Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát tỷ lệ kháng thể bất thường và xác định các kháng thể ngoài hệ ABO, nghiên cứu tiến hành khảo sát 2321 bệnh nhân nhận máu tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 06/2009–06/2011. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 NGHIÊN CỨU KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KHÁNG THỂ KHÁNG HỒNG CẦU NGỒI HỆ ABO TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Nguyễn Trường Sơn*, Trần Văn Bảo** TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ kháng thể bất thường và xác định các kháng thể ngồi hệ ABO ở những bệnh nhân nhận máu. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu và mơ tả cắt ngang. Kết quả: Qua khảo sát 2321 bệnh nhân tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 06/ 2009 – 06/ 2011, chúng tơi ghi nhận kết quả có 10,16% kháng thể bất thường. Tỷ lệ kháng thể bất thường ở những bệnh nhân truyền máu nhiều lần là 23,47 %. Bản chất của các kháng thể bất thường chủ yếu là IgG (86,36 %). Bước đầu định danh được các kháng thể bất thường, chủ yếu là E và Fya và một số kháng thể khác. Kết luận: Cần sớm thực hiện việc sàng lọc và định danh các kháng thể ngồi hệ ABO đối với người nhận máu và thực hiện truyền hồng cầu phenotype, nhằm nâng cao an tồn truyền máu. Từ khóa: Kháng thể, kháng thể bất thường, hồng cầu phenotype. ABSTRACT STUDY ON UNEXPECTED ANTIBODIES SCREENING AND IDENTIFICATION TO RED CELL ANTIGENS (NON ‐ ABO) AT CHO RAY HOSPITAL Nguyen Truong Son, Tran Van Bao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 534 ‐ 537 Background: In practice of transfusion, safe transfusion takes the most important part; and safe immunology gets the key position. Objective: To screening the rate of unexpected antibodies and identify them on blood transfusion recipient. Method: Retrospective and cross sectional descriptive study. Results: From June, 2009 to June, 2011, we studied on 2,321 patients at Cho Ray Hospital. As a result, we detected that the rate of unexpected antibodies took 10.16 %. The rate of unexpected antibodies detected on multi‐ blood transfusion recipient took 23.47 %. Most of them are IgG (86.36%). Anti E and anti Fya were found as main findings at initial identification. Conclusion: To ensure the safety on blood transfusion, we should: Test on unexpected antibodies screening and identification on blood transfusion recipient soon. Perform phenotype red cell transfusion. Keywords: Antibodies, unexpected antibodies, phenotype red cell liệu khác. Vì ngồi tác dụng tích cực, hữu hiệu ĐẶT VẤN ĐỀ của nó, máu còn có thể gây cho người nhận máu Cho đến nay, máu vẫn là một dược phẩm những tai biến với nhiều mức độ khác nhau. Vì thiên nhiên q giá, chưa có chất nhân tạo nào có vậy, an tồn truyền máu có vị trí quan trọng hàng thể thay thế hồn tồn được. Truyền máu là một đầu, là vấn đề có tính tồn cầu, được chính phủ phương thức trị liệu khác hẳn với các cách trị các nước hết sức quan tâm. * Bệnh viện Chợ Rẫy , ** Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: BS. Trần Văn Bảo, ĐT: 0903978845, Email: tranvanbao178@yahoo.com 534 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Trong việc thực hiện an toàn truyền máu, ngoài phương thức an tồn khơng lây lan các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là HIV/AIDS, còn phải đảm bảo an tồn về miễn dịch. Tại các nước phát triển an tồn truyền máu đã được thực hiện một cách triệt để, thực hiện truyền phù hợp hệ ABO, Rh và một số nhóm máu khác, sàng lọc kháng thể bất thường. Trong khi ở nước ta việc thực hành an tồn truyền máu về mặt miễn dịch còn rất hạn chế. Chúng ta chủ yếu chỉ tiến hành phân loại phenotype và truyền máu phù hợp với hệ ABO, mà chưa quan tâm đúng mức đến hệ thống nhóm máu khác, là các hệ thống ngồi hệ ABO có tính sinh miễn dịch mạnh, cũng có vai trò rất quan trọng trong truyền máu. Chúng ta mới chỉ làm phản ứng chéo ở nhiệt độ phòng, do vậy các kháng thể bất thường chưa được kiểm soát. Nghiên cứu Y học Panel hồng cầu dùng cho Screening và cho định danh kháng thể bất thường, bao gồm các kháng nguyên hệ Rh, Kell, Kidd, Duffy, Lutheran, MNSs, P1, Lewis. Phương pháp nghiên cứu Phát hiện và định danh kháng thể bất thường ‐ Thực hiện xét nghiệm Coomb’s gián tiếp. ‐ Thực hiện xét nghiệm screening để sàng lọc kháng thể bất thường với panel gồm 4 hồng cầu mẫu. ‐ Định danh các kháng thể bất thường: Dùng dàn panel gồm 11 hồng cầu mẫu để xác định kháng thể bất thường có trong huyết thanh bệnh nhân. Xử lý kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp thống kê tốn học KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Để thực hiện an tồn truyền máu về mặt miễn dịch thì việc phát hiện và định danh kháng thể bất thường cho bệnh nhân là hết sức cần thiết. Sàng lọc kháng thể bất thường ở các bệnh nhân Chúng tôi tiến hành đề tài với hai mục tiêu sau: Phân loại bệnh nhân theo giới ‐ Xác định tỷ lệ kháng thể bất thường ở những người nhận máu tại bệnh viện Chợ Rẫy. ‐ Định danh các kháng thể bất thường và tỷ lệ các loại kháng thể thường gặp tại Việt nam. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ‐ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Với 2321 bệnh nhân bị bệnh máu tuổi từ 1‐ 91 tuổi, khám và điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 06/2009 – 06/2011, bao gồm: bệnh thiếu máu, suy tủy, ung thư máu, các bệnh khác Vật liệu và thuốc thử 10 ml máu của các bệnh nhân được lấy vào ống nghiệm không chống đông, ly tâm tách huyết thanh để làm xét nghiệm ngay hoặc bảo quản ở ‐300C để xét nghiệm sau. Thuốc thử: Huyết thanh Coomb’s, đệm Liss, các kháng huyết thanh chuẩn của các hang CSL, Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Phân loại bệnh nhân theo giới Giới Nam Nữ Số bệnh nhân ( n =2321 ) 974 1347 Tỷ lệ % 41,96 58,04 Nhận xét: Tỷ lệ nữ nhiều hơn nam Phân loại theo tuổi Bảng 2: Phân loại bệnh nhân theo tuổi Nhóm tuổi < 10 11-20 21-30 31-40 41-50 51-60 61-70 ≥ 71 Số bệnh nhân ( n = 2321) 141 185 448 411 412 358 311 55 Tỷ lệ % 6,07 7,97 19,30 17,71 17,75 15,42 13,40 2,36 Nhận xét: Các độ tuổi từ 21‐70 chiếm tỷ lệ tương đương nhau. Các độ tuổi 70 chiếm tỷ lệ thấp. Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 535 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học Tỷ lệ Phân loại theo bệnh cảnh lâm sàng Bảng 3: Phân loại bệnh nhân theo bệnh cảnh lâm sàng Bệnh lý Thiếu máu Rối loạn sinh tủy Xuất huyết giảm tiểu cầu Suy tủy Ung thư máu Hemophylia Các bệnh khác Số bệnh nhân ( n = 2321 ) 204 249 362 381 665 98 362 Tỷ lệ % 8,79 10,73 15,59 16,42 28,65 4,23 15,59 Nhận xét: Các nhóm bệnh có tỷ lệ tương đương nhau. Tỷ lệ kháng thể bất thường ở bệnh nhân Kết quả tỷ lệ kháng thể bất thường trên các bệnh nhân sau khi thực hiện phản ứng Coomb’s: Bảng 4: Tỷ lệ kháng thể bất thường ở bệnh nhân Số bệnh nhân 2321 Số mẫu dương tính 236 Tỷ lệ % 10,16 Nhận xét: Tỷ lệ chung trên bệnh nhân có kháng thể bất thường là tương đối cao Tỷ lệ kháng thể bất thường trên các bệnh nhân truyền máu nhiều lần Bảng 5: Tỷ lệ kháng thể bất thường ở bệnh nhân truyền máu nhiều lần Số bệnh nhân 328 Số mẫu dương tính 77 Tỷ lệ % 23,47 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có kháng thể bất thường là cao. Xác định các kháng thể bất thường ngoài hệ ABO ở bệnh nhân Sàng lọc kháng thể bất thường bằng xét nghiệm Screening test Sau khi thực hiện phản ứng Coomb’s, các mẫu cho kết quả Coomb’s gián tiếp dương tính. Chúng tơi tiến hành sàng lọc kháng thể bất thường bằng kỹ thuật Screeng test. Kết quả như sau: Bảng 6: Tỷ lệ kháng thể bất thường qua xét nghiệm Screening Số mẫu thử 165 536 Số mẫu dương tính AHG/ Liss Enzym/370C 57 69 40C 39 34,54 48,82 23,64 Nhận xét: Ở các điều kiện phản ứng khác nhau cho các tỷ lệ KTBT khác nhau. Tỷ lệ các kháng thể ngoài hệ ABO phát hiện: Bảng 7: Các loại kháng thể bất thường đã phát hiện Loại kháng nguyên C E Jka Fya Fyb S Lea Số lượng (n = 13) 3 1 Tỷ lệ % 15,38 23,08 15,38 23,08 7,69 7,39 7,39 Nhận xét: Các kháng thể bất thường phát hiện chủ yếu là E và Fya. BÀN LUẬN Tỷ lệ kháng thể bất thường (KTBT) ở bệnh nhân là 10,16%, kết quả này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Mai An (1995: 13,04%), Trần Thị Thu Hà (1999: 12,76%), và Nguyễn Thị Thanh Mai (2000: 27,4% ). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với các tác giả trên là do đối tượng nghiên cứu của chúng tơi nghiên cứu trên tồn bộ bệnh nhân cả ngoại chẩn và đang nằm viện, có chỉ định xét nghiệm Coomb’s, trong khi các tác giả trên nghiên cứu trên các bệnh nhân truyền máu nhiều lần. Tỷ lệ KTBT trên những bệnh nhân truyền máu nhiều lần là 23,47%, kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Mai (2000: 27,4% ), cao hơn các tác giả Bùi Thị Mai An (1995: 13,04%), Trần Thị Thu Hà (1999: 12, 76%). Sự khác biệt này có thể do sự truyền máu ở từng vùng miền có khác nhau, số lượng và số lần truyền máu khác nhau. Tỷ lệ KTBT là tương đối cao, nên chăng chúng ta cần sớm thực hiện truyền hồng cầu phenotype? Thực hiện Screening test trên 165 bệnh nhân nhận thấy ở mơi trường AHG và Enzym cho tỷ lệ dương tính khá cao 86,36 %, trong khi ở điều kiện nhiệt độ 40C là 23,64 %. Điều này cho thấy bản chất của các kháng thể bất thường chủ yếu là IgG và số ít thuộc IgM. Các kháng thể bất Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học thường này có thể do truyền máu không phù hợp phenotype, hoặc do bệnh lý xuất hiện kháng thể tự sinh? Do mẫu thử của chúng tơi chưa đủ lớn và cần nghiên cứu sâu hơn. có E và Fya chiếm tỷ lệ cao, kế đến là C và Jka, các kháng thể khác cũng được phát hiện nhưng ở mức độ thấp và cần được nghiên cứu sâu hơn. Các kháng thể bất thường xuất hiện nhiều là E và Fya, kế đến là C và Jka, còn các kháng thể khác ở mức độ thấp. Việc định danh các kháng thể bất thường cần được nghiên cứu sâu hơn với số mẫu lớn hơn. Tại các cơ sở có đủ điều kiện cần triển khai sàng lọc và định danh kháng thể bất thường và thực hiện truyền hồng cầu phenotype để nâng cao an toàn truyền máu. KẾT LUẬN Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Qua nghiên cứu trên 2321 bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy chúng tơi bước đầu rút ra những kết luận sau: ‐ Tỷ lệ KTBT ở những bệnh nhân có chỉ định làm xét nghiệm Coomb’s tại bệnh viện Chợ Rẫy là 10,16%. ‐ Tỷ lệ KTBT ở những bệnh nhân truyền máu nhiều lần là 23,47%. ‐ Bản chất các kháng thể bất thường IgG là 86,36% và IgM là 23,64%. Bùi Thị Mai An, Bạch Khánh Hòa, Nguyễn Thị Y lăng, Nguyễn Triệu Vân, Đỗ Trung Pấn và cộng sự (1995), Kháng thể bất thường ở người cho máu và người nhận máu nhiều lần tại Viện Huyết học Truyền máu, Y học Việt Nam số 9, 196, tr. 35‐39. Helmut Schenkel‐ Brunner (2000),Human Blood Groups‐ Chemical and Biochemical‐ Basis of Antigen specificities. Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Nghiên cứu các kháng thể bất thường kháng hồng cầu ở một số đối tượng tại bệnh viện nhi Trung ương, Luận án tiến sỹ sinh học, tr. 11‐20. Peter D. Issitt, Charla H. Issitt (1970), Applied Blood Group Serology, Spectra Biologicals Trần Thị Thu Hà (1999), Nghiên cứu kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh nhân nhận máu nhiều lần, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học. ‐ Các kháng thể bất thường được định danh Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 537 ... những người nhận máu tại bệnh viện Chợ Rẫy. ‐ Định danh các kháng thể bất thường và tỷ lệ các loại kháng thể thường gặp tại Việt nam. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ‐ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Với 2321 bệnh nhân bị bệnh máu tuổi ... ở mức độ thấp và cần được nghiên cứu sâu hơn. Các kháng thể bất thường xuất hiện nhiều là E và Fya, kế đến là C và Jka, còn các kháng thể khác ở mức độ thấp. Việc định danh các kháng thể bất thường cần được nghiên cứu sâu hơn với ... mới chỉ làm phản ứng chéo ở nhiệt độ phòng, do vậy các kháng thể bất thường chưa được kiểm soát. Nghiên cứu Y học Panel hồng cầu dùng cho Screening và cho định danh kháng thể bất thường, bao gồm các kháng nguyên hệ Rh,