Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các trường hợp VPKD có AFB âm tính tại BVND 2 được chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ năm 2009‐2012. Đây là một nghiên cứu hồi cứu hàng loạt ca trong vòng 4 năm từ tháng 1/2009 đến tháng 9/2012 được thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI KÉO DÀI TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH ĐƯỢC CHUYỂN TỪ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 CĨ AFB ÂM TÍNH NĂM 2009‐2012 Nguyễn Hồng Vân Khánh*, Phạm Thị Minh Hồng ** TĨM TẮT Viêm phổi kéo dài là một thách thức đối với các nhà lâm sàng nhi khoa. Ngun nhân thường gặp nhất của viêm phổi kéo dài là lao phổi. Lao phổi ở trẻ em chủ yếu là lao phổi có AFB âm tính. Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các trường hợp VPKD có AFB âm tính tại BVND 2 được chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ năm 2009‐2012. Phương pháp: Đây là một nghiên cứu hồi cứu hàng loạt ca trong vòng 4 năm từ tháng 1/2009 đến tháng 9/2012 được thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Kết quả: 54 trẻ thỏa tiêu chuẩn nhận vào. Nam/Nữ 2/1 (36/18). Sốt là triệu chứng lâm sàng được ghi nhận nhiều nhất (96.3%), tiếp đến là ho (94,4%), khò khè (51,9%), thở nhanh (74%), suy dinh dưỡng 44,4%. Tỷ lệ bệnh nền chiếm 57%. Có 92,6% (50/54) được điều trị thuốc kháng lao, trong đó tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng với thuốc kháng lao chiếm 44% (22/54). Tỷ lệ AFB chuyển dương tính tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 3,7% (2/54). Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lâm sàng giữa 2 nhóm đáp ứng và khơng đáp ứng thuốc kháng lao Kết quả: 44% trường hợp viêm phổi kéo dài có AFB âm tính đáp ứng tốt với điều trị thuốc kháng lao. Những triệu chứng thường thấy ở nhóm bệnh nhân này là sốt, ho và khò khè. Khơng có sự khác biệt về biểu hiện các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng giữa hai nhóm có và khơng điều trị thuốc kháng lao. Từ khóa: Viêm phổi, viêm phổi kéo dài, viêm phổi tái phát, lao phổi AFB âm tính ABSTRACT CHARACTERISTICS OF CHILDREN AT PHAM NGOC THACH HOSPITAL, TRANSFERRED FROM CHILDREN’S HOSPITAL No2 WITH PERSISTENT PNEUMONIA AND NEGATIVE ACID‐FAST BACILLUS TEST (AFB) FROM 2009 TO 2012. Nguyen Hong Van Khanh, Pham Thi Minh Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 307 ‐ 314 Persistent pneumonia is a great challenge for pediatricians. The most common cause of persistent pneumonia is pulmonary tuberculosis (TB). Pulmonary TB in children is usually classified as smear‐negative pulmonary TB. Objectives: To determine the clinical, paraclinical and treatment characteristics of patients diagnosed persistent pneumonia with negative AFB and transferred to Pham Ngoc Thach Hospital from Children’s hospital No2. Methods: A case series was conducted for a 4‐year period from January 2009 through September 2012 at Children’s hospital No2 and Pham Ngoc Thach Hospital in Ho Chi Minh city. Results: 54 children were recruited in the study. The male to female ratio was 2/1. The most common symptoms were fever (96.3%), followed by cough (94.4%), wheezing (51.9%), tachypnea (74%), malnutrition (44%). The underlying illness was identified in 57% of children. The anti‐tuberculosis was ind điều trị kháng sinh và chuyển BVPNT. Các loại sang thương trên CT scan ngực trong nghiên cứu của chúng tơi bao gồm bất thường về cấu trúc giải phẫu (khí phế quản hay mạch máu lớn) chiếm tỷ lệ 7/54 (12,96%), tỷ lệ hạch là 37/54 (68,52%) trong đó hạch cạnh khí quản nhiều nhất và bên phải nhiều hơn bên trái. Tổn thương viêm chiếm 47/52 (87,04%) trong đó dạng đơng đặc có số lượng lớn nhất là 30 trường hợp, vị trí thường gặp nhất là thùy trên phổi phải. Ngồi ra còn có các sang thương khác như 312 xẹp 6/54 (11,11%), ứ khí 1/54 (1,85%), abcess 1/54 (1,85%), tràn dịch 2/85 (3,7%) và nhu mơ phổi bình thường là 4/54 (7,41%), khơng có tổn thương dạng hang. Chúng tôi nhận thấy rằng phần lớn các bệnh nhi đều có hạch và tổn thương viêm trên CT phù hợp với đặc điểm hình ảnh học của lao ngun phát đặc trưng của hạch phì đại (khơng tương xứng với tổn thương nhỏ trên nhu mơ) có thể gây chèn ép tạo nên các hình ảnh thứ phát ứ khí và xẹp phổi (12). Đây là những hình ảnh đặc trưng gợi ý lao mà đơi khi trên X quang ngực khơng phát hiện được. Ngồi ra cũng ghi nhận một tỷ lệ nhỏ ứ khí và xẹp phổi tuy nhiên tỷ lệ viêm trên CT khá nhiều chiếm đến 87,04% phần nào cho thấy còn có tổn thương do vi trùng thường gây ra. Tuy tỷ lệ chích ngừa BCG khá cao chiếm tỷ lệ 85,19% nhưng hiệu quả (IDR từ 5 ‐ 10 mm) chỉ có 14,81%, điều này có thể do trong số các trẻ có IDR