÂN THALASSEMIA TRUYỀN MÁU NHIỀU LẦN  Lâm Trần Hòa Chương*, Lê Phương Dun*, Lê Thị Tâm*, Nguyễn Thị Như Nguyện*,   Đồn Thị Tuyết Thu*, Phan Nguyễn Thanh Vân*  TĨM TẮT  Kháng thể bất thường có thể là ngun nhân gây ra các phản ứng truyền máu. Do đó các bệnh nhân truyền  máu nhiều lần như Thalassemia cần phải khảo sát kháng thể bất thường để bảo đảm an tồn truyền máu.  Mục  tiêu: Khảo sát kháng thể bất thường và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân Thalassemia tại Bệnh viện  Truyền máu Huyết học từ tháng 01/2010‐10/2010.  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 269 bệnh nhân Thalasesemia được sàng lọc và định danh kháng  thể bất thường bằng kỹ thuật card gel và ống nghiệm.  Kết  quả: tỷ lệ kháng thể miễn dịch là 6,3%; kháng thể định danh được chủ yếu là hệ nhóm máu Rhesus  (47,06%) trong đó chủ yếu là Anti‐E (29,42%). Các yếu tố như số lần truyền máu, số túi máu truyền mỗi lần có  liên quan đến tỷ lệ xuất hiện kháng thể bất thường.  Kết luận: khảo sát kháng thể bất thường là cần thiết để bảo đảm an tồn truyền máu.   Từ khóa: kháng thể bất thường, kỹ thuật sàng lọc kháng thể, kỹ thuật định danh kháng thể.  ABSTRACT  STUDY OF IRREGULAR ANTIBODY IN THALASSEMIA PATIENTS AT BLOOD TRANSFUSION  AND HEMATOLOGY HOSPITAL HO CHI MINH CITY.  Lam Tran Hoa Chuong, Le Phuong Duyen, Le Thi Tam, Nguyen Thi Nhu Nguyen,   Doan Thi Tuyet Thu, Phan Nguyen Thanh Van  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐  No 5 ‐ 2013: 64 ‐ 67  Irregular  antibodies  may  cause  transfusion  reactions.  Therefore,  the  multiple  transfused  patients  such  as  thalassemia patients should be screened for irregular antibody to ensure safe transfusion.  Objective:  detection  of  abnormal  antibody  in  Thalassemia  patients  at  the  blood  Transfusion  Hematology  hospital Ho Chi Minh city.  Subjects and methods: we do screening and identifying antibody in 269 Thalassemia patients by card gel  and tube method.  Results:  the  rate  of  alloantibody  detected  is  6.3%;  The  most  significant  antibody  is  founded  within  the  Rhesus  blood  group  (47.06%)  with  Anti‐E  (29.42%).  The  number  of  units  transfused  has  been  founded  proportionally correlated with a high rate of antibody occurence.  Conclusion: study of irregular antibody is necessary for transfusion safety.   Keywords: irregular antibody, screening antibody test, identification antibody test.  ĐẶT VẤN ĐỀ  Đối  với  vấn  đề  thực  hành  truyền  máu  hiện  nay  tại  Việt  Nam,  các  thầy  thuốc  vẫn  cho  rằng  * Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP. HCM  Tác giả liên lạc: ThS. BS. Lâm Trần Hòa Chương   ĐT: 0908128035  64  Email: lthchuong79@yahoo.com   Chun Đề Truyền Máu Huyết Học   Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013  chỉ  cần  truyền  máu  cùng  nhóm  với  bệnh  nhân  trong hệ nhóm máu ABO là đủ mà khơng để ý  đến các hệ thống nhóm máu khác, đặc biệt là các  hệ nhóm máu như Rh, hệ Duffy, hệ Kidd … từ  đó, đã có những tai biến truyền máu xảy ra do  tính sinh miễn dịch tạo kháng thể ở người nhận  máu  chống  hồng  cầu  truyền  vào,  thường  hay  gặp  ở  nhóm  bệnh  nhân  truyền  máu  nhiều  lần  điển hình như trong bệnh lý thalassemia. Vì vậy,  chúng  tôi  tiến  hành  nghiên  cứu  này  được  thực  hiện với mục tiêu: “Khảo sát tỷ lệ kháng thể bất  thường  và  các  yếu  tố  liên  quan  ở  nhóm  bệnh  nhân  Thalassemia  truyền  máu  nhiều  lần  tại  Bệnh  viện  Truyền  máu  Huyết  học  từ  tháng  01/2010 – 10/2010”.  ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu  Nghiên cứu mô tả tiến cứu.  Đối tượng nghiên cứu  Tất  cả  bệnh  nhân  Thalassemia  điều  trị  tại  bệnh viện Truyền máu ‐  Huyết  học  Thành  phố  Hồ  Chí  Minh  trong  thời  gian  từ  tháng  01/2010  đến tháng 09/2010 và đã được truyền máu nhiều  lần (> 5 lần).  Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu  Tiêu chuẩn nhận vào mẫu nghiên cứu:  ‐  Bệnh  nhân  Thalassemia  điều  trị  tại  bệnh  viện  Truyền  máu  ‐  Huyết  học  Thành  phố  Hồ  Chí  Minh  trong  thời  gian  từ  tháng  01/2010  đến  tháng  09/2010,  bệnh  nhân  có  nhu  cầu  truyền  máu và đã được truyền máu nhiều lần (> 5 lần).  Tiêu chuẩn loại trừ:  ‐ Các bệnh nhân Thalassemia không đồng ý  tham gia nghiên cứu.  ‐  Các  bệnh  nhân  Thalassemia  được  truyền  máu ≤ 5 lần.  ‐ Các bệnh nhân có kết quả Coombs trực tiếp  dương tính.  Vật liệu nghiên cứu  Nghiên cứu Y học Đối với mỗi bệnh nhân cần lấy 4ml máu tĩnh  mạch như sau:  ‐  1  mL  máu  lấy  trong  ống  xét  nghiệm  có  chống đơng EDTA để lấy hồng cầu.  ‐  3  mL  máu  khơng  có  chống  đơng  để  lấy  huyết thanh.  Thuốc thử  ‐  Huyết  thanh  kháng  Globulin  đa  giá  C3d‐ IgG (hãng CSL, Úc).  ‐  Huyết  thanh  kháng  hệ  ABO,  hệ  Rh,  hệ  MNSs, hệ Kidd, hệ Duffy gồm có 16 kháng thể:  A,  B,  A/B,  D,  C,  E,  c,  e,  M,  N,  S,  s,  Jka,  Jkb,  Fya,  Fyb; (hãng CSL).  ‐ Dung dịch ScanLiss (hãng BioRad, Mỹ).  ‐ Dàn hồng cầu mẫu gồm 3 hồng cầu mẫu O  sử dụng để sàng lọc kháng thể (hãng BioRad).  ‐ Dàn hồng cầu mẫu gồm 10 hồng cầu mẫu  O sử dụng để định danh KTBT (hãng BioRad).  Các kỹ thuật sử dụng  ‐  Kỹ  thuật  sàng  lọc  kháng  thể  để  phát  hiện  các kháng thể lưu hành trong huyết thanh bằng  phương pháp trong ống nghiệm và Card gel.  ‐  Kỹ  thuật  định  danh  KTBT  bằng  ống  nghiệm và Card gel.  Phương pháp phân tích số liệu  ‐  Số  liệu  được  xử  lý,  phân  tích  bằng  phần  mềm thống kê SPSS.PC for Window 10.5.  ‐  Thống  kê  mơ  tả  về  các  đặc  điểm  của  đối  tượng nghiên cứu.  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Tỉ lệ xuất hiện kháng thể miễn dịch  Bảng 1: Tỷ lệ xuất hiện kháng thể miễn dịch   Số trường hợp 269 Sàng lọc (+) 17 Tỷ lệ % 6,3 Nhận  xét:  Có  17/269  trường  hợp  có  xét  nghiệm sàng lọc KTBT dương tính (6,31%) trong  nhóm  nghiên  cứu,  các  trường  hợp  này  đều  hướng đến kháng thể miễn dịch; sau đó  chúng  tơi tiếp tục tiến hành định danh KT đối với các  trường hợp này.  Mẫu xét nghiệm  Chun Đề Truyền Máu Huyết Học  65 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 Nghiên cứu Y học  Bảng 2: Kháng thể miễn dịch được định danh trong  nhóm nghiên cứu  Hệ nhóm máu Rhesus MNSs Duffy Kidd Tổng số Tên KT C E c e M Fyb Jka Số trường hợp 01 05 01 01 02 04 03 17 Tỷ lệ % 5,88 29,42 5,88 5,88 11,76 23,53 17,65 100 Nhận xét: tỷ lệ kháng thể miễn dịch gặp cao  nhất ở hệ nhóm máu Rhesus chiếm 47,06% (8/17  trường hợp), trong đó chủ yếu là Anti‐E 29,42%.  Khảo  sát  các  yếu  tố  gây  xuất  hiện  kháng  thể bất thường ở nhóm nghiên cứu  Tỷ  lệ  xuất  hiện  kháng  thể  bất  thường  có  liên  quan đến giới tính ở nhóm nghiên cứu:  Bảng 3: Tỷ lệ xuất hiện kháng thể bất thường liên  quan đến giới tính  Giới tính Nam Nữ Tổng số KTBT Tổng số Có diện Khơng diện 13 (11,7%) 98 (88,3%) 111 (100%) 137 (86,7%) 158 (100%) 21 (13,3%) 34 (12,6%) 235 (87,4%) 269 (100%) Nhận xét: tỷ lệ xuất hiện KTBT cao hơn ở nữ  13,3% (21/158).  Tỷ  lệ  xuất  hiện  kháng  thể  bất  thường  có  liên  quan đến số lần truyền máu ở nhóm nghiên  cứu  Bảng 4: Tỷ lệ xuất hiện kháng thể bất thường liên  quan đến số lần truyền máu  Số lần truyền máu KTBT (+) P 10-20 lần 21-30 lần 31-40 lần >40 lần Tổng số (5,8%) (11,7%) (29,5%) (53%) 17 (100%)

Ngày đăng: 23/01/2020, 06:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w