NGHIÊN cứuđặc điểm DỊCH tề học, lâm SÀNG, cận lâm SÀNG VIÊM PHỔI kéo dài DO VI KHUẨN tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

84 183 0
NGHIÊN cứuđặc điểm DỊCH tề học, lâm SÀNG, cận lâm SÀNG VIÊM PHỔI kéo dài DO VI KHUẨN tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG  BÙI THỊ THÚY NHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỀ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM PHỔI KÉO DÀI DO VI KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hải Phòng - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG  BÙI THỊ THÚY NHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM PHỔI KÉO DÀI DO VI KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Minh Tuấn TS Phạm Thu Hiền Hải Phòng - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC BVNTƯ CRP Cs H influenza K pneumonia KS M catarrhalis M pneumonia P.aeruginosa RLLN S mitis S Pneumoniae S.aureus SDD SHH UNICEF VK VP VPKD WHO Bạch cầu Bệnh viện Nhi Trung Ương Protein C phản ứng Cộng Haemophilus influenzae Klebsiella pneumonia Kháng sinh Moraxella catarrhalis Mycoplasma pneumonia Pseudomonas aeruginosa Rút lõm lồng ngực Streptococcus mitis Streptococcus pneumoniae Staphylococcus aureus Suy dinh dưỡng Suy hô hấp United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) Vi khuẩn Viêm phổi Viêm phổi kéo dài World Health Organzation (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi (VP) bệnh lý thường gặp trẻ em Đặc biệt trẻ nhỏ Bệnh có tỷ lệ mắc nguyên nhân tử vong hàng đầu cho trẻ em Việt Nam toàn giới Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2015 có 920.136 trẻ tuổi tử vong VP, chiếm 16% số trẻ tử vong tồn giới Tức là, 35 giây lại có trẻ tử vong VP [1] Ở Việt Nam, theo thống kê Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) năm 2012 tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm đáng kể, từ 51 trẻ 1000 ca đẻ sống năm 1990 xuống 23 1000 ca năm 2010 Tuy nhiên, VP nguyên nhân gây tử vong trẻ em, chiếm 12% tổng số tử vong chung tuổi [2] chiếm 75% tử vong bệnh hơ hấp [3] Từ trước đến có nhiều nghiên cứu nước giới nghiên cứu dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi trẻ em, nghiên cứu viêm phổi kéo dài (VPKD) trẻ em hạn chế VPKD định nghĩa triệu chứng lâm sàng viêm phổi bất thường X quang kéo dài tháng điều trị kháng sinh [10] Căn nguyên gây viêm phổi kéo dài trẻ em đa dạng, bao gồm: virus, vi khuẩn, lao, nấm, ký sinh trùng, nguyên hóa học Việc xác định nguyên nhân VPKD xem thử thách nhà lâm sàng nhi khoa Các nghiên cứu gần cho thấy, nước phát triển nguyên gây viêm phổi chủ yếu virus chiếm 60% 80% Ngược lại nước phát triển, vi khuẩn nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em chiếm 75% [4] Trong khoa Hơ hấp bệnh viện Nhi Trung ương, theo thống kê từ năm 2006 đến năm 2010 có đến 322 trường hợp viêm phổi vi khuẩn nhập viện, chiếm tỷ lệ cao số trẻ phải nhập viện viêm phổi [5] Vì chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi kéo dài vi khuẩn Bệnh viện Nhi Trung Ương" nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi kéo dài vi khuẩn trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương Nhận xét đặc điểm cận lâm sàng viêm phổi kéo dài vi khuẩn trẻ em Hy vọng kết nghiên cứu giúp bác sĩ lâm sàng hiểu rõ bệnh viêm phổi kéo dài vi khuẩn trẻ em, từ lựa chọn kháng sinh phù hợp giúp việc điều trị hiệu quả, giảm chi phí cho gia đình xã hội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm định nghĩa Theo hình thái tổn thương VP chia làm loại : + Viêm phế quản phổi: danh từ để tình trạng viêm nhiễm phế quản nhỏ, phế nang tổ chức xung quanh phế nang Tổn thương viêm rải rác hai phổi làm rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở dễ gây SHH tử vong [3] + VP thùy: Tình trạng tổn thương nhu mô phổi thường chiếm thùy phổi X-quang có hình đơng đặc khu trú thùy phổi + VP kẽ Theo hoàn cảnh mắc bệnh, VP chia thành [9]: + VP cộng đồng: VP cộng đồng 48 nhập viện + VP bệnh viện: trường hợp VP xảy sau nhập viện 48 Theo thời gian mắc bệnh, VP chia thành: + Viêm phổi + VP kéo dài: định nghĩa triệu chứng lâm sàng viêm phổi bất thường Xquang kéo dài tháng điều trị kháng sinh [10] 1.2 Đặc điểm máy hô hấp 1.2.1 Sự phát triển hệ hô hấp giai đoạn trước sau sinh Sự phát triển trưởng thành phổi tuân theo “3 luật phát triển” Reid: - Cây phế quản phát triển đầy đủ vào lúc 16 tuần thai - Phế nang phát triển sau sinh, tăng số lượng đến tuổi, sau tăng kích thước thành ngực ngừng phát triển tuổi trưởng thành - Các mạch máu ni dưỡng đường dẫn khí phát triển song song với phát triển đường thở động mạch túi nang phát triển song song với phát triển phế nang [9] 1.2.2 Đặc điểm giải phẫu Bộ máy hô hấp bao gồm đường dẫn khí từ mũi, họng, quản, khí quản, phế quản đến phế nang màng phổi a Mũi: Ở trẻ nhỏ, mũi khoang hầu ngắn, nhỏ; lỗ mũi ống mũi hẹp làm cho hô hấp đường mũi bị hạn chế dễ bị bít tắc Niêm mạc mũi mỏng, mịn, lớp ngồi niêm mạc gồm biểu mơ lơng rung hình trụ giàu mạch máu bạch huyết, khả sát trùng niêm dịch nên trẻ dễ bị viêm nhiễm mũi họng b Họng – hầu: Họng trẻ em tương đối hẹp ngắn, có hướng thẳng đứng, hình phễu hẹp, sụn mềm nhẵn Vòng Waldayer phát triển từ -6 tuổi dậy Từ tuổi trở đi, amydal phát triển Khi tổ 10 chức bị viêm nhiễm ảnh hưởng đến chức hơ hấp trẻ phải thở miệng c Thanh khí phế quản: Lòng khí phế quản trẻ em tương đối hẹp, tổ chức đàn hồi phát triển, vòng sụn mềm dễ biến dạng, niêm mạc nhiều mạch máu Do đó, trẻ bị viêm nhiễm đường hô hấp, niêm mạc thanh, khí, phế quản dễ bị phù nề, xuất tiết, biến dạng d Phổi: Phổi trẻ em lớn dần theo tuổi Ở trẻ sơ sinh trọng lượng phổi 50-60 gam, tháng tuổi tăng gấp lần, 12 tuổi tăng gấp 10 lần người lớn tăng gấp 20 lần Thể tích phổi trẻ sơ sinh 65 – 67 ml, đến 12 tuổi tăng gấp 10 lần Tổng số phế nang trẻ sơ sinh 30.000.000, đến tuổi tăng gấp 10 lần, nguời lớn 600 – 700 triệu Phổi trẻ em có khả co bóp lớn tái hấp thu chất dịch phế nang nhanh chóng Tuy nhiên có tổ chức đàn hồi, xung quanh phế nang thành mao mạch, quan lồng ngực chưa phát triển đầy đủ nên lồng ngực di động kém, trẻ dễ bị xẹp phổi, khí phế thũng… e Màng phổi: màng phổi trẻ em mỏng, dễ bị dãn hít vào sâu tràn dịch, tràn khí màng phổi Khoang màng phổi trẻ dễ bị thay đổi thành màng phổi dính vào lồng ngực khơng Sự tích dịch, khí màng phổi dễ gây hiên tượng chuyển dịch quan trung thất trung thất lại bao bọc tổ chức xốp lỏng lẻo nên dễ gây rối loạn tuần hoàn trầm trọng [9] 1.2.3 Đặc điểm sinh lý Từ tuần thứ phổi, máy hơ hấp bắt đầu hình thành Đến ngày sinh, phổi bắt đầu hoạt động a Nhịp thở: Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ vài tháng đầu, nhịp thở dễ bị rối loạn trung tâm hơ hấp chưa hồn chỉnh trưởng thành Trẻ thở lúc nhanh, lúc chậm, lúc nông, lúc sâu Tần số thở giảm dần theo tuổi < 90% □ 90-95% □ > 95% □ Rì rào phế nang: Bình thường □ Giảm □ Ran phổi: Không ran □ Ran ẩm □ Tiếng ran khác □ Mức độ suy hô hấp: Không □ Độ □ Độ □ Độ □ Rối loạn tiêu hóa (nơn, tiêu chảy, chướng bụng): Có □ Khơng □ IV CẬN LÂM SÀNG - Công thức máu: + Số lượng bạch cầu (G/l):…………… + Số lượng (G/l) / tỷ lệ (%) bạch cầu đa nhân trung tính / + Huyết sắc tố (g/l):……………… - X-quang phổi: + Mờ tập trung □ + Mờ lan tỏa □ + Tổn thương dạng kẽ □ + Tràn dịch màng phổi □ - Chỉ số CRP 24h đầu nhập khoa Hô hấp (mg%):……………… - Chỉ số Procalcitonin……… - Khí máu: pH PaCO2 Có □ Không □ PaO2 SaO2 - Cấy dịch rửa phế quản, dịch màng phổi: Âm tính □ Dương tính □………………………………………… PaO2/FiO2 Gram âm □ Gram dương □ V ĐIỀU TRỊ - Thở oxy lúc nhập khoa Hô hấp: Không □ Gọng mũi □ Mask □ - Kháng sinh: loại □ loại □ loại □ - Kết KS đồ TT 10 11 12 13 14 Nhạy (S) Tên KS Trung gian (I) Kháng (R) Amoxicillin/A.clavulanic Ampicillin/Sulbactam Ceftazidime Cefotaxime Ceftriaxone Cefepime Imipenem Meropenem Gentamycine Amikacine Levofloxacin Ciprofloxacin Vancomycin Trimethoprime/Sulfamethoxazole Ngày tháng năm 2017 Bệnh viện Nhi Trung ương, Khoa Hô hấp Người điều tra Bùi Thị Thúy Nhung PHỤ LỤC QUY TRÌNH CẤY DỊCH TỴ HẦU DỊCH HÚT-RỬA KHÍ, PHẾ QUẢN QTXN.VS.007.V1.0 Mục đích Mơ tả quy trình cấy dịch tỵ hầu, dịch hút rửa khí phế quản tìm tác nhân vi khuẩn, nấm gây bệnh Phạm vi áp dụng Khoa xét nghiệm Bộ phận vi sinh – Bệnh viện nhi Trung Ương Trách nhiệm Nhân viên phòng xét nghiệm tn thủ theo quy trình soạn thảo Trong trường hợp có kết bất thường, nhân viên phòng xét nghiệm phải báo cáo cho người định để kiểm tra trả kết Định nghĩa, thuật ngữ từ viết tắt TM: Thạch máu CHO: Thạch chocolate ID ( Identification): Định danh AST ( Antibiotic Susceptibility testing) Kháng sinh đồ Nguyên lý Vùng tỵ hầu có nhiều vi sinh vật sống bình thường Khi bệnh nhân có viêm đường hơ hấp dưới, bệnh phẩm dịch rửa khí phế quản, dịch màng phổi có giá trị xác cao Sử dụng phương pháp cấy bán định lượng xác định nguyên gây nhiễm trùng đường hô hấp Trang thiết bị cần thiết 6.1 Thiết bị - Tủ ấm thường, tủ âm CO2 - Kính hiển vi 6.2 Vật tư/vật liệu * Dụng cụ: - Que cấy - Tăm mềm đàn hồi tube nhựa vơ trùng có nắp - Giá đựng ống nghiệm, lam kính, đèn cồn… * Môi trường, sinh phẩm: - Môi trường nuôi cấy: TM, CHO - Bộ thuốc nhuộm Gram * Loại mẫu sử dụng - Dịch màng phổi: Hút 1-2ml dịch màng phổi cho vào lọ vô trùng - Dịch rửa phế quản: Dùng nước muối sinh lý vô trùng bơm rửa phế quản sau hút dịch rửa cho vào lọ vơ trùng - Mẫu bệnh phẩm chuyển tới khoa xét nghiệm vòng kể từ lấy mẫu Kiểm tra chất lượng - Kiểm tra chất lượng mơi trường, sinh phẩm, hóa chất: thạch, thẻ định danh, thẻ kháng sinh đồ, khoanh kháng sinh…theo quy trình kiểm tra chất lượng thạch, thẻ định danh, thẻ kháng sinh đồ, khoanh kháng sinh - Chỉ sử dụng loại môi trường kiểm tra chất lượng - Bộ thuốc nhuộm gram hạn sử dụng An tồn - Áp dụng phương pháp an toàn chung xử lý mẫu thực xét nghiệm - Coi mẫu nguồn nhiễm, phân loại rác thải xử lý theo quy định Nội dung thực Chuẩn bị Chuẩn bị tất sinh phẩm, hóa chất, trang thiết bị nêu Các bước thực Phụ lục 01: sơ đồ cấy dịch tỵ hầu,dịch hút-rửa khí phế quản Nhuộm Gram - Dùng que cấy vô trùng lấy dịch từ vùng nhày/mủ để nhuộm gram theo quy trình nhuộm Gram ( QTXN.VS.024.V1.0) đánh giá mẫu bệnh phẩm - Quan sát vật kính 10 ( ×100) Nếu có 25 tế bào bạch cầu 10 tế bào biểu mô mẫu đáng tin cậy 9.2.2 Nuôi cấy Ghi mã số bệnh phẩm, tên khoa phòng bệnh nhân đĩa thạch CHO TM * Cấy bệnh phẩm - Cấy phân vùng kiểu góc phần tư đĩa thạch CHO TM; - Nhỏ vài giọt bệnh phẩm lên mặt thạch dùng tăm chứa bệnh phẩm lăn lên mặt thạch với đường kính khoảng 2cm Dùng que cấy vơ trùng cấy qua vùng có bệnh phẩm tạo góc phần tư thứ ( lưu ý đường cấy sau không chùm lên đường cấy trước; - Khi cấy hết góc phần tư thứ quay đĩa thạch để cấy góc phần tư thứ Khoảng đường cấy góc phần tư thứ cắt ngang đường cấy góc phần tư thứ nhất, đường cấy lại khơng cắt góc phần tư thứ nhất; - Thực tiếp với góc phần tư thứ thứ * Ủ ấm Để đĩa CHO TM cấy tủ ấm 35 – 370C/5% CO2 /18-24h * Đọc kết nuôi cấy - Đọc kết nuôi cấy sau 18-24h Tiêu chuẩn Mọc góc phần tư thứ nhất, mọc < 10 khuẩn lạc góc phần tư thứ Mọc góc phần tư thứ 2, mọc < 10 khuẩn lạc góc phần tư thứ Mọc góc phần tư thứ 3, mọc < 10 khuẩn lạc góc phần tư thứ Mọc góc phần tư thứ Đánh giá 1+ 2+ 3+ 4+ - Xác định vi khuẩn gây bệnh dựa vào kết nuôi cấy bán định lượng Loại vi khuẩn S pyogenes P aeruginosa Nocardia Cryotococcus neoformans Aspegillus, Mucor S pneumonia H influenzae M catarrhalis N mennigitidis S aureus Enterobacteriaceae Các vi khuẩn không lên men đường: S.maltophilia,cinetobacter,B.cepacia Corynebacterium candida spp Liên cầu nhóm B, C, G Số lượng Bất kì Quyết định ID AST Mức độ ( 1+) với khuẩn lạc Mức độ (2+) trở lên chiếm chủ yếu so với vi khuẩn cư trú bình thường ID AST Mức độ(2+) trở lên ID AST - Vi khuẩn thường trú như: staphylococcus coagulase negative, liên cầu viridans, Neiseria không gây bệnh, Enterococci, diphtheroids, Haemophilus ( trừ H.influenza) , moraxella ( trừ M.catarrhalis), vi khuẩn kỵ khí, nấm số lượng - Khi xác định nấm, vi khuẩn gây bệnh định danh theo quy trình định danh máy Vitek 2(QTXN.VS.022.V1.0), làm kháng sinh đồ theo quy trình làm kháng sinh đồ máy Vitek 2(QTXN.VS.023.V1.0) Đặt thêm kháng sinh đồ theo quy trình làm kháng sinh đồ phương pháp Kirbybauer(QTXN.VS.021.V1.0) cần Chú ý: Đĩa thạch ủ tiếp đến 48 trường hợp sau: mơi trường ni cấy chưa có vi khuẩn mọc khuẩn lạc mọc nhỏ( yếu) 10 Diễn giải báo cáo kết - Nếu sau ngày khơng có vi khuẩn mọc: Trả lời “ Âm Tính” - Nếu sau ngày có vi khuẩn thường trú mọc : trả lời “ khơng có vi khuẩn gây bệnh” - Nếu có vi khuẩn gây bệnh: Trả lời tên vi khuẩn kháng sinh đồ - Nếu yêu cầu tìm nấm : cấy thạch sabouraud để nhiệt độ phòng để ngày theo dõi hàng ngày 11 Lưu ý (cảnh báo) - Khơng có 12 Lưu trữ hồ sơ - Ghi thơng tin bệnh nhân kết vào sổ lưu - Điền đầy đủ thông tin vào biểu mẫu 13 Các tài liệu liên quan Tên tài liệu Quy trình nhuộm Gram Quy trình định danh máy Vitek Quy trình làm kháng sinh đồ máy Vitek Quy trình làm kháng sinh đồ theo phương pháp kirbybauer Mã tài liệu QTXN.VS.024.V1.0 QTXN.VS.022.V1.0 QTXN.VS.023.V1.0 QTXN.VS.021.V1.0 14 Tài liệu tham khảo - Nguyễn Vũ Trung ctv (2014 ), Xét nghiệm đờm,dịch hút khí quản qua mũi, dịch hút phế quản qua nội soi tìm vi khuẩn gây bệnh, Vi sinh – Ký sinh trùng lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tập 2, tr 16-24 - Phạm Hùng Vân (2006 ) Đờm,dịch hút đờm qua mũi, dịch hút rửa phế quản qua nội soi cấy đờm, bệnh phẩm chứa đờm Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà nội, tr 67-77 Lynne S.Garcia (2007) Lower respiratory tract Cultures, Clinical Microbiology Procedures Handbook, ASM press, USA, part 3.11.2 PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐỊNH DANH VÀ LÀM KHÁNG SINH ĐỒ BẰNG MÁY VITEK QTKT.VS.021.V1.0 Mục đích Mơ tả quy trình định danh làm kháng sinh đồ cho vi khuẩn, nấm men máy định danh tự động VITEK 2 Phạm vi áp dụng Khoa vi sinh – Bệnh Viện Nhi Trung Ương Trách nhiệm Nhân viên phòng xét nghiệm tn thủ theo quy trình soạn thảo trường hợp có kết bất thường, nhân viên phòng xét nghiệm phải báo cáo cho người định để kiểm tra trả kết Định nghĩa, thuật ngữ từ viết tắt - ID: Identification - AST: Antibiotic Susceptibility Testing - ESBL: Extended-spectrum beta-lactamases - Thẻ định danh: + GN: Thẻ định danh cho trực khuẩn Gram âm lên men không lên men đường + GP: thẻ định danh cho vi khuẩn Gram dương + NH: Thẻ định danh cho Neisseria, Haemophilus vi khuẩn Gram âm khó mọc khác + YST: Thẻ định danh nấm men + CBC: Thẻ định danh cho Corynebacterium spp + BCL: Thẻ định danh cho trực khuẩn Gram dương có bào tử + Thẻ kháng sinh đồ + AST-YS07: Thẻ kháng sinh đồ cho nấm men + AST-N204: Thẻ kháng sinh đồ cho vi khuẩn Gram âm, có ESBL khơng có colistin + AST-N240: Thẻ kháng sinh đồ cho vi khuẩn Gram âm, ESBL có colistin + AST-GP67: Thẻ kháng sinh đồ cho tụ cầu, liên cầu đường ruột + AST-P576: Thẻ kháng sinh đồ cho phế cầu + AST-ST01: Thẻ kháng sinh đồ cho phế cầu, liên cầu tan huyết β α + AST-XN06 AST-GN69: Hai thẻ tạo thành cặp có kháng sinh bổ trợ có tygecycline - QC (Quality control): Kiểm tra chất lượng Nguyên lý quy trình - Nguyên lý định danh: dùng phương pháp đo màu để nhận biết tính chất sinh vật hóa học vi sinh vật thông qua thay đổi màu giếng mơi trường có sẵn thẻ - Ngun lý kháng sinh đồ máy: dựa vào đường cong phát triển vi khuẩn với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) khác so sánh với liệu data base để xác định MIC vi khuẩn/nấm Trang thiết bị cần thiết 6.1 Thiết bị - Hệ thống máy định danh VITEK - Máy đo độ đục chuẩn DensiChek VITEX - Tủ ấm thường - Tủ ấm CO2 - Kính hiển vi 6.2 Vật tư/vật liệu Dụng cụ: - Pipet 145µl 280µl - Tube plastic vơ trùng cho máy định danh 12cm × 0.75cm - Que cấy nhựa dùng lần - Que cấy vô trùng - Găng tay, giấy thấm… - Giá đựng ống nghiệm, lam kính, đèn cồn… * Môi trường, sinh phẩm: - Nước muối vô trùng nồng độ 0.45% - Thẻ định danh loại: GN, GP, NH, YST, CBC, BCL - Thẻ kháng sinh đồ loại: AST-N204, AST-N240, AST-GP67, ASTP576, AST-ST01, AST-YS07, AST-GN73, AST-XN06, AST-GN69 - Bộ nhuộm Gram * Loại mẫu sử dụng - Khuẩn lạc cần định danh làm kháng sinh đồ Kiểm tra chất lượng - Kiểm tra chất lượng mơi trường, sinh phẩm, hóa chất: thạch, chai cấy máu, thẻ định danh, thẻ kháng sinh đồ, khoanh kháng sinh…theo quy trình kiểm tra chất lượng thạch, thẻ định danh, thẻ kháng sinh đồ, khoanh kháng sinh - Chỉ dùng loại môi trường, sinh phẩm, hóa chất đạt chất lượng - Bộ thuốc nhuộm gram hạn sử dụng An tồn - Áp dụng phương pháp an toàn chung xử lý mẫu thực xét nghiệm - Coi mẫu nguồn nhiễm, phân loại rác thải xử lý theo quy định Nội dung thực 9.1 Chuẩn bị - Chuẩn bị tất sinh phẩm, hóa chất, trang thiết bị nêu 9.2 Các bước thực 9.2.1 Mẫu bệnh phẩm khuẩn lạc vi khuẩn/nấm qua đêm (một số vi khuẩn khó mọc để 48 -72 giờ) xác định sơ bộ: - Hình thể vi khuẩn: cầu khuẩn, trực khuẩn, cầu trực khuẩn… - Tính chất bắt màu Gram: Gram dương, Gram âm - Màu sắc khuẩn lạc môi trường nuôi cấy: xanh, vàng, kem, sinh sắc tố đen… - Tính chất khác khuẩn lạc: tan huyêt/không tan huyết, lan/không lan môi trường nuôi cấy, khuẩn lạc lõm, nhày, bong… - Các tính chất khác: có bào tử/khơng có bào tử 9.2.2 Chọn thẻ định danh kháng sinh đồ * Tổng hợp thơng tin tính chất vi khuẩn, khuẩn lạc vi khuẩn, tính chất mơi trường ni cấy để xác định loại thẻ cho định danh kháng sinh đồ ta chọn sau: Tính chất vi Tính chất khuẩn khuẩn lạc Cầu khuẩn Gram Khuẩn lạc có sắc tố vàng, dương tan huyết β thạch máu Cầu khuẩn Gram Catalase âm tính, khuẩn dương lạc màu kem/trắng, không tan huyết/tan huyết thạch máu Cầu khuẩn Gram Khuẩn lạc lõm dương nhày, tan huyết α thạch máu Cầu khuẩn Gram Tan huyết α/tan huyết β dương thạch máu Chọn thẻ GP cho định danh ASTGP67 cho kháng sinh đồ GP cho định danh ASTGP67 cho kháng sinh đồ GP cho định danh thẻ AST-GP576/AST-GPST01 cho kháng sinh đồ GP cho định danh thẻ AST-GPST01 cho kháng sinh đồ Trực khuẩn Gram âm/ Mọc thạch GN cho định danh thẻ cầu trực khuẩn Gram máu, chocolate, và/ GN240/GN204/GN73 âm uriselect4, và/ Xylose cho kháng sinh đồ lysine deoxycholate agar, và/ Macconkey agar Trực khuẩn Gram âm/ Không mọc/mọc yếu NH cho định danh cầu trực khuẩn Gram thạch máu mọc kháng sinh đồ làm theo âm môi trường chocolate, phương pháp Kirby-Bauer khuẩn lạc màu xám/không màu 9.2.3 Ghi thông tin cho cassette - Điền thông tin theo yêu cầu vào thông tin cassette (BM.01/QTKT.VS.021.V1.0): số cassette, ngày làm xét nghiệm, tên người làm, mã bệnh phẩm, loại thẻ ID AST cho mẫu xét nghiệm… 9.2.4 Chuẩn bị thẻ xét nghiệm Lấy thẻ xét nghiệm ID AST theo yêu cầu ghi thông tin cassette để nhiệt độ phòng khoảng 30 phút trước làm xét nghiệm 9.2.5 Lấy tube vô trùng (không chạm tay vào miệng tube) - Mỗi bệnh phẩm bao gồm tube ID tube AST - Ghi thông tin tube: mã bệnh phẩm ID/AST 9.2.6 Dùng dispenser hút 3ml nước muối vô trùng 0.45% vào tube - Đầu tiên chuẩn độ đục cho máy chuẩn máy theo hướng dẫn sử dụng máy DENSICHEK PLUS ( TT.01/QTKT.VS.021.V1.0) - Sau chuẩn độ đục “0” cho nước muối sinh lý vô trùng 9.2.7 Tạo huyền dịch vi khuẩn cho tube định danh Sử dụng que cấy vô trùng lấy khuẩn lạc xác định cần định danh và/kháng sinh đồ, nghiền khuẩn lạc lấy lên thành tube ID, trộn đo độ dụcđể đạt độ đục theo quy định cho loại tác nhân: + 0.5 – 0.63 McFarland : vi khuẩn Gram âm vi khuẩn Gram dương + 1.8 – 2.2 McFarland : Nấm men + 3.3 McFarland : vi khuẩn kỵ khí/ Nesseria/ Haemophilus + Lần lượt tạo tube huyền dịch cho tất vi khuẩn cần định danh, tube tương ứng loại khuẩn lạc Lưu ý: với tác nhân định danh không cần tạo huyền dịch cho tube kháng sinh đồ 9.2.8 Tạo huyền dịch vi khuẩn cho tube kháng sinh đồ Tùy thuộc loại vi khuẩn Gram âm hay Gram dương mà sử dụng pipet 145µl hay 280µl - Vi khuẩn Gram dương: chuyển 280 µl huyền dịch từ tube ID sang tube AST - Vi khuẩn Gram âm: chuyển 145 µl huyền dịch từ tube ID sang tube AST 9.2.9 Chuyển tube huyền dịch vi khuẩn cần ID AST vào cassette theo thứ tự thông tin cassette (BM.01/QTKT.VS.021.V1.0) 9.2.10 Đặt cassette vào buồng hút máy theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact (TT.02/QTKT.VS.021.V1.0) 9.2.11 Nhập liệu vào máy tính theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact 9.2.12 Nhập thông tin bệnh nhân theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact 10 Diễn giải báo cáo kết Sau kết ID AST máy hoàn tất, kiểm tra thông tin định danh kháng sinh đồ xem có phù hợp hay khơng phù hợp - Nếu phù hợp: trả kết định danh kháng sinh đồ, nhiên trường hợp sau khơng có dấu hiệu cảnh báo đặt lại kháng sinh đồ Etest để kiểm tra lại trước trả kết kháng sinh đồ + Tụ cầu, liên cầu kháng vancomycin + TRực khuẩn Gram âm kháng colistin họ vi khuẩn đường ruột, Acinetobacter spp, Pseudomonas aeruginosa…(trừ số vi kháng tự nhiên) + Độ phù hợp thấp/ không phù hợp: + Xem xét lại chủng vi khuẩn/nấm định danh và/kháng sinh đồ + Hoặc xác định thêm thử nghiệm khác trước trả kết 11 Lưu ý (cảnh báo) - Các loại thẻ ID AST cần để nhiệt độ phòng không 30 phút tiến hành thử nghiệm - Huyền dịch vi khuẩn/nấm sau pha không để 30 phút 12 Lưu trữ hồ sơ - Ghi thông tin bệnh nhân kết vào sổ lưu - Điền đầy đủ thông tin vào biểu mẫu 13 Các tài liệu liên quan Tên tài liệu Mã tài liệu Thông tin cassette BM.01/QTKT.VS.021.V1.0 Hướng dẫn sử dụng máy DENSICHEK TT.01/QTKT.VS.021.V1.0 PLUS Hướng dẫn sử dụng máy định danh làm TT.02/QTKT.VS.021.V1.0 kháng sinh đồ tự động Vitek compact 14 Tài liệu tham khảo Hướng dẫn kỹ thuật định danh máy VITEK BioMerieux bao gồm: + VITEK System Product Information, EN 41097 + VITEK Technology Software User manual + VITEK compact Instrument User manual ... Nhi Trung Ương" nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng vi m phổi kéo dài vi khuẩn trẻ em Bệnh vi n Nhi Trung Ương Nhận xét đặc điểm cận lâm sàng vi m phổi kéo dài vi khuẩn trẻ... nhập vi n, chiếm tỷ lệ cao số trẻ phải nhập vi n vi m phổi [5] Vì chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng vi m phổi kéo dài vi khuẩn Bệnh vi n Nhi Trung. .. HẢI PHÒNG  BÙI THỊ THÚY NHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VI M PHỔI KÉO DÀI DO VI KHUẨN TẠI BỆNH VI N NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Một số khái niệm và định nghĩa

  • 1.2. Đặc điểm bộ máy hô hấp

  • 1.2.1. Sự phát triển của hệ hô hấp giai đoạn trước và sau sinh

  • 1.2.2. Đặc điểm giải phẫu

  • 1.2.3. Đặc điểm sinh lý

  • 1.3. Cơ chế bảo vệ của bộ máy hô hấp

  • 1.4. Viêm phổi kéo dài ở trẻ em do vi khuẩn

  • 1.4.1. Cơ cấu chung của các loài VK gây VP trẻ em

  • 1.4.2. Các chủng VK chủ yếu gây VP ở trẻ em

  • 1.4.3. Cơ chế bệnh sinh của VP do VK

  • 1.4.4. Chẩn đoán viêm phổi kéo dài do vi khuẩn

  • 1.4.4.1. Triệu chứng lâm sàng

  • 1.4.4.2. Triệu chứng cận lâm sàng

  • 1.4.5. Điều trị VPKD

  • 1.4.5.1. Chống nhiễm khuẩn

  • 1.4.5.2. Chống SHH

  • 1.4.5.3. Các điều trị hỗ trợ khác

  • 1.5. Một số nghiên cứu gần đây về VP, VPKD.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan