Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát lâm sàng, hình ảnh học, kết quả điều trị can thiệp nội mạch vỡ phình động mạch (PĐM) não. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết.
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP MẠCH QUA 151 BỆNH NHÂN VỠ PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Phạm Đình Đài*; Đỗ Đức Thuần* TĨM TẮT Mục tiêu: khảo sát lâm sàng, hình ảnh học, kết điều trị can thiệp nội mạch vỡ phình động mạch (PĐM) não Đối tượng phương pháp: nghiên cứu tiến cứu kết hợp hồi cứu, mô tả cắt ngang 151 bệnh nhân (BN) vỡ PĐM não điều trị can thiệp nội mạch Bệnh viện Quân y 103 Kết kết luận: lâm sàng đau đầu dội 88,1%; hội chứng màng não 74,2%; cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não có máu khoang nhện 80,0%, máu tụ nội sọ 47,0%; chụp mạch số hoá xố (DSA) phình mạch dạng túi 100%; đa phình mạch 13,2%; điều trị can thiệp nội mạch nút kín 69,2%; di sót cổ túi 17,3%; nút bán phần 8,7%; lâm sàng viện: tốt 76,9%; xấu 16,3%; tử vong 7,1% * Từ khóa: Chảy máu nhện; Chảy máu não; Phình động mạch; Can thiệp mạch Results of Endovascular Treatment on 151 Patients with Ruptured Cerebral Aneurysm at 103 Hospital Summary Objectives: To examine the clinical, imaging, outcomes of patients who had endovascular treatment Subjects and methods: Restropective combined with prospective, cross-sectional descriptive study on 151 patients with ruptured cerebral aneurysms, were treated by endovascular intervention at 103 Hospital Results and conclusion: 88.1% severe headache, signal meningitis 74.2%; subarachnoid hemorrhage on the image of brain computed tomography: 80.0%; hematoma 47.0%; succular aneurysms 100%; multipe aneurysms 13.2%; coiling completely 69.2%; residual neck 17.3%; residual sac 8.7%; outcome: 76.9% good; bad: 16.3%; 7.1% mortality * Key words: Subarachnoid hemorrhage; Cerebral hemorrhage; Aneurysm; Endovascular intervention ĐẶT VẤN ĐỀ Phình động mạch não bệnh phổ biến chiếm 0,2 - 9% (trung bình 4,5%) dân số nước giới [6] Tỷ lệ vỡ hàng năm - 2% [6] Biến chứng nặng hay gặp vỡ phình mạch não vỡ tái phát > 15% BN vỡ tái phát 24 đầu, 20% hai tuần đầu 50% vòng tháng khơng điều trị can thiệp Khi phình mạch não vỡ tái phát, tình trạng lâm sàng nặng, tỷ lệ tử vong tàn phế cao [4] Có phương pháp ngăn chặn PĐM não vỡ tái phát: phẫu thuật kẹp cổ túi phình clip (cliping) can thiệp nội mạch làm đơng máu lòng túi phình vòng xoắn kim loại (coil) Với tiến y học, phương pháp * Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Phạm Đình Đài (pdinhdai@yahoo.com) Ngày nhận bài: 30/10/2015; Ngày phản biện đánh giá báo: 11/01/2016 Ngày báo đăng: 21/01/2016 102 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016 can thiệp nội mạch ứng dụng điều trị nhiều Bệnh viện Quân y 103 thực thành công kỹ thuật từ năm 2009 Việc nghiên cứu lâm sàng, hình ảnh, điều trị phương pháp can thiệp nội mạch giúp cho việc chẩn đoán nâng cao hiệu điều trị vỡ PĐM não Chúng nghiên cứu đề tài nhằm: - Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh não mạch máu não phim CLVT DSA BN vỡ PĐM não - Đánh giá kết điều trị can thiệp nội mạch vỡ PĐM não Bệnh viện Quân y 103 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 151 BN vỡ PĐM não điều trị can thiệp nội mạch Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 01 - 2009 đến 10 - 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu, cắt ngang, không đối chứng * Nghiên cứu lâm sàng: - Đánh giá tình trạng lâm sàng thang điểm Hunt Hess, độ I-III tốt, độ IV-V xấu [6] - Đánh giá tình trạng BN xuất viện thang điểm GOS (Glasgow outcome scale): độ IV, V tốt; độ II, III xấu; độ I tử vong - Đánh giá tương quan tình trạng lâm sàng nhập viện với tình trạng BN viện hệ số tương quan r: + ׀r ≥ ׀0,7: tương quan chặt chẽ + r (+): tương quan thuận + r (-): tương quan nghịch * Nghiên cứu cận lâm sàng: - Chụp CLVT máy Phillips (Hà Lan) - Chụp DSA máy Phillips Intergris (Hà Lan) Các BN chảy máu nhện cấp cứu điều trị theo hướng dẫn AHA năm 2009 tham khảo bổ sung năm 2013 áp dụng Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103 - Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 20.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh não mạch máu não BN vỡ PĐM não - Tuổi giới tính: trung bình 54,1 tuổi; thấp 27 tuổi, cao 86 tuổi, độ tuổi từ 40 - 60 chiếm 56,3%; nữ: 52,9% - Tiền sử: tăng huyết áp 52,9%; hút thuốc 39,7%; lạm dụng rượu 15,9% Đây yếu tố nguy hình thành gây vỡ PĐM não [5] Tiền sử chảy máu nhện 8,6%; Ishibashi CS thấy tỷ lệ vỡ phình mạch tăng lên BN có tiền sử chảy máu nhện gấp 7,3 lần so với BN khơng có tiền sử chảy máu nhện [5] * Triệu chứng lâm sàng: + IrI 0,3 ≤ ׀r